Phân Tích Nhân Tố Khám Phá Cho Các Nhân Tố Phụ Thuộc


Theo kết quả EFA trong bảng ma trận xoay nhân tố trong bảng: Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải đạt chuẩn, lớn hơn 0,5 và không có biến quan sát nào bị loại khỏi nhân tố.

Bảng 4.6: Phân tích nhân tố khám phá cho các nhân tố phụ thuộc




Nhân tố

KSNB1

.778

KSNB2

.873

KSNB3

.827

KSNB4

.733

Các kiểm định

Giá trị KMO

0.747

Giá trị Sig (Bartlett's Test of Sphericity)

0.000

Tổng phương sai trích

64.727

Giá trị Eigenvalues

2.589

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Dương - 10

Nguồn: tính toán của tác giả

4.3.3.3. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu

a. Điều chỉnh thang đo

Qua kết quả phân tích nhân tố cho thấy có sự thay đổi về số lượng biến khi các biến không phù hợp bị loại bỏ.

- Thang đo Môi trường kiểm soát loại biến MTKS1, MTKS2. Bên cạnh đó, Môi trường kiểm soát còn được chia làm hai nhóm. Nhóm 1, được đặt tên là Môi trường kiểm soát (MTKS), gồm ba nhân tố MTKS3, MTKS4, MTKS5; nhóm 2 được đặt tên là Môi trường kiểm soát nội bộ (MTKSNB), gồm 2 nhân tố MTKS6, MTKS7.

- Thang đo Đánh giá rủi ro loại biến DGRR1.

- Thang đo Thông tin và truyền thông loại biến TTTT1 và TTTT5. Bên cạnh đó thông tin truyền thông còn được chia làm hai nhóm. Nhóm 1, được đặt tên là Thông tin truyền thông (TTTT), gồm ba nhân tố TTT2, TTTT4 và TTT6; nhóm 2, được đạt tên lại là Thông tin phản hồi (TTPH), gồm hai nhân tố TTTT3 và TTTT7.

Do đó, các thang đo này sẽ được tiến hành kiểm định lại thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s alpha.

Bảng 4.7: Phân tích lại hệ số tin cậy Cronbach’s alpha thang đo Môi trường kiểm

soát



Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến


Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến tổng


Giá trị cronbach’s alpha nếu loại biến

1. Môi trường kiểm soát : Cronbach’s alpha: 0.824

MTKS3

7.38

2.613

.617

.828

MTKS4

7.15

2.607

.782

.659

MTKS5

7.13

2.801

.653

.783

Nguồn: tính toán của tác giả

Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo Môi trường kiểm soát là 0.824 và đạt yêu cầu, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên cả 3 biến của thành phần này đều được giữ lại cho các phân tích sau:

Bảng 4.8: Phân tích lại hệ số tin cậy Cronbach’s alpha thang đo Môi trường kiểm

soát nội bộ



Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến


Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến tổng


Giá trị cronbach’s alpha nếu loại biến

1. Môi trường kiểm soát : Cronbach’s alpha: 0.811

MTKS6

3.55

.741

.684


MTKS7

3.67

.661

.684


Nguồn: tính toán của tác giả

Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo Môi trường kiểm soát nội bộ là 0.811 và đạt yêu cầu, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên cả 2 biến của thành phần này đều được giữ lại cho các phân tích sau:

Bảng 4.9: Phân tích lại hệ số tin cậy Cronbach’s alpha thang đo Đánh giá

rủi ro



Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến


Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến tổng


Giá trị cronbach’s alpha nếu loại biến

1. Đánh giá rủi ro : Cronbach’s alpha: 0.834

DGRR2

22.36

14.535

.840

.771


DGRR3

22.51

16.995

.460

.829

DGRR4

22.69

15.942

.506

.824

DGRR5

22.63

14.674

.698

.791

DGRR6

22.43

14.832

.748

.785

DGRR7

23.00

16.052

.487

.827

DGRR8

22.85

16.841

.393

.841

Nguồn: tính toán của tác giả


Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo đánh giá rủi ro là 0.834 và đạt yêu cầu, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên cả 7 biến của thanh phần này đều được giữ lại cho các phân tích sau:

