Phân Tích Sự Khác Biệt Theo Đặc Tính Cá Nhân Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn‌


cho sự mô tả của khái niệm cần đo. Các biến quan sát nào có hệ số tương quan biến tổng thấp xem như không đóng góp ý nghĩa nhiều cho thang đo. Trong nghiên cứu, nếu hệ số Cronbach’s Alpha >0,75 thì thang đo chấp nhận được (Nguyễn Thống, 2013) và Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3)

Kết quả phân tích cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy (Hệ số Cronbach’s Alpha >0,75, hệ số tương quan biến tổng > 0,3). Điều này cho thấy thang đo có độ tin cậy cao, các biến quan sát đo lường cùng 1 khái niệm nghiên cứu. Các biến quan sát có sự liên kết chặt chẽ, đóng góp ý nghĩa nhiều cho thang đo và không phải loại biến nào ra khỏi thang đo. Tất cả các biền này phù hợp cho phân tích tiếp theo.

Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo


Thang đo

Số biến

Cronbach’s Alpha

Tương quan biến - tổng nhỏ nhất

Bản chất công việc

4

0,885

0,663

Cơ hội đào tạo thăng tiến

4

0,874

0,659

Lãnh đạo

4

0,938

0,806

Đồng nghiệp

3

0,910

0,751

Thu nhập

4

0,918

0,766

Rủi ro nghề nghiệp

5

0,943

0,793

Quy mô ngân hàng

3

0,954

0,886

Thỏa mãn công việc

3

0,867

0,535

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tín dụng ngân hàng tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh - 7

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ số liệu thống kê)


4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA


Khi phân tích nhân tố khám phá EFA, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn. Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin ) KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0.5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Barlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể . Thứ hai, hệ số tải nhân tố (Factor Loading), là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor loading ≥ 0.3 được xem đạt mức tối thiểu, Factor loading ≥ 0.4 được xem là quan trọng, ≥ 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn . Thứ ba, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% . Thứ tư, điểm dừng khi trích các nhân tố có hệ số Eigenvalue phải có giá trị ≥ 1 . Thứ năm, khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.30 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố

Kết quả chạy phân tích nhân tố EFA như sau:


Bảng 4.5: Bảng kết quả phân tích nhân tố EFA


Tiêu chí

Hệ số phù

hợp

BC

DT

LD

DN

TN

RR

QM

TM

KMO

0.5 ≤ KMO ≤ 1

0,830

0,726

0,823

0,729

0,821

0,881

0,767

0,615

Sig

≤ 0.05

0

0

0

0

0

0

0

0

Phương sai

trích (%)

≥ 50

74,767

72,626

84,369

84,723

80,422

81,577

91,618

79,660

Eigenvalue

≥ 1

2,991

2,905

3,375

2,542

3,217

4,079

2,749

2,390

Hệ số tải

nhân tố

≥ 0,3

≥ 0,3

≥ 0,3

≥ 0,3

≥ 0,3

≥ 0,3

≥ 0,3

≥ 0,3

≥ 0,3

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ số liệu thống kê)


Kết luận: các biến độc lập và phụ thuộc đều đáp ứng được các tiêu chuẩn kiểm định. Hệ số KMO trong khoảng [0.5;1] cho thấy nhóm các nhân tố là phù hợp. Phương sai trích ≥ 50% cho thấy giải thích ≥ 50% biến thiên của dữ liệu hệ số


Eigenvalue các nhân tố đều ≥ 1 và hệ số tải ≥ 0,3 cho thấy ý nghĩa thiết thực, quan trọng của các nhân tố.

4.4 Phân tích hồi quy


Phương trình giả thuyết hồi quy biểu diễn mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tín dụng ngân hàng tại TP HCM có dạng:

Y= β0+ β1BC+ β2DT+ β3LD+ β4DN+ β5TN+ β6RR+β7QM+ e


Trong đó:


Y: là sự thỏa mãn

BC: Bản chất công việc

DT: Cơ hội đào tạo thăng tiền

LD: Lãnh đạo

TN: Thu nhập

QM: Quy mô ngân hàng

RR: Rủi ro nghề nghiệp

β là hệ số hồi quy.


