BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------
NGUYỄN THỊ HẢI HÀ
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HIỆU LỰC CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KẾ TOÁN
Hà Nội, năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------
NGUYỄN THỊ HẢI HÀ
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HIỆU LỰC CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán, kiểm toán và phân tích Mã sô: 9340301
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Nguyễn Thị Hương Liên
2. TS. Đoàn Thanh Nga
Hà Nội, năm 2022
LỜI CAM KẾT
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng những nội dung trong Luận án này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Hải Hà
MỤC LỤC
LỜI CAM KẾT i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH vii
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Tổng quan nghiên cứu về tính hiệu lực của KTNB và các nhân tố ảnh
hưởng đến tính hiệu lực của KTNB 3
1.2.1. Tính hiệu lực của KTNB 3
1.2.2. Tổng quan nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực của Kiểm toán nội bộ 12
1.3. Khoảng trống nghiên cứu 21
1.4. Mục tiêu nghiên cứu 22
1.5. Câu hỏi nghiên cứu 23
1.6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 23
1.7. Kết cấu của luận án 23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 26
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ VÀ TÍNH HIỆU LỰC CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ 27
2.1. Những vấn đề cơ bản về KTNB 27
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của KTNB 27
2.1.2. Định nghĩa, đặc điểm và phạm vi của KTNB 28
2.1.3. Vai trò của Kiểm toán nội bộ trong tổ chức 30
2.1.4. Quy trình kiểm toán nội bộ 34
2.1.5. Khuôn khổ thực hành nghề nghiệp của KTNB 38
2.1.6. Sự khác biệt, mối quan hệ giữa Kiểm toán nội bộ và Kiểm toán độc lập 40
2.1.7. Điều lệ (Quy chế) Kiểm toán nội bộ (IA charter) 43
2.2. Tính hiệu lực của Kiểm toán nội bộ 44
2.2.1. Khái niệm tính hiệu lực của kiểm toán nội bộ 44
2.2.2. Đo lường và đánh giá tính hiệu lực của KTNB 46
2.3. Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu tính hiệu lực của kiểm toán nội bộ 48
2.3.1. Lý thuyết đại diện 48
2.3.2. Lý thuyết dựa trên nguồn lực 51
2.3.3. Lý thuyết thể chế 53
2.3.4. Lý thuyết dự phòng 56
2.3.5. Phối hợp các lý thuyết trong nghiên cứu kiểm toán nội bộ 58
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 62
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 63
3.1. Thiết kế quy trình nghiên cứu 63
3.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu 64
3.3. Phương pháp nghiên cứu định tính 67
3.3.1. Phương pháp suy diễn 67
3.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu chuyên gia 67
3.4. Phương pháp nghiên cứu định lượng 74
3.4.1. Thiết kế bảng hỏi 74
3.4.2. Phương pháp lựa chọn mẫu 75
3.4.3. Quá trình thu thập dữ liệu 76
3.4.4. Phương pháp phân tích dữ liệu 79
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 82
CHƯƠNG 4. THỰC TRẠNG VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN TÍNH HIỆU LỰC CỦA KTNB TẠI CÁC NHTMVN 83
4.1. Tổng quan về kiểm toán nội bộ tại các NHTM Việt Nam 83
4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển kiểm toán nội bộ tại Việt Nam 83
4.1.2. Cơ sở pháp lý của hoạt động kiểm toán nội bộ tại các NHTM Việt Nam ...84
4.1.3. Đặc điểm của Kiểm toán nội bộ trong Ngân hàng thương mại Việt Nam ...86
4.2. Kết quả khảo sát về tính hiệu lực và các nhân tố ảnh hưởng tính hiệu lực của KTNB tại NHTMVN 92
4.2.1. Tính hiệu lực của KTNB tại NHTMVN 92
4.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực của kiểm toán nội bộ tại các
NHTM Việt Nam theo các nhóm ngân hàng 94
4.3. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực của KTNB tại các
NHTMVN 103
4.3.1. Kết quả kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 103
4.3.2. Kết quả kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) 110
4.3.3. Kết quả kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 113
4.3.4. Kết quả kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu 116
