Cronbach’S Alpha Của Thang Đo Nhân Tố Đặc Điểm Tổ Chức Sản Xuất Bảng 4.3: Cronbach’S Alpha Của Thang Đo Đặc Điểm Tổ Chức Sản Xuất


Sau khi đã loại biến NCTT5 vào tiến hành kiểm định lần 2, kết quả cho thấy hệ số Alpha của tổng thể bằng 0.731> 0.6, đồng thời cả 4 biến quan sát còn lạiđều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3. Như vậy, tất cả các biến quan sát trong thang đo này có mối tương quan với nhau. Điều này có nghĩa là thang đo nhân tố Nhu cầu thông tin KTQTCP từ phía nhà quản trị doanh nghiệpđược đánh giá là thang đo đạt chất lượng tốt và được sử dụng trong mô hình nghiên cứu này.

4.1.1.3 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố đặc điểm tổ chức sản xuấtBảng 4.3: Cronbach’s Alpha của thang đo đặc điểm tổ chức sản xuất

Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's

Alpha nếu loại biến

Đặc điểm tổ chức sản xuất

Cronbach's Alpha:0.822

TCSX1

11.51

3.664

.601

.796

TCSX2

11.62

3.859

.622

.786

TCSX3

11.69

3.288

.667

.768

TCSX4

11.69

3.758

.710

.751

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương - 10

(Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả- Phụ lục số 6.3a)

Bảng 4.3 cho thấy, thang đođặc điểm tổ chức sản xuất được đo lường bởi 4 biến quan sátký hiệu từ TCSK1 đến TCSK4. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha lần 1 là 0.776> 0.6. và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Tổng Correlation) của các biến trên đều lớn hơn 0.3. Như vậy, thang đo Đặc điểm tổ chức sản xuấtđảm bảo các biến quan sát có mối tương quan với nhau. Điều này có nghĩa là thang đo nhân tố Đặc điểm tổ chức sản xuấtđược đánh giá là thang đo đạt chất lượng tốt và được sử dụng trong mô hình nghiên cứu này.

4.1.1.4 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố công nghệ thông tin

Bảng 4.4: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố công nghệ thông tin


Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's

Alpha nếu loại biến


Công nghệ thông tin

Cronbach's Alpha:0.723

CNTT1

16.376

6.276

.444

.698

CNTT2

16.624

5.400

.532

.658

CNTT3

16.589

5.805

.404

.705

CNTT4

16.777

4.910

.572

.638

CNTT5

17.059

4.484

.517

.672

(Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả- Phụ lục số 6.4)

Bảng 4.4, cho thấy thang đo Công nghệ thông tin được đo lường bởi 5 biến quan sátký hiệu từ CNTT1 đến CNTT5. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.723> 0.6. Đồng thời, cả 5 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đoCông nghệ thông tinđược đánh giá là thang đo đạt chất lượng tốt và được sử dụng trong mô hình nghiên cứu này.

4.1.1.5 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố trình độ của nhân viên kế toánBảng 4.5: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tốtrình độ của nhân viên

kế toán


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Trình độ của nhân viên kế toán

Cronbach's Alpha:0.888

TDKT1

16.09

6.971

.687

.873

TDKT2

16.05

6.629

.791

.849

TDKT3

16.01

6.811

.748

.859

TDKT4

16.16

6.854

.752

.858

TDKT5

16.05

6.963

.664

.878

(Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả- Phụ lục số 6.5)

Bảng4.5 cho thấy, thang đo trình độ của nhân viên kế toán được đo lường bởi 5 biến quan sátký hiệu từ TDKT1 đến TDKT5. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.888> 0.6, đồng thời cả 5 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3. Vậy có thể kết luận rằng, thang đo trình độ của nhân viên kế toánđược đánh giá là thang đo đạt chất lượng tốt và được sử dụng trong mô hình nghiên cứu này.


4.1.1.6 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố vận dụng KTQTCP tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương

Bảng 4.6: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố vận dụng KTQTCP tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Vận dụng KTQTCP

Cronbach's Alpha:0.717

VDKTQT1

13.356

1.375

.490

.664

VDKTQT2

13.371

1.349

.501

.657

VDKTQT3

13.356

1.305

.544

.631

VDKTQT4

13.337

1.379

.483

.668

(Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả- Phụ lục số 6.6)

Bảng 4.6 cho thấy, thang đo Vận dụng KTQTCP tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương được đo lường bởi 4 biến quan sát ký hiệu từ VDKTQT1 đến VDKTQT4. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.717> 0.6, đồng thời cả 4 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng

> 0.3.Vậy, thang đo Vận dụng KTQTCP tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dươngđược đánh giá là thang đo đạt chất lượng tốtvà được sử dụng trong mô hình nghiên cứu này.