4.4.1 Ma trận hệ số tương quan‌


Bảng 4.6: Bảng ma trận hệ số tương quan



TM

BC

DT

LD

DN

TN

RR

QM

TM

Pearson Correlation

1

,409**

,303**

,375**

,345**

,550**

-,162*

,443**

Sig. (2-tailed)


,000

,000

,000

,000

,000

,025

,000

N

192

192

192

192

192

192

192

192

BC

Pearson Correlation

,409**

1

,324**

,298**

,234**

,223**

,312**

,254**

Sig. (2-tailed)

,000


,000

,000

,001

,002

,000

,000

N

192

192

192

192

192

192

192

192

DT

Pearson Correlation

,303**

,324**

1

,365**

,267**

,212**

,015

,143*

Sig. (2-tailed)

,000

,000


,000

,000

,003

,834

,048

N

192

192

192

192

192

192

192

192

LD

Pearson Correlation

,375**

,298**

,365**

1

,578**

,188**

,110

,156*

Sig. (2-tailed)

,000

,000

,000


,000

,009

,128

,031

N

192

192

192

192

192

192

192

192

DN

Pearson Correlation

,345**

,234**

,267**

,578**

1

,186**

,158*

,130

Sig. (2-tailed)

,000

,001

,000

,000


,010

,029

,072

N

192

192

192

192

192

192

192

192

TN

Pearson Correlation

,550**

,223**

,212**

,188**

,186**

1

,098

,603**

Sig. (2-tailed)

,000

,002

,003

,009

,010


,175

,000

N

192

192

192

192

192

192

192

192

RR

Pearson Correlation

-,162*

,312**

,015

,110

,158*

,098

1

,251**

Sig. (2-tailed)

,025

,000

,834

,128

,029

,175


,000

N

192

192

192

192

192

192

192

192

QM

Pearson Correlation

,443**

,254**

,143*

,156*

,130

,603**

,251**

1

Sig. (2-tailed)

,000

,000

,048

,031

,072

,000

,000


N

192

192

192

192

192

192

192

192

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).


Hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc BC,DT,LD,DN,TN và QM đối với biến TM có độ tin cậy 99%, giữa biến RR và TM là 95%. Các biến độc lập đều có sig< 0,05 nên có mối quan hệ chặt chẽ với biến phụ thuộc=> phù hợp để xây dựng mô hình hồi quy.

4.4.2 Mô hình hồi quy


Bảng 4.7: Mô hình hồi quy



Biến

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số đã

chuẩn hóa


t


Sig.

Beta

Sai số chuẩn

Beta

1

(Constant)

-,128

,376


-,341

,734

BC

,451

,077

,321

5,840

,000

DT

,023

,087

,014

,263

,793

LD

,196

,096

,126

2,044

,042

DN

,186

,067

,165

2,782

,006

TN

,438

,082

,328

5,343

,000

RR

-,515

,069

-,389

-7,468

,000

QM

,260

,074

,218

3,518

,001

Biến phụ thuộc: TM

Kết quả hồi quy cho thấy có tất cả 6 biến độc lập tác động đến sự thỏa mãn ở độ tin cậy 95% là: BC, LD, DN, TN, RR, QM đều có sig ≤ 0,05, riêng biến DT có sig ≥0,05. Vậy, biến DT không có ý nghĩa tác động đến biến sự thỏa mãn.

Phương trình hồi quy: Y= 0,321BC + 0,126LD+ 0,165DN + 0,328TN+ 0,218QM – 0,389RR

Trong đó:


Y: là sự thỏa mãn

BC: Bản chất công việc

LD: Lãnh đạo


DN: Đồng nghiệp

TN: Thu nhập

QM: Quy mô ngân hàng

RR: Rủi ro nghề nghiệp

Nhận xét: nhân tố Rủi ro nghề nghiệp, Bản chất công việc và Thu nhập có tác động mạnh đến sự thỏa mãn công việc. Trong đó nhân tố Rủi ro nghề nghiệp có tác động ngược chiều. Điều này phù hợp thực tế, vì công việc càng rủi ro nhân viên càng ít thỏa mãn.

