Mục Tiêu Của Nghiên Cứu Định Lượng Chính Thức


Thang đo/Biến quan sát

Kiểm định Cronbach’s Alpha


Hệ số tương quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu xóa biến

HDO4

,657

,845

Thang đo nhu cầu tạo sự ảnh hưởng tới thương hiệu

,882

BIC1

,665

,878

BIC2

,789

,833

BIC3

,759

,843

BIC4

,769

,839

Thang đo nhu cầu thông tin

,831

ISD1

,583

,822

ISD2

,699

,769

ISD3

,714

,761

ISD4

,644

,793

Nhu cầu tìm kiếm sự giúp đỡ

,816

SED1

,610

,780

SED2

,657

,761

SED3

,608

,783

SED4

,678

,748

Thang đo nhu cầu giải trí

,895

HBS1

,904

,813

HBS2

,686

,897

HBS3

,904

,813

HBS4

,601

,922

Thang đo nhu cầu tìm kiếm các lợi ích vật chất

,867

UBS1

,728

,829

UBS2

,783

,779

UBS3

,740

,824

Thang đo nhận thức rủi ro

,904

PRT1

,703

,913

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 234 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của khách hàng với các cộng đồng thương hiệu trực tuyến: Nghiên cứu tại Việt Nam - 14


Thang đo/Biến quan sát

Kiểm định Cronbach’s Alpha


Hệ số tương quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu xóa biến

PRT2

,818

,863

PRT3

,823

,865

PRT4

,823

,865

Thang đo khuynh hướng văn hóa tập thể/cá nhân

,941

COS1

,828

,931

COS2

,866

,924

COS3

,877

,922

COS4

,844

,928

COS5

,801

,935

Thang đo gắn kết về nhận thức

,901

CE1

,854

,814

CE2

,897

,775

CE3

,677

,958

Thang đo gắn kết về tình cảm

,885

AE1

,701

,870

AE2

,763

,849

AE3

,753

,850

AE4

,784

,838

Thang đo gắn kết về hành vi

,879

BE1

,765

,834

BE2

,761

,836

BE3

,816

,812

BE4

,616

,890

Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả chạy kiểm định lần 2 sau khi loại các biến không đạt yêu cầu trong lần chạy 1 cho thấy tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy từ tốt trở lên và hệ số Cronbach


Alpha liên quan đến các biến này đều được cải thiện. Do đó, tác giả quyết định không

đưa 3 câu hỏi rác được đánh mã HDO5; CDO4 và PRT5 vào bảng câu hỏi chính thức.

Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA với 3 biến HDO5; CDO4 và PRT5 bị loại khỏi dữ liệu khảo sát. Mục đích của việc phân tích nhân tố khám phá EFA là để tái phân nhóm cho các câu hỏi dựa trên kết quả khảo sát sơ bộ. Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho dữ liệu đã được loại biến được trình bày trong bảng 3.18. và 3.19.

Bảng 3.18. Trị KMO và kiểm định Bartlett


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

,812

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

296,696

df

55

Sig.

,000

Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu điều tra của tác giả

Bảng 3.19. Ma trận xoay nhân tố



Nhân tố

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

VLD1

,927











VLD4

,927











VLD2

,869











VLD3

,566











PRT3


,897










PRT4


,897










PRT2


,875










PRT1


,813










BIC2



,806









BIC4



,767









BIC1



,747









BIC3



,734









HBS3




,972








HBS1




,972








HBS2




,750








HBS4




,628








HDO2





,875







HDO3





,833









Nhân tố

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

HDO4





,776







HDO1





,715







LMD2






,807






LMD3






,800






LMD1






,749






LMD4






,726






SEP2







,840





SEP1







,797





SEP3







,744





SEP4







,624





ISD3








,857




ISD2








,824




ISD1








,695




ISD4








,671




UBS1









,825



UBS2









,795



UBS3









,690



SED3










,757


SED1










,711


SED2










,671


SED4










,630


CDO2











,816

CDO1











,809

CDO3











,785

Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả phân tích sơ bộ nhân tố khám phá EFA cho thấy sau khi loại 3 biến từ phân tích sơ bộ độ tin cậy của thang đo sử dụng hệ số Cronbach Alpha, tất cả các biến còn lại đều đạt độ giá trị và độ tin cậy khá cao. Các biến này sẽ được giữ lại và đưa vào bảng câu hỏi điều tra chính thức.

3.5.3. Nghiên cứu định lượng chính thức

3.5.3.1. Mục tiêu của nghiên cứu định lượng chính thức

Mục tiêu tổng thể của nghiên cứu định lượng chính thức là kiểm định tính phù hợp của các giả thuyết nghiên cứu. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu này, các biến quan


sát và thang đo đưa vào mô hình cần phải thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy, giá trị hội tụ và phân biệt. Bên cạnh đó, nghiên cứu định lượng chính thức còn hướng tới một mục tiêu bổ trợ là tiến hành kiểm tra, so sánh về sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng nghiên cứu khác nhau về sự khác biệt của các khía cạnh gắn kết, liên quan đến các yếu tố như giới tính, tuổi tác, học vấn và khuynh hướng văn hóa.