Bảng 4.10: Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha thang đo Thông tin

truyền thông



Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến


Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến tổng


Giá trị cronbach’s alpha nếu loại biến

1. Thông tin và truyền thông : Cronbach’s alpha: 0.873

TTTT2

7.18

3.605

.619

.941

TTTT4

7.34

3.031

.839

.743

TTTT6

7.29

3.150

.825

.758

Nguồn: tính toán của tác giả

Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo thông tin truyền thông là 0.873 và đạt yêu cầu, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên cả 3 biến của thành phần này đều được giữ lại cho các phân tích sau:

Bảng 4.11: Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha nhân tố Thông tin phản

hồi



Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến


Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến tổng


Giá trị cronbach’s alpha nếu loại biến

1. Thông tin và truyền thông : Cronbach’s alpha: 0.795

TTTT3

3.54

.731

.660


TTTT7

3.70

.775

.660


Nguồn: tính toán của tác giả


Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo Thông tin phản hồi là 0.795 và đạt yêu cầu, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên cả 2 biến của thành phần này đều giữ lại cho các phân tích sau.

b. Mô hình nghiên cứu điều chỉnh

Trên cơ sở lý thuyết và nghiên cứu định tính mô hình đề xuất gồm 6 yếu tố chính: (1) Môi trường kiểm soát (2) Đánh giá rủi ro (3) Hoạt động kiểm soát (4) Thông tin và truyền thông (5) Giám sát (6) Ý thức tham gia BHXH.

Qua kiểm định thang đo và phân tích nhân tố đã giúp loại các biến rác ra khỏi mô hình, đồng thời xác định số nhân tố theo tính chất đặc trưng. Vậy, mô hình nghiên cứu được điều chỉnh như sau:

Mô hình điều chỉnh này là mô hình chính thức bao gồm các yếu tố: (1) Môi trường kiểm soát (2) Môi trường kiểm soát nội bộ (3) Đánh giá rủi ro (4) Hoạt động kiểm soát (5) Thông tin và truyền thông (6) Thông tin phản hồi (7) Giám sát (8) Ý thức tham gia BHXH.

H4: Hoạt

đông kiểm soát

H5: Thông

tin truyền thông

H3: Đánh giá

rủi ro

H6: Thông

tin phản hồi

H2: Môi

trường kiểm soát nội bộ

H7: Giám sát

H1: Môi

trường kiểm soát

Thông

tin KSNB

H8: Ý thức

tham gia BHXH


Hình 4.12: Mô hình nghiên cứu sau điều chỉnh

Các giả thiết:

H1: Môi trường kiểm soát có ảnh hưởng dương đến hệ thống KSNB

H2: Môi trường kiểm soát nội bộ có ảnh hưởng dương đến hệ thống KSNB H3: Đánh giá rủi ro có ảnh hưởng dương đến hệ thống KSNB

H4: Hoạt động kiểm soát có ảnh hưởng dương đến hệ thống KSNB

H5: Nhóm thông tin và truyền thông có ảnh hưởng dương đến hệ thống KSNB H6: Nhóm thông tin phản hồi có ảnh hưởng dương đến hệ thống KSNB

H7: Giám sát có ảnh hưởng dương đến hệ thống KSNB

H8: Ý thức tham gia bảo hiểm xã hội có ảnh hưởng dương đến hệ thống KSNB

4.3.4. Phân tích hồi quy đa biến


4.3.4.1. Phân tích hệ số tương quan

Trước khi đi vào kiểm định sự phù hợp của mô hình, ta tiến hành kiểm tra sự tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập là (MTKS, MTKSNB, DGRR, HĐKS, TTTT, TTPH, GS, YTTG và KSNB).

Ma trận hệ số tương quan cho ta thấy mối tương quan thuận chiều giữa các yếu tố MTKS – Môi trường kiểm soát, MTKSNB – Môi trường kiểm soát nội bộ, DGRR – Đánh giá rủi ro, HĐKS – Hoạt động kiểm soát, TTTT – Thông tin và truyền thông, TTPH – Thông tin phản hồi, GS – Giám sát, YTTG – Ý thức tham gia BHXH với KSNB – hệ thống kiểm soát nội bộ với mức ý nghĩa là 1% và có mức ý nghĩa thống kê có độ tin cậy 99% (p-value < 0,01). Do đó, có thể kết luận mô hình đo lường phù hợp với kỳ vọng lý thuyết.

