Thống Kê Trình Độ Học Vấn Của Đối Tượng Được Khảo Sát

Bảng 4.3-Thống kê trình độ học vấn của đối tượng được khảo sát


Số

TT

Trình độ

Số người khảo sát

Tỷ lệ %

1

Trung cấp, cao đẳng

24

14.54%

2

Đại học

47

28.48%

3

Sau Đại học

94

56.98%

Tổng cộng

165

100%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng Excel)



Biểu đồ 4 2 Thống kê về trình độ học vấn của cá nhân được khảo sát 1


Biểu đồ 4.2- Thống kê về trình độ học vấn của cá nhân được khảo sát

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng Excel) Về Thống kê giới tính của cán bộ nhân viên được khảo sát: Theo số liệu khảo sát, trong số 165 CB-GV-NV được khảo sát có 86 cá nhân là nam chiếm tỷ lệ 52.12%; còn lại 79 cá nhân là nữ chiếm tỷ lệ 47.88%, cho thấy cơ cấu giới tính trong mẫu khảo sát

tương đối cân bằng.

Bảng 4.4-Thống kê giới tính của đối tượng được khảo sát


Số TT

Giới tính

Số người khảo sát

Tỷ lệ %

1

Nam

86

52.12%

2

Nữ

79

47.88%

Tổng cộng

165

100%

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng SPSS)

Biểu đồ 4 3 Thống kê về giới tính của đối tượng được khảo sát Nguồn 2


Biểu đồ 4.3-Thống kê về giới tính của đối tượng được khảo sát

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng Excel)

Theo số liệu ở trên, tỷ lệ cán bộ nhân viên nữ chiếm cao hơn nam, với 60% Nữ và 40% Nam.

4.3. Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu

4.3.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo

4.3.1.1. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường kiểm soát

Bảng 4.5- Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường kiểm soát Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha

Số biến

.939

5


Thống kê tương quan biến


Thang đo Môi trường kiểm

soát

Trung bình thang đo nếu

loại biến tổng

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu

loại biến

MTKS1

15.18

11.195

.907

.911

MTKS2

15.15

11.479

.870

.918

MTKS3

15.21

12.335

.810

.929

MTKS4

15.10

12.703

.769

.936

MTKS5

15.05

12.515

.826

.927

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)

Thang đo nhân tố Môi trường kiểm soát (MTKS) cấu thành có 5 biến quan sát. Kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.911 đến 0.936 đều lớn hơn 0.3. Và có hệ số Cronbach’s alpha 0.939 > 0,6. Như vậy

các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy cần thiết. Do đó, cả 5 biến quan sát cho nhân tố “Môi trường kiểm soát” đều được giữ lại để phân tích EFA.

4.3.1.2. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Đánh giá rủi ro

Bảng 4.6-Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Đánh giá rủi ro Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha

Số biến

.839

5

Thống kê tương quan biến




Thang đo Đánh giá rủi ro

Trung bình thang đo nếu loại biến tổng

Phương sai thang đó nếu loại biến


Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến

DGRR1

15.94

8.704

.553

.829

DGRR2

15.29

7.720

.750

.775

DGRR3

15.72

8.120

.709

.788

DGRR4

15.21

8.010

.633

.809

DGRR5

15.39

8.435

.573

.825

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)

Thang đo nhân tố Đánh giá rủi ro (DGRR) cấu thành có 5 biến quan sát. Kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.775 đến 0.829 đều lớn hơn 0.3. Và có hệ số Cronbach’s alpha 0.839> 0.6. Như vậy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy cần thiết. Do đó, cả 5 biến quan sát cho nhân tố “Đánh giá rủi ro” đều được giữ lại để phân tích EFA.

4.3.1.3. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Hoạt động kiểm soát

Bảng 4.7-Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Hoạt động kiểm soát Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha

Số biến

.854

5


Thống kê tương quan biến


Thang đo Hoạt

động kiểm soát

Trung bình

thang đo nếu loại biến tổng

Phương sai

thang đó nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach

Alpha nếu loại biến

HDKS1

14.01

7.213

.750

.802

HDKS2

14.55

7.334

.650

.830

HDKS3

14.15

7.983

.690

.822

HDKS4

14.56

7.602

.622

.836

HDKS5

14.44

7.504

.643

.831

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)

Thang đo nhân tố Hoạt động kiểm soát (HDKS) cấu thành có 5 biến quan sát. Kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.802 đến 0.836 đều lớn hơn 0.3. Và có hệ số Cronbach’s alpha 0.854> 0.6. Như vậy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy cần thiết. Do đó, cả 5 biến quan sát cho nhân tố “Hoạt động kiểm soát” đều được giữ lại để phân tích EFA.

4.3.1.4. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Thông tin và truyền thông

Bảng 4.8-Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Thông tin và truyền thông Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha

Số biến

.813

5

Thống kê tương quan biến



Thang thông tin và truyền thông

Trung bình thang đo nếu

loại biến

tổng

Phương sai thang đó nếu

loại biến


Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến

TTTT1

13.01

11.378

.674

.758

TTTT2

13.64

11.597

.600

.778

TTTT3

12.95

10.729

.581

.787

TTTT4

13.04

10.352

.655

.761

TTTT5

12.57

12.491

.524

.799

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)

Thang đo nhân tố Thông tin và truyền thông (TTTT) cấu thành có 5 biến quan sát. Kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.758 đến 0.799 đều lớn hơn 0.3. Và có hệ số Cronbach’s alpha 0.813> 0.6. Như vậy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy cần thiết. Do đó, cả 5 biến quan sát cho nhân tố “Thông tin và truyền thông” đều được giữ lại để phân tích EFA.