3.5.3.2. Quy trình thực hiện nghiên cứu định lượng chính thức

Bước 1: Xác định mẫu nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu được xác định là người tiêu dùng trực tuyến là người Việt Nam, có sự tương tác với các cộng đồng thương hiệu trực tuyến. Về số lượng mẫu, theo Hair và cộng sự (2014) thì quy mô mẫu phải gấp 5-10 lần số lượng biến quan sát được sử dụng trong nghiên cứu. Số biến quan sát được sử dụng trong nghiên cứu là 58 biến cụ thể như sau:

Bảng 3.20. Các biến quan sát của nghiên cứu


Nhân tố

Mã hóa

Số biến

Nhu cầu chia sẻ với những người có

chung mối quan tâm

LMD1, LMD2, LMD3, LMD4

4

Nhu cầu kết nối

CDO1, CDO2, CDO3

3

Nhu cầu giúp đỡ người khác

HDO1, HDO2, HDO3, HDO4

4

Nhu cầu thể hiện bản thân

SEP1, SEP2, SEP3, SEP4

4

Nhu cầu được ghi nhận

VLD1, VLD2, VLD3, VLD4

4

Nhu cầu tạo ảnh hưởng đến thương hiệu

BIC1, BIC2, BIC3, BIC4

4

Nhu cầu tìm kiếm sự giúp đỡ

SED1, SED2, SED3, SED4

4

Nhu cầu thông tin

ISD1, ISD2, ISD3, ISD4

4

Lợi ích tinh thần

HBS1, HBS21, HBS3, HBS4

4

Lợi ích vật chất

UBS1, UBS2, UBS3

3

Nhận thức rủi ro

PRT1, PRT2, PRT3, PRT4

4

Khuynh hướng văn hóa cá nhân/tập thể

COS1, COS2, COS3, COS4, COS5

5

Sự gắn kết về nhận thức

CE1, CE2, CE3

3

Sự gắn kết về tình cảm

AE1, AE2, AE3, AE4

4

Sự gắn kết về hành vi

BE1, BE2, BE3, BE4

4

Tổng

58

Như vậy, quy mô mẫu cần đạt được phải tối thiểu là 290 quan sát.


Bước 2: Thu thập dữ liệu

Sau khi hoàn thiện bảng hỏi từ kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ với quy mô mẫu nhỏ, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu trên quy mô rộng, với kỹ thuật lấy mẫu định mức. Bảng hỏi được sử dụng kết hợp hai hình thức là bảng hỏi cứng phát trực tiếp cho đối tượng điều tra và bảng hỏi mềm được phát triển trên công cụ Googleform với đường link được gửi trên các nền tảng mạng xã hội như zalo, facebook, cho từng cá nhân hoặc trong các nhóm cộng đồng.

Bước 3: Xử lý và làm sạch dữ liệu

Dữ liệu thu về từ các phiếu điều tra bằng bản cứng sẽ được nhập trực tiếp trên phần mềm SPSS 22, còn dữ liệu thu thập qua bản mềm sẽ được trích xuất dưới dạng file excel và sau đó được copy vào SPSS 22 như phiếu cứng. Sau khi toàn bộ phiếu đã được nhập liệu, tác giả tiến hành loại bỏ những phiếu điều tra không hợp lệ như không điền đủ thông tin, lựa chọn quá phương án cho phép. Sau bước làm sạch dữ liệu, dữ liệu sẽ được lưu trong phần mềm SPSS 22 để phục vụ cho việc phân tích.

Bước 4: Phân tích dữ liệu

Dữ liệu được lưu từ bước 3 sẽ được sử dụng để phân tích thông qua hỗ trợ của phần mềm SPSS 22 và AMOS 20. Các kỹ thuật phân tích dữ liệu gồm có thống kê mô tả các biến quan sát, đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), kiểm định sự phù hợp của mô hình và các giả thuyết nghiên cứu. Cuối cùng là kiểm định sự tác động của các biến nhân khẩu học gồm giới, học vấn, tuổi và khuynh hướng văn hóa.

3.5.3.3. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Bảng hỏi trực tuyến và bảng hỏi cứng được tác giả gửi đến các đối tượng khảo sát trong thời gian từ 10/3/2021 - 30/05/2021. Kết quả thu về được 519 phản hồi, sau quá trình làm sạch dữ liệu còn lại 483 quan sát, đạt tỷ lệ 93,06% đủ điều kiện được sử dụng cho phân tích (36 phản hồi không đạt điều kiện do thiếu thông tin khai thác). Đây đều là những đối tượng thường xuyên sử dụng internet và có sự trải nghiệm với các cộng đồng thương hiệu trực tuyến trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Sau khi chốt dữ liệu, tác giả đưa vào phân tích thống kê mô tả để đánh giá tính phù hợp và đại diện của mẫu. Mẫu được thống kê dựa trên các biến số nhân khẩu học gồm giới, tuổi, học vấn, và khuynh hướng văn hóa.