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 122
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 123
5.1. Kết luận 123
5.1.1. Tính hiệu lực của kiểm toán nội bộ tại các NHTMVN 123
5.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực của KTNB tại các NHTMVN ..123
5.2. Các khuyến nghị nâng cao tính hiệu lực của KTNB trong các NHTM Việt Nam 127
5.2.1. Nâng cao nguồn lực của Kiểm toán nội bộ 127
5.2.2. Đẩy mạnh sự hỗ trợ của các nhà quản lý với KTNB 128
5.2.3. Tăng cường tính độc lập của Kiểm toán nội bộ 129
5.2.4. Đảm bảo vận hành tốt các hoạt động của KTNB 130
5.2.5. Duy trì mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập 131
5.2.6. Tích cực sử dụng KTNB trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 132
5.2.7. Các giải pháp khác 133
5.3. Những đóng góp mới của luận án 135
5.3.1. Về mặt lý luận 135
5.3.2. Về mặt thực tiễn 135
5.4. Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo 136
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 137
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 138
TÀI LIỆU THAM KHẢO 139
PHỤ LỤC 151
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ý nghĩa | |
CAE | Trưởng bộ phận kiểm toán nội bộ |
DN | Doanh nghiệp |
ERM | Khung quản lý rủi ro doanh nghiệp |
HĐQT | Hội đồng quản trị |
IIA | Viện kiểm toán nội bộ quốc tế |
ISPPIA | Chuẩn mực thực hành kiểm toán nội bộ quốc tế |
KSNB | Kiểm soát nội bộ |
KTNB | Kiểm toán nội bộ |
KTV | Kiểm toán viên |
KTVNB | Kiểm toán viên nội bộ |
NHNN | Ngân hàng Nhà nước |
NHTM | Ngân hàn thương mại |
NHTMVN | Ngân hàng thương mại Việt Nam |
TCTD | Tổ chức tín dụng |
TMCP | Thương mại cổ phần |
TNHH | Trách nhiệm hữu hạn |
UBKT | Ủy ban kiểm toán |
Có thể bạn quan tâm!
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực của kiểm toán nội bộ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 2
- Khám Phá Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính Hiệu Lực Của Ktnb
- Sự Hỗ Trợ Của Các Nhà Quản Lý Đến Ktnb
Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tổng hợp ứng dụng các lý thuyết nền tảng để chọn biến trong nghiên cứu tính hiệu lực của KTNB 60
Bảng 3.1. Nội dung các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực KTNB 68
Bảng 3.2. Quy mô KTNB trong ngân hàng khảo sát 78
Bảng 4.1. Kết quả thống kê mô tả về tính hiệu lực của KTNB 93
Bảng 4.2. Kết quả thống kê mô tả của nhân tố năng lực của KTNB 94
Bảng 4.3. Kết quả thống kê mô tả của nhân tố tính độc lập của KTNB 96
Bảng 4.4. Kết quả thống kê mô tả các hoạt động của KTNB 98
Bảng 4.5. Kết quả thống kê mô tả của nhân tố sự hỗ trợ của nhà quản lý đối với KTNB 99
Bảng 4.6. Kết quả thống kê mô tả của nhân tố sử dụng kiểm toán nội bộ trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 101
Bảng 4.7. Kết quả thống kê mô tả của nhân tố mối quan hệ giữa KTNB với kiểm toán
độc lập 102
Bảng 4.8. Kết quả Cronbach’s Alpha Nhân tố nguồn lực của KTNB 103
Bảng 4.9. Kết quả Cronbach’s Alpha Nhân tố tính độc lập của KTNB 104
Bảng 4.10. Kết quả Cronbach’s Alpha Nhân tố các hoạt động của KTNB 105
Bảng 4.11. Kết quả Cronbach’s Alpha Nhân tố sự hỗ trợ của các nhà quản lý đến KTNB. 107 Bảng 4.12. Kết quả Cronbach’s Alpha Nhân tố sử dụng kiểm toán nội bộ trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 108
Bảng 4.13. Kết quả Cronbach’s Alpha Nhân tố mối quan hệ giữa KTNB với kiểm toán độc lập 109
Bảng 4.14. Kết quả Cronbach’s Alpha tính hiệu lực của KTNB 110
Bảng 4.15. Kết quả kiểm định KMO and Bartletl's Test của mô hình CFA 111
Bảng 4.16. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (Pattern Matrix) 111
Bảng 4.17. So sánh độ phù hợp của mô hình trước và sau khi hiệu chỉnh 114
Bảng 4.18. Kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực của KTNB 117
Bảng 4.19. So sánh và tính toán sai khác giữa mô hình khả biến và mô hình bất biến 121
Bảng 5.1. Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết 124
Bảng 5.2. Khó khăn và mong muốn của kiểm toán nội bộ trong NHTM 133