Lý Thuyết Quan Hê ̣lợi Ích – Chi Phí (Cost Benefit Theory)


đích giải thích tính đa dạng của các phương pháp KTQT, các nhà nghiên cứu đã áp dụng lý thuyết bất định để chứng minh các khía cạnh cụ thể của một hệ thống kế toán liên quan đến các biến ngữ cảnh như thế nào (Emmanuel et al., 1990). Cách tiếp cận ngẫu nhiên đối với KTQT được dựa trên giả thiết rằng không có một hệ thống kế toán tổng quát phù hợp áp dụng cho tất cả các tổ chức trong mọi trường hợp. Thay vào đó, nó cho thấy rằng một hệ thống KTQT (hay KTQTCP) thích hợp sẽ phụ thuộc vào các hoàn cảnh cụ thể trong một tổ chức. Sự quản lý hoặc việc tổ chức doanh nghiệp tối ưu chịu sức ép từ những nhân tố nội bộ và bên ngoài. Hiệu quả của việc thiết kế một hệ thống chi phí phụ thuộc vào khả năng thích nghi với những thay đổi trong hoàn cảnh bên ngoài và các yếu tố bên trong. Lý thuyết bất định cho thấy chiến lược, cơ cấu tổ chức cũng như môi trường sẽ quyết định sự lựa chọn một hệ thống kiểm soát (Chenhall, 2003). Bất kỳ lợi ích hay bất lợi liên quan nào đó là một chức năng của mức độ liên kết giữa việc thiết kế hệ thống chi phí và các tập hợp hoàn cảnh đặc biệt mà công ty phải đổi mặt (Chenhall và Morris, 1986). Như vậy, lý thuyết bất định sẽ giải thích cho các khía cạnh của việc thiết kế hệ thống KTQTCP, tùy thuộc vào các yếu tố khác nhau trong cấu trúc tổ chức, chiến lược và môi trường hoạt động của doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến việc thiết kế hệ thống KTCP. Đặc biệt, một hệ thống KTCP hiện đại theo phương pháp ABC phải được tổ chức phù hợp với đặc điểm ngành nghề, với quy mô sản xuất của doanh nghiệp để đáp ứng tốt nhất các yêu cầu về chất lượng thông tin chi phí đầu ra.

Vận dụng vào KTQT: Lý thuyết bất điṇ h nghiên cứ u KTQT doanh nghiêp

trong

mối quan hê ̣tương tác với môi trường hoat

đông của DN. Nói cách khác môt

hê ̣thống

KTQT thích hơp

́i DN phu ̣ thuôc

vào đăc

điểm DN và môi trường DN đó đang hoat

đông. Điều này cho thấy không thể xây dưng môt mô hình KTQT khuôn mẫu áp dung

cho tất cả các DN mà viêc

vân

dung KTQT vào DN phải tù y thuôc

vào đăc

thù ̀ ng

ngành, từ ng linh vưc

sản xuất kinh doanh, đồng thời phải phù hơp

́i cơ cấu tổ chứ c,

quy mô DN, trình đô ̣ công nghê ̣ sản xuất và chiến lươc tổ chứ c trong từ ng giai đoan.

Điều này có nghia

là viêc

xây dưng môt

hê ̣ thống KTQT hiêu

quả phải thích hơp

́i

̀ ng DN, với môi trườ ng bên trong và bên ngoài mà DN đó đang hoat

đông. Như vậy


lý thuyết này giải thích cho biến công nghệ thông tin,đặc điểm tổ chức sản xuấ và mức độ cạnh tranh trong mô hình nghiên cứu.

2.3.2 Lý thuyết quan hê ̣lợi ích – chi phí (Cost benefit theory)

Lý thuyết quan hê ̣lơi

ích – chi phí chỉ ra rằng lơi

ích có đươc

̀ các thông tin kế

toán đươc

cung cấp phải đươc

xem xét trong mối quan hê ̣với chi phí dùng để tao

ra và

cung cấp thông tin đó. Xét môt

cách tổng thể thì lơi

ích từ thông tin kế toán có thể phuc

vu ̣ cho người sử dung: là các bên có liên quan, là nhà đầu tư và ngay cả chính bản thân

DN; còn chi phí thì do người lâp

báo cáo thông tin kế toán gánh chiu

nhưng xét rông ra

thì chi phí này do xã hôi

gánh chiu. Vì vây

luôn luôn phải xem xét và cân bằng mối

quan hê ̣ này nhằm đảm bảo chi phí tao Hữu Đứ c, 2010).