Thống kê mô tả mẫu theo giới

Bảng 3.21. Thống kê mô tả mẫu theo giới



Số người trả lời

Tỷ lệ phần

trăm(%)

Phần trăm cộng

dồn (%)

Giá trị

Nam

170

35,2

35,2

Nữ

313

64,8

100,0

Tổng

483

100,0


Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả

Trong tổng 483 đối tượng tham gia khảo sát, tỷ lệ nữ giới chiếm phần đông hơn với 313 người, tương đương 64,8%. Các nghiên cứu trước đây đã khẳng định sự khác biệt về giới có thể dẫn tới việc đánh giá và sử dụng internet theo những cách khác nhau. Theo đó, nam giới thích sử dụng internet để thu thập thông tin và giải trí, trong khi phụ nữ thích sử dụng Internet để giao tiếp giữa các cá nhân và tìm kiếm sự hỗ trợ xã hội (Shaw và Gant, 2002). Nghiên cứu của Clipson và cộng sự (2012) cũng khẳng định rằng phụ nữ ở mọi lứa tuổi thể hiện sự quan tâm nhiều hơn đến cộng đồng trực tuyến, và họ chú trọng nhiều hơn vào giao tiếp tình cảm, tinh thần và xã hội hơn nam giới trên mạng xã hội trực tuyến. Do vậy, đặc tính của mẫu về giới hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu này.

Thống kê mô tả mẫu theo tuổi

Bảng 3.22. Thống kê mô tả mẫu theo tuổi




Số người

trả lời

Tỷ lệ

phần trăm (%)

Phần trăm

cộng dồn (%)

Giá trị

Từ 18-25

204

42,2

42,2

Từ 25 đến 30

115

23,8

66,0

Từ 31 đến 40

133

27,5

93,6

Trên 40

31

6,4

100,0

Tổng

483

100,0


Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả

Về khía cạnh tuổi của mẫu, các đối tượng điều tra đa phần có độ tuổi từ 18 đến 40 tuổi, trong đó 3 nhóm tuổi chiếm tỷ trọng cao nhất là dưới 25 tuổi , 25 -30 tuổi và 31- 40 tuổi với tỷ trọng lần lượt là 42,2%, 23,8% và 27,5%. Tỷ lệ của mẫu


theo độ tuổi của mẫu như vậy là hợp lý bởi đây là những người thuộc thế hệ Z và Y sinh từ năm 1980 đến đầu những năm 2000 vốn nhạy bén với công nghệ, các nền tảng mạng xã hội như facebook, instagram,… Hoạt động mua sắm của nhóm này được thực hiện nhiều thông qua mạng xã hội. Họ có sự quan tâm lớn đến thương hiệu và cũng đòi hỏi các thương hiệu hiểu và đồng cảm với họ, vì vậy họ thường có xu hướng theo dõi các trang fanpage của thương hiệu. Đây cũng là khía cạnh khẳng định mẫu được thu thập phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.

Thống kê mẫu mô tả theo học vấn

Trình độ học vấn của các đối tượng tham gia nghiên cứu được chia làm 4 nhóm gồm: Chưa tốt nghiệp THPT, tốt nghiệp THPT, tốt nghiệp Cao Đẳng/Đại học, và Sau đại học. Kết quả thống kê mô tả mẫu theo học vấn được kê trong bảng 3.23.

Bảng 3.23. Thống kê mẫu mô tả theo học vấn



Số người

trả lời

Tỷ lệ phần trăm (%)

Phần trăm cộng dồn (%)

Giá trị

Chưa TN THPT

29

6,0

6,0

TN Trung học phổ thông

157

32,5

38,5

Cao đẳng/Đại học

190

39,3

77,8

Sau Đại học

107

22,2

100,0

Tổng

483

100,0


Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả

Cộng đồng thương hiệu trực tuyến hiện nay chủ yếu được các doanh nghiệp triển khai trên các nền tảng công nghệ trực tuyến. Căn cứ vào kết quả thống kê mẫu theo học vấn có thể thấy, những đối tượng tham gia điều tra là những đối tượng có nền tảng học vấn, tri thức tốt vì vậy cũng là những đối tượng sớm bắt nhịp với các xu hướng tiêu dùng mới. Có thể nói mẫu nghiên cứu này phù hợp với bối cảnh và mục tiêu nghiên cứu.

Thống kê mô tả theo khuynh hướng văn hóa cá nhân/tập thể

Nghiên cứu tiến hành khảo sát khuynh hướng văn hóa cá nhân/tập thể của các đối tượng nghiên cứu bằng hệ thống thang đo gồm có 5 chỉ báo kế thừa từ nghiên cứu của Yoo và cộng sự (2011), theo đó các biến quan sát có giá trị >=3 được ghi nhận là

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/03/2023