Để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố : BC, LD, DN, TN, RR, QM đến TM ta căn cứ vào hệ số beta chuẩn hóa. Nếu beta càng lớn thì mức độ ảnh hưởng đến sự thỏa mãn càng cao và ngược lại. Trong mô hình trên, ta thấy nhân tố rủi ro nghề nghiệp có hệ số beta lớn nhất (-0,389) và nhân tố lãnh đạo có hệ số beta nhỏ nhất (0,126) vì vậy nhân tố rủi ro nghề nghiệp tác động lớn nhất đến sự thỏa mãn trong khi đó nhân tố lãnh đạo tác động nhỏ nhất.

4.4.3 Kiểm định mức độ phù hợp mô hình


Bảng 4.8: Kiểm định mức độ phù hợp mô hình


Mô hình

R

R2

R hiệu chỉnh

Độ lệch chuẩn ước lược

Durbin-

Watson

1

,761a

,579

,563

,51677

1,404

ANOVAa

Mô hình

Tổng bình

phương

df

Trung bình

bình phương

F

Sig.

1

Regression

67,668

7

9,667

36,198

,000b

Residual

49,138

184

,267



Total

116,806

191




a. Biến phụ thuộc: TM

b. Biến độc lập: QM, DN, RR, DT, BC, TN, LD


Mô hình có R2 hiệu chỉnh là 0,563 có nghĩa là các biến độc lập giải thích được 56,3% sự thỏa mãn của trong công việc của nhân viên tín dụng. Hệ số Durbin – watson là 1,404 nên mô hình không có hiện tượng tự tương quan.

Mô hình hồi quy có mức ý nghĩa Sig =0 ≤ 0,050 cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với dữ liệu thu thập và có ý nghĩa giải thích cho tổng thể.

4.4.4 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến‌


Trong mô hình hồi quy, ta giả định các biến độc lập không có hiện tượng đa cộng tuyến. Hiện tượng này xảy ra khi các biến độc lập tương quan với nhau sẽ dẫn đến sai lệch trong quá trình kiểm định. Ta dùng hệ số VIF (thừa số tăng phương sai) để nhận biết hiện tượng này.

Bảng 4.9: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến



Biến

Hệ số chưa

chuẩn hóa

Hệ số đã

chuẩn hóa


t


Sig.

Thống kê đa cộng

tuyến

Beta

Std.

Error

Beta

Toleranc

e

VIF

1

(Const)

-,128

,376


-,341

,734



BC

,451

,077

,321

5,840

,000

,757

1,321

DT

,023

,087

,014

,263

,793

,792

1,263

LD

,196

,096

,126

2,044

,042

,604

1,657

DN

,186

,067

,165

2,782

,006

,648

1,544

TN

,438

,082

,328

5,343

,000

,608

1,644

RR

-,515

,069

-,389

-7,468

,000

,843

1,186

QM

,260

,074

,218

3,518

,001

,594

1,683

a. Biến phụ thuộc: TM


Căn cứ theo bảng trên ta thấy các biến độc lập có VIF ≤ 10 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Trọng Hoài, 2007) như vậy mô hình hồi quy là chuẩn xác, không bị sai lệch giá trị.

4.5 Phân tích sự khác biệt theo đặc tính cá nhân ảnh hưởng đến sự thỏa mãn‌

4.5.1 Giới tính‌


Để kiểm định sự khác biệt đặc tính cá nhân ảnh hưởng đến sự thỏa mãn ta dùng phương pháp kiểm định Independent-samples T-test

Bảng 4.10: Kiểm định sự khác biệt mức độ thỏa mãn theo đặc tính giới tính



Kiểm định

Levene

Kiểm định T-Test


F


Sig.


t


df


Mức ý nghĩa

Khác biệt trung

bình

Khách biệt sai số

chuẩn

Độ tin cậy khác

biệt 95%

Lower

Upper

TM

Equal variances

assumed


1,436


,232


,348


190


,729


,04242


,12204


-,19830


,28315

Equal variances

not assumed




,332


102,613


,741


,04242


,12778


-,21100


,29585


Kết quả Independent-samples T-test cho thấy sig(Levene’s Test) là 0,232≥ 0,05 và Sig (T-Test) ≥ 0,05 nên không có sự khác biệt giữa giới tính trong sự thỏa mãn với độ tin cậy là 95%.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/02/2023