Tổng hợp mô hình các thang đo và biến bị loại:

Qua các phân tích kiểm định Cronback’s Alpha đối với các thang đo nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQTCP tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương (6 thang đo với 28 biến quan sát), kết quả mô hình giữ nguyên 6 thang đo đảm bảo chất lượng tốt với 27 biến đặc trưng còn lại và được sử dụng trong mô hình nghiên cứu này. Cụ thể như sau:

Thang đo

Biến bị loại

Hệ số Alpha

Kết luận

MDCT

Không

0.811

Chất lượng tốt

NCTT

NCTT5

0.731

Chất lượng

TCSK

Không

0.822

Chất lượng tốt


CNTT

Không

0.723

Chất lượng

TDKT

Không

0.888

Chất lượng tốt

VDKTQT

Không

0.717

Chất lượng tốt

Kết quả phân tích kiểm định Cronback’s Alpha của từng thang đo cho thấy tất cả các nhân tố theo mô hình nghiên cứu đều có ảnh hưởng đến vận dụng KTQTCP tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương.

4.1.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)


4.1.2.1 Kết quả kiểm định tính thích hợp EFA (KMO)

Từ kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ở phần trên, việc phân tích được tiến hành dựa trên 27biến quan sát của các nhân tố có ảnh hưởng đến vận dụng KTQTCP tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương.

Bảng 4.7: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s các thành phần


Kiểm tra KMO and Bartlett's

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)

,742

Mô hình kiểm tra của Barlett

Giá trị Chi-Square

1874,062

Bậc tự do (df)

253

Sig (Giá trị P –value).

,000

(Nguồn phân tích dữ liệu – phụ lục 7.1)

Qua kết quả kiểm định tính thích hợp của nhân tố khám phá EFA ở bảng 4.7 cho thấy, tất cả các điều kiện về phân tích nhân tố khám phá đều đáp ứng, thước đo hệ số KMO = 0.742, thỏa mãn điều kiện 0.5 < KMO < 1, chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá là thích hợp với dữ liệu thực tế. Điều này có nghĩa là độ tin cậy của các thang đo theo mô hình nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến vận dụng KTQTCP tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương là thích hợp với dữ liệu thực tế.

4.1.2.2 Kết quả kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát

Kết quả kiểm định ở bảng 4.8 cho thấy,Sig = 0.000 < 0.05. Vậy các biến quan sát có mối tương quan tuyến tính với các biến độc lập là: (1) Mức độ cạnh tranh; (2)


Nhu cầu thông tin KTQTCP từ phía nhà quản trị doanh nghiệp; (3) Đặc điểm tổ chức sản xuất; (4) Công nghệ thông tin; (5) Trình độ nhân viên kế toán.

4.1.2.3 Kết quả kiểm định phương sai trích

Bảng 4.8: Bảng phươngsai trích



Nhân tố

Giá trị Eigenvalues

Chỉ số sau khi trích

Chỉ số sau khi xoay


Tổng

Phương sai trích

Tích lũy

phương sai trích


Tổng

Phương sai trích

Tích lũy

phương sai trích


Tổng

Phương sai trích

Tích lũy

phương sai trích

1

4.053

17.624

17.624

4.053

17.624

17.624

3.541

15.396

15.396

2

3.273

14.232

31.856

3.273

14.232

31.856

2.963

12.882

28.277

3

3.022

13.141

44.997

3.022

13.141

44.997

2.742

11.923

40.201

4

2.113

9.187

54.183

2.113

9.187

54.183

2.470

10.740

50.941

5

1.622

7.054

61.237

1.622

7.054

61.237

2.368

10.296

61.237

6

.910

3.957

65.194







7

.891

3.874

69.069







8

.812

3.530

72.599







9

.729

3.170

75.769







10

.649

2.822

78.590







11

.602

2.619

81.209







12

.600

2.607

83.816







13

.484

2.103

85.919







14

.466

2.028

87.946







15

.442

1.921

89.868







16

.405

1.761

91.629







17

.378

1.645

93.274







18

.346

1.505

94.779







19

.323

1.403

96.181







20

.265

1.152

97.333







21

.228

.992

98.325







22

.195

.848

99.173







23

.190

.827

100.000







(Nguồn phân tích dữ liệu – phụ lục 7.2)

Kết quả phân tích (bảng 4.8) cho thấy,tất cả các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues >1. Trong bảng tổng phương sai được giải thích ở trên, trị số phương sai


trích là 61,237% > 50%. Điều này chứng tỏ có 61,237% sự thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu.

Kết quả phân tích ma trận xoay các nhân tố:

Sử dụng phương pháp xoay nguyên góc (Varimax) các nhân tố. Mẫu khảo sát của tác giả là 202 mẫu, như vậy hệ số tải các nhân tố (Factor loading, FL) >0.3. Qua kết quả các lần xoay nhân tố được thể hiệnở bảng 4.10, tác giả kết luận rằng tất cả các biến quan sát này đều đạt chuẩn và đưa vào mô hình.

Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố EFA

Rotated Component Matrixa


Nhân tố

1

2

3

4

5

TDKT2

.867





TDKT3

.848





TDKT4

.821





TDKT5

.786





TDKT1

.781





MDCT3


.816




MDCT2


.812




MDCT4


.774




MDCT1


.693




MDCT5


.688




TCSX4



.833



TCSX3



.809



TCSX1



.782



TCSX2



.753



CNTT2




.758


CNTT4




.690


CNTT5




.666


CNTT1




.662


CNTT3




.653


NCTT3





.825

NCTT1





.748

NCTT2





.693

NCTT4





.668


(Nguồn phân tích dữ liệu – Phụ lục)


4.1.2.4 Đặt tên lại các biến

Qua việc kiểm định nhân tố EFA, thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, kết quả đánh giá thang đo thì có các nhân tố sau đây ảnh hưởng đến vận dụng KTQTCP tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương, cụ thể:

- Nhân tố 1 bao gồm các biến quan sát là:MDCT1, MDCT2, MDCT3, MDCT4, MDCT5. Các biến này lúc đầu thuộc về nhân tố:Mức độ cạnh tranh. Vì vậy, đặt lại tên cho nhân tố này là: Mức độ cạnh tranh (MDCT).

- Nhân tố 2 bao gồm các biến quan sát là: NCTT1, NCTT2, NCTT3, NCTT4. Các biến này lúc đầu thuộc về nhân tố:Nhu cầu thông tin KTQTCP từ phía nhà quản trị doanh nghiệp. Vì vậy, đặt lại tên cho nhân tố này là: Nhu cầu thôngtin (NCTT).

- Nhân tố 3 bao gồm các biến quan sát là: TCSX1, TCSX2, TCSX3, TCSX4. Các biến này lúc đầu thuộc về nhân tố:Đặc điểm tổ chức sản xuất. Vì vậy, đặt lại tên cho nhân tố này là: Đặc điểm tổ chức sản xuất (TCSX).

- Nhân tố 4 bao gồm các biến quan sát là: CNTT1, CNTT2, CNTT3, CNTT4, CNTT5. Các biến này lúc đầu thuộc về nhân tố:Công nghệ thông tin. Vì vậy, đặt lại tên cho nhân tố này là: Công nghệ thông tin (CNTT).

- Nhân tố 5 bao gồm các biến quan sát là: TDKT1, TDKT2, TDKT3, TDKTT4. Các biến này lúc đầu thuộc về nhân tố:Trình độ nhân viên kế toán. Vì vậy, đặt lại tên cho nhân tố này là: Trình độ nhân viên kế toán (TDKT).

4.1.2.5 Kết quả phân tích EFA đối với biến phụ thuộc vận dụng KTQTCP tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương

Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc vận dụng KTQTCP tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương

Kiểm định KMO and Bartlett's

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)

,754

Mô hình kiểm tra của Barlett

Mô hình kiểm tra của Barlett

141,379

Bậc tự do (df)

6

Sig (Giá trị P-value).

,000

(Nguồn phân tích dữ liệu – Phụ lục)


Kết quả phân tích nhân tố EFA của thang đo biến phụ thuộc VDKTQTvới hệ số KMO = 0.754, thỏa mãn điều kiện: 0,5 ≤ KMO ≤ 1 chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá (EFA) là thích hợp cho dữ liệu thực tếvà được sử dụng trong nghiên cứu này. Bên cạnh đó, kiểm định Bartlett’s trong phân tích nhân tố có mức ý nghĩa Sig = 0.000 <0.05 có nghĩa là các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhau trong nhân tố VDKTQT, do đó các thang đo rút ra được chấp nhận.

Bảng 4.11: Bảng phương sai trích cho nhân tố phụ thuộc VDKTQT


Nhân tố

Giá trị Eigenvalues

Chỉ số sau khi xoay

Tổng

Phương sai

trích

Tích lũy

phương sai trích

Tổng

Phương sai

trích

Tích lũy phương

sai trích

1

2.165

54.122

54.122

2.165

54.122

54.122

2

.669

16.717

70.839




3

.613

15.320

86.159




4

.554

13.841

100.000




(Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả - phụ lục)

Kết quả phân tích theo bảng 4.11 cho thấy, giá trị Eigenvalues là 2.165> 1 và tổng phương sai trích là 54,122% > 50% điều này có nghĩa là 54,122% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu.

4.1.3 Kết quả phân tích hồi quy đa biến

4.1.3.1 Kết quả kiểm định hệ số hồi quy

Bảng 4.12: Kết quả phân tích hệ số hồi quy.



Model

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số chuẩn hóa


t


Sig.

Thống kê đa cộng tuyến

B

Sai số chuẩn

Beta

Hệ số Tolerance

Hệ số VIF


1

(Constant)

-.742

.190


-3.914

.000



MDCT

.252

.021

.387

11.962

.000

.917

1.091

NCTT

.310

.034

.305

9.218

.000

.877

1.140

TCSX

.197

.019

.329

10.159

.000

.912

1.096

CNTT

.285

.021

.431

13.453

.000

.934

1.071

TDKT

.213

.019

.371

11.430

.000

.911

1.098

a. Biến phụ thuộc: VDKTQT

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/03/2023