Bảng 4.12: Phân tích tương quan với hệ số tương quan Pearson


Correlations



TB_MTKS


TB_MTK S(2)


TB_DGRR


TB_ HDK S


TB_T TTT


TB_TT TT(2)


TB_G S


TB_ YTT G


TB_KS NB

TB_MTK S

Pearson Correlation

1

.402**

.183*

.222*

*

.252**

.244**

.351**

,027

.385**


Sig. (2-

tailed)


,000

,011

,002

,000

,001

,000

,715

,000


N

192

192

192

192

192

192

192

192

192

TB_MTK SNB

Pearson Correlation

.402**

1

,094

.239*

*

.219**

.254**

.296**

-,006

.332**


Sig. (2-

tailed)

,000


,193

,001

,002

,000

,000

,936

,000


N

192

192

192

192

192

192

192

192

192

TB_DGR R

Pearson Correlation

.183*

,094

1

.248*

*

.253**

.233**

.365**

-,090

.406**


Sig. (2-

tailed)

,011

,193


,001

,000

,001

,000

,216

,000


N

192

192

192

192

192

192

192

192

192

TB_HDK S

Pearson Correlation

.222**

.239**

.248**

1

.175*

.187**

.240**

-,045

.400**


Sig. (2-

tailed)

,002

,001

,001


,015

,010

,001

,535

,000


N

192

192

192

192

192

192

192

192

192

TB_TTTT

Pearson Correlation

.252**

.219**

.253**

.175*

1

.434**

.512**

-,028

.551**


Sig. (2-

tailed)

,000

,002

,000

,015


,000

,000

,701

,000



N

192

192

192

192

192

192

192

192

192

TB_TTPH

Pearson Correlation

.244**

.254**

.233**

.187*

*

.434**

1

.483**

,045

.458**


Sig. (2-

tailed)

,001

,000

,001

,010

,000


,000

,536

,000


N

192

192

192

192

192

192

192

192

192

TB_GS

Pearson Correlation

.351**

.296**

.365**

.240*

*

.512**

.483**

1

-,044

.634**


Sig. (2-

tailed)

,000

,000

,000

,001

,000

,000


,544

,000


N

192

192

192

192

192

192

192

192

192

TB_YTT G

Pearson Correlation

,027

-,006

-,090

-,045

-,028

,045

-,044

1

,001


Sig. (2-

tailed)

,715

,936

,216

,535

,701

,536

,544


,987


N

192

192

192

192

192

192

192

192

192

TB_KSN B

Pearson Correlation

.385**

.332**

.406**

.400*

*

.551**

.458**

.634**

,001

1


Sig. (2-

tailed)

,000

,000

,000

,000

,000

,000

,000

,987



N

192

192

192

192

192

192

192

192

192

Nguồn: kết quả xử lý số liệu tác giả tháng 8/2018

4.3.4.2. Kết quả phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy của các yếu với hệ thống KSNB

Phân tích hồi quy tuyến tính sẽ kiểm nghiệm mô hình. Phương pháp sẽ đưa tất cả các biến vào một lượt. Trong đó biến độc lập là các biến MTKS – Môi trường kiểm soát, MTKSNB – Môi trường kiểm soát nội bộ, DGRR – Đánh giá rủi ro, HĐKS – Hoạt động kiểm soát, TTTT – Thông tin và truyền thông, TTPH – Thông tin phản hồi, GS – Giám sát, YTTG – Ý thức tham gia và biến phụ thuộc KSNB - Hệ thống kiểm soát nội bộ với quy ước sau:

Gọi:

Y1: Hệ thống kiểm soát nội bộ X1: Môi trường kiểm soát

X2: Môi trường kiểm soát nội bộ X3: Đánh giá rủi ro

X4: Hoạt động kiểm soát

X5: Thông tin và truyền thông X6: Thông tin phản hồi

X7: Giám sát

X8: Ý thức tham gia


Phương pháp hồi quy biểu diễn mối quan hệ các yếu tố về KSNB với hệ thống KSNB có dạng như sau:

Y = A + B1X1 + B2X2 + B3X3 + B4X4 + B5X5 + B6X6 + B7X7 + B8X8


Model


R


R Square


Adjusted R Square


Std. Error of the Estimate


Durbin- Watson

1

.754a

.568

.549

.47014

1.892

Bảng 4.13: Tóm tắt mô hình Model Summaryb


Nguồn: tính toán của tác giả Hệ số xác định của mô hình hồi quy R2 điều chỉnh là 0.568. Điều này cho biết khoảng 56.8% sự biến thiên của hế thống kiểm soát nội bộ có thể giải thích được từ

mối quan hệ tuyến tính giữa biến Y với các biến độc lập.


Bảng 4.14: Phân tích phương sai (ANOVA)



ANOVAa


Model

Sum of Squares


df

Mean Square


F


Sig.

1

Regression

53,218

8

6,652

30,096

.000b


Residual

40,449

183

,221


Total

93,667

191


Nguồn: kết quả xử lý số liệu tác giả tháng 8/2018

Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) với sig = 0.000 cho biết mô hình hồi quy hoàn toàn phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được, có nghĩa là tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc KSNB – Kiểm soát nội bộ với ít nhất một trong các biến MTKS, MTKSNB, DGRR, HDKS, TTPH, TTTT, GS và YTTG.

Bảng 4.15: Tóm tắt các hệ số hồi quy


Coefficientsa


Model


Unstandardized Coefficients


Standardized Coefficients


t


Sig.


Collinearity Statistics

B

Std. Error

Beta

Tolerance

VIF


1

(Constant)

-,117

,318


-,368

,713




TB_MTKS

,084

,050

,094

1,699

,001

,764

1,309


TB_MTKSNB

,058

,050

,064

1,166

,245

,782

1,278


TB_DGRR

,133

,051

,139

2,602

,010

,823

1,215


TB_HDKS

,210

,056

,195

3,742

,000

,871

1,148


TB_TTTT

,195

,047

,243

4,145

,000

,685

1,461


TB_TTPH

,078

,051

,089

1,527

,128

,701

1,426


TB_GS

,273

,055

,318

4,967

,000

,576

1,738


TB_YTTG

,032

,042

,037

,756

,450

,981

1,019

Nguồn: kết quả xử lý số liệu tác giả tháng 8/2018


Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến

Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến thông qua hệ số phóng đại phương sai VIF thể hiện trong bảng hệ số Coefficients (phụ lục) cho thấy, tất cả các thành phần nhân tố trong mô hình cho hệ số VIF rất nhỏ (dao động từ 1.019 đến 1.738), nhỏ hơn rất nhiều so với chuẩn 10 theo Hoàng Trọng & Mộng Ngọc (2008, 252), chứng tỏ các nhân tố độc lập không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Kiểm tra hiện tượng tự tương quan

Đại lượng thống kê Durbin-Watson được dùng để kiểm định tương quan của các sai số kề nhau (tương quan chuỗi bậc nhất) hay còn gọi là kiểm định tự tương quan. Kết quả thống kê Durbin-Watson bằng 1.892, nên các phần dư không có tương quan chuỗi bậc nhất.

Phương trình hồi quy chuẩn hóa có dạng như sau:

KSNB = 0.094*MTKS + 0,064*MTKSNB + 0.139*DGRR + 0.195*HĐKS + 0.243*TTTT + 0.089*TTPH + 0.318*GS + 0.037*YTTG

4.3.5. Bàn luận kết quả nghiên cứu

4.3.5.1. Môi trường kiểm soát

a. Kết quả về mặt giả thuyết

H1: Môi trường kiểm soát ảnh hưởng dương đến hệ thống KSNB

Kết quả kiểm định của biến MTKS – Môi trường kiểm soát (P-value = 0.001<0.05) cho thấy yếu tố môi trường kiểm soát có tác động đến hệ thống KSNB. Hệ số hồi quy là 0.094, môi trường kiểm soát là yếu tố có mức độ quan trọng thứ năm trong các yếu tố thuộc mô hình về sự ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ.

b.Kết quả nghiên cứu định lượng

Nhân tố môi trường kiểm soát có ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ, cụ thể khi mức độ hệ thống kiểm soát nội bộ tăng 1 điểm thì môi trường kiểm soát tăng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/03/2023