4.3.1.5. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Giám sát

Bảng 4.9-Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Hoạt động giám sát Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha

Số biến

.808

5

Thống kê tương quan biến



Thang đo Giám sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

tổng

Phương sai

thang đó nếu loại biến


Tương quan

biến tổng

Cronba ch

Alpha nếu loại

biến

HDGS1

14.85

6.324

.685

.742

HDGS2

14.88

6.359

.634

.759

HDGS3

14.93

7.014

.611

.767

HDGS4

14.93

7.239

.575

.778

HDGS5

14.83

7.117

.483

.806

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)

Thang đo nhân tố Hoạt động giám sát (HDGS) cấu thành có 5 biến quan sát. Kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.742 đến 0.806 đều lớn hơn 0.3. Và có hệ số Cronbach’s alpha 0.808> 0.6. Như vậy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy cần thiết. Do đó, cả 5 biến quan sát cho nhân tố “Hoạt động giám sát” đều được giữ lại để phân tích EFA.

4.3.6. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB

Bảng 4.10-Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại trường ĐH TDM

Thống kê độ tin cậy


Cronbach's Alpha

Số biến

.761

5

Thống kê tương quan biến



Thang đo KSNB

Trung bình thang đo nếu loại biến tổng

Phương sai thang đó nếu loại biến


Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

KSNB1

14.27

7.700

.617

.686

KSNB2

14.33

7.528

.603

.690

KSNB3

14.37

8.369

.499

.729

KSNB4

14.35

7.912

.520

.723

KSNB5

13.87

9.770

.426

.753

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)

Thang đo nhân tố Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB cấu thành có 5 biến quan sát. Kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.686 đến 0.753 đều lớn hơn 0.3. Và có hệ số Cronbach’s alpha 0.761> 0.6. Như vậy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy cần thiết. Do đó, cả 5 biến quan sát cho yếu tố “Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại trường ĐH TDM” đều được giữ lại để phân tích EFA.

Tóm lại, từ kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các biến quan sát trong thang đo đều có hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của 30 biến quan sát đều lớn hơn 0.3, tất cả các biến quan sát còn lại được giữ lại để tiếp tục phân tích khám phá EFA. Mục đích của việc phân tích EFA là để tìm ra thang đo có độ tin cậy tốt nhất cho các nhân tố để phân tích hồi quy.

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.3.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập

Khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra 2 giả thuyết:

Giả thuyết H0: Các biến trong tổng thể không có tương quan với nhau.

Giả thuyết H1: Các biến trong tổng thể có tương quan với nhau.

Bảng 4.11-Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s các thành phần


Kết quả kiểm định KMO

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0.7

56

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

250

6.687

Df

300

Sig.

0,0

00

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS) Kết quả kiểm định Bartlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0.00 < 0.05, bác bỏ H0, chấp nhận H1). Đồng thời, hệ số KMO= 0.756 > 0.5, chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và

dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố.

Bảng 4.12 - Phương sai trích các biến độc lập Total Variance Explained


Nhân tố

Giá trị Eigenvalues

Chỉ số sau khi trích

Chỉ số sau khi xoay


Tổng


Phương sai trích

Tích lũy phương sai trích


Tổng


Phương sai trích

Tích lũy phương

sai trích


Tổng


Phương sai trích

Tích lũy phương

sai trích

1

4.627

18.507

18.507

4.627

18.507

18.507

4.066

16.262

16.262

2

3.891

15.566

34.073

3.891

15.566

34.073

3.299

13.196

29.458

3

3.391

13.563

47.636

3.391

13.563

47.636

3.180

12.718

42.177

4

2.547

10.186

57.822

2.547

10.186

57.822

3.010

12.040

54.216

5

1.999

7.995

65.817

1.999

7.995

65.817

2.900

11.601

65.817

8

1.006

4.025

69.842







(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)

Bảng 4.12 cho thấy, các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues > 1, thấp nhất là 1.141 với phương sai trích 65.817 % > 50% là đạt yêu cầu. Với phương pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, có 05 thành phần được rút trích ra từ biến quan sát.

Điều này, cho chúng ta thấy 05 thành phần rút trích ra thể hiện được khả năng giải thích được 65.817% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể.

Bảng 4.13 - Ma trận xoay



Component

1

2

3

4

5

MTKS1

.941





MTKS2

.919





MTKS5

.880





MTKS3

.877





MTKS4

.849





HDKS1


.860




HDKS3


.815




HDKS2


.770




HDKS5


.767




HDKS4


.739




DGRR2



.835



DGRR4



.802



DGRR3



.792



DGRR5



.758



DGRR1



.615



TTTT1




.805


TTTT4




.788


TTTT3




.754


TTTT2




.728


TTTT5




.592


HDGS1





.816

HDGS2





.781

HDGS3





.737

HDGS4





.727

HDGS5





.668

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS)

Tiếp tục với kết quả của phân tích nhân tố khám phá, ta có ma trận nhân tố xoay

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/03/2023