ra không đươc

vươt

quá lơi

ích mang lai

(Vũ

Vận dụng vào KTQT: Muc

đích của KTQT là nhằm hướng đến phuc

vu ̣nhu cầu

quản tri ̣DN, nên mỗi DN khác nhau có yêu cầu về hê ̣ thống KTQT khác nhau, vân

dung các công cu ̣ kỹ thuât

KTQT khác nhau. Lý thuyết quan hê ̣ lơi

ích – chi phí tác

đông đến viêc

vân

duṇ g KTQT thông qua hai nhân tố: mứ c chi phí đầu tư cho viêc tô

chứ c KTQT và lơi

ích do thông tin KTQT mang lai

cho DN. Rõ ràng là đối với môt

DN với quy mô siêu nhỏ, nhu cầu thông tin quản tri ̣đơn giản thì viêc

đầu tư môt bô

máy KTQT cồng kềnh với hàng loat

các công cu ̣ kỹ thuât

KTQT phứ c tap

sẽ không

phù hơp

do lơi

ích mang lai

̀ viêc

vân

dung KTQT không tương xứ ng với chi phí bo

ra đầu tư. Ngươc

lai

đối với môt

DN có quy mô lớn, cần các thông tin thích hơp

phứ c

tap

để ra quyết đinh thì viêc

đầu tư môt

khoản chi phí tương thích cho hê ̣thống KTQT

phứ c tap

là điều chấp nhân

đươc. Lý thuyết này nhu cầu thông tin của nhà quản trị

doanh nghiệp, nghĩa là khi nhà quản trị nhân thực được lơi

ích do thông tin KTQT

mang laị cho DN thì họ sẽ tổ chức vận dụng kế toán quản trị ở đơn vị mình.

2.3.3 Lý thuyết xử lý thông tin

Lý thuyết xử lý thông tin của Galbraith (1973) đề cập đến nhu cầu thông tin và khả năng xử lý thông tin của tổ chức. Khả năng xử lý thông tin cần phải phù hợp với các nhu cầu thông tin của tổ chức thì nó sẽ tác động đáng kể đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Theo lý thuyết này, hiệu quả của khả năng xử lý thông tin được đánh giá


phụ thuộc vào nhu cầu thông tin của tổ chức. Khi các công ty có khả năng xử lý thông tin có thể đáp ứng được nhu cầu thông tin thì sự phù hợp này sẽ có tác động đáng kể đến hiệu quá hoạt động kinh doanh của tổ chức. Giả định rằng tổ chức là một hệ thống phức tạp (Bolon, 1998), sự không chắc chắn về nhiệm vụ càng lớn thì lượng thông tin càng phải lớn cần được xử lý giữa các nhà hoạch định chính sách trong quá trình thực hiện nhiệm vụ để đạt được một mức hiệu suất nhất định (Galbraith, 1977). Nhiệm vụ không chắc chắn được định nghĩa là sự khác biệt giữa lượng thông tin cần thiết để thực hiện nhiệm vụ và lượng thông tin đã được xử lý.

Nếu nhiệm vụ được hiểu rõ trước khi thực hiện, nhiều hoạt động có thể được lên kế hoạch trước. Nếu nhiệm vụ không được hiểu, thì trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, sẽ có nhiều vấn đề hơn dẫn đến những thay đổi về phân bổ nguồn lực, lịch trình, và các ưu tiên. Tất cả những thay đổi này đòi hỏi phải xử lý thông tin trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ (Galbraith, 1973). Như vậy lượng thông tin KTQTCP mà nhà quản trị sử dụng cho ra quyết định được xem như là một chức năng của nhận thức về sự không chắc chắn trong nhiệm vụ. Khi nhu cầu thông tin của tổ chức tăng lên, để đạt mức hiệu quả hoạt động kinh doanh nhất định thì tổ chức cần nâng cao khả năng xử lý để đáp ứng cho nhu cầu đó. Tuy nhiên, cũng cần cân nhắc chi phí khi nâng cấp khả năng xử lý đó (Bolon, 1998).

Và tác giả cũng vận dụng lý thuyết xử lý thông tin của Galbraith (1973) vào đề tài nghiên cứu để tìm hiểu ảnh hưởng của sự phù hợp giữa nhu cầu thông tin của nhà quản trị doanh nghiệp và khả năng vận dụng KTQTCP.

2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Căn cứ vào tổng quan các nghiên cứu trước và cơ sở lý thuyết liên quan đến kế toán quản trị chi phí, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu như sau:


Bảng 2.1: Căn cứ lập mô hình nghiên cứu


STT

Nhân tố

Tác giả nghiên cứu

1

Mức độ cạnh tranh

Khaled Abed Hutaibat (2005)

2

Nhu cầu thông tin kế toán quản trị chi phí từ phía nhà quản trị doanh nghiệp

Đào Khánh Trí (2015)


3


Đặc điểm tổ chức sản xuất

Khaled Abed Hutaibat, (2005), Abdel-Kader và Luther, R.(2008), Lucas, Prowle and Lowth (2013)

4

Công nghệ thông tin

Bùi Thị Nhàn (2015)


5


Trình độ nhân viên kế toán

Lucas, Prowle and Lowth (2013), Bùi Thị Nhàn (2015),

Đào Khánh Trí (2015)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương - 7

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)


Mức độ cạnh tranh

Nhu cầu thông tin của nhà quản trị doanh nghiệp

Đặc điểm tổ chức sản xuất

Vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất

tỉnh Bình Dương

Công nghệ thông tin

Trình độ nhân viên kế toán


Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)


KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương này tác giả trình bày về tổng quan kế toán quản trị chi phí thông qua việc trình bày các khái niệm liên quan đến chi chí, quản trị chi phí , kế toán quản trị chi phí, cũng như trình bày vai trò của kế toán quản trị chi phí. Trong chương này tác giả cũng trình bày nội dung tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí gồm: Khái quát về tổ chức KTQT chi phí và mục tiêu KTQT chi phí và nội dung tổ chức KTQT chi phí. Các lý thuyết nền được đưa vào bài nghiên cứu nhằm giải thích các nhân tố tác động đến tổ chức KTQT chi phí bao gồm: lý thuyết bất định, lý thuyết quan hệ lợi ích- chi phí, lý thuyết xử lý thông tin. Thông quan việc trình bày tổng quan các nghiên cứu trước ở chương 1, kết hợp với cơ sở lý thuyết liên quan đến KTQT chi phí tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến KTQT chi phí tại doanh nghiệp bao gồm các nhân tố: Mức độ cạnh tranh; Nhu cầu thông tin kế toán quản trị chi phí từ phía nhà quản trị doanh nghiệp; Đặc điểm tổ chức sản xuất; Công nghệ thông tin; Trình độ nhân viên kế toán để tiếp tục nghiên cứu ở các chương tiếp theo.


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.1 Quy trình nghiên cứu

3.1.1 Thiết kế nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu được thực hiện qua hai bước chính là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.

- Nghiên cứu định tính với kỹ thuật phỏng vấn sâu kết hợp với thu thập dữ liệu thứ cấp. Kết quả nghiên cứu đã giúp tác giả tiến hành điều chỉnh lại mô hình, thang đo và những khám phá mới. Từ đó, đã tiến hành điều chỉnh lại bảng câu hỏi trước khi triển khai nghiên cứu định lượng và kiểm định chính thức mô hình.

- Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua phương pháp khảo sát. Các dữ liệu thu thập được dùng để đánh giá thang đo, kiểm định mô hình cũng như những giả thuyết nghiên cứu. Phương pháp hồi quy đa biến được sử dụng để kiểm định các giả thuyết với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 22.0.

3.1.2. Khung nghiên cứu

Từ cơ sở lý thuyết kết hợp với các công trình nghiên cứu trước đây, tác giả xác định được mô hình nghiên cứu cụ thể. Tiếp theo đó, sẽ tiến hành thu thập dữ liệu thông qua bảng khảo sát. Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để phân tích dữ liệu đã thu thập. Từ đó, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kế toán quản trị chi phí và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố thông qua các công cụ phân tích thống kê mô tả và phân tích hồi quy đa biến của phần mềm SPSS. Quy trình nghiên cứu được mô tả theo các bước như sau:


Cơ sở lý thuyết,

Các nghiên cứu trước đây

Mô hình và thang đo

Nghiên cứu định tính

Kiểm tra mô hình

Và thang đo

Khảo sát thông qua bảng

câu hỏi

Thu thập dữ liệu

Chính thức

Phân tích hệ số tin cậy

Cronbach’salpha

Đánh giá độ tin cậycủa

Thang đo

Phân tích nhân tố

khám phá EFA

Kiểm định giá trị của

thang đo

Phân

tích

hồi quy đa biến

Kiểm định mô hìnhvà

giả thuyết nghiên cứu


Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 3.2.1.1Thiết kế nghiên cứu định tính

Để thực hiện nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành khảo sát phỏng vấn sâu để tìm hiểu các chủ đề cụ thể xoay quanh việc xác định các nhân tố ảnh hưởng tới vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương, nhằm thu thập tối đa thông tin về chủ đề đang nghiên cứu. Từ đó tác giả có thể hiểu biết sâu về


một vấn đề và tình huống cụ thể, thông qua đó có thể đem lại một cách nhìn sâu sắc về vấn đề đang được quan tâm hiện nay.Để thực hiện được điều này tác giả đã tiến hành thảo luận và trao đổi trực tiếp với chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực KTQT tại một số công ty sản xuất. Thành phần tham dự các cuộc thảo luận cũng như khảo sát 5 chuyên gia là những người có kinh nghiệm trong tổ chức công tác KTQT ở các công ty sản xuất như giám đốc tài chính, kế toán trưởng, giám đốc điều hành và những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực KTQT tại một số công ty khác.

3.2.1.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu và giả thuyết

Dựa vào các lý thuyết nền tảng và các nghiên cứu trước đây trên thế giới về các nhân tố tác động về việc vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu ban đầu bao gồm: Mức độ cạnh tranh; Nhu cầu thông tin kế toán quản trị chi phí từ phía nhà quản trị doanh nghiệp; Đặc điểm tổ chức sản xuất; Công nghệ thông tin; Trình độ nhân viên kế toán.



Mức độ cạnh tranh

Nhu cầu thông tin của nhà quản trị doanh nghiệp

Đặc điểm tổ chức sản xuất

Vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất

tỉnh Bình Dương

Công nghệ thông tin

Trình độ nhân viên kế toán

Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu

Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 13/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí