BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
~~~~~o0o~~~~~
NGUYỄN LÊ BẢO NGỌC
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM- KHU VỰC TP.HỒ CHÍ MINH
Có thể bạn quan tâm!
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Khu vực thành phố Hồ Chí Minh - 2
- Tiện Ích Và Rủi Ro Của Dịch Vụ Ngân Hàng Trực Tuyến
- Mô Hình Chấp Nhận Công Nghệ (Technology Acceptance Model- Tam)
Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế “ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Khu vực thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Lê Bảo Ngọc
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 4
1.1 Cơ sở lý thuyết về dịch vụ ngân hàng trực tuyến 4
1.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng trực tuyến 4
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của dịch vụ ngân hàng trực tuyến 5
1.1.3 Phân loại dịch vụ ngân hàng trực tuyến 6
1.1.3.1 Căn cứ vào cấp độ của dịch vụ ngân hàng trực tuyến 6
1.1.3.2 Căn cứ vào đối tượng khách hàng 7
1.1.4 Tiện ích và rủi ro của dịch vụ ngân hàng trực tuyến 8
1.1.4.1 Tiện ích của dịch vụ ngân hàng trực tuyến 8
1.1.4.2 Rủi ro của dịch vụ ngân hàng trực tuyến 10
1.2 Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch
vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng cá nhân 13
1.2.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 13
1.2.1.1 Các khái niệm 14
1.2.1.2 Mô hình hành vi của người tiêu dùng 14
1.2.1.2.1 Mô hình hành vi của người tiêu dùng 14
1.2.1.2.2 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 15
1.2.1.2.3 Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng 18
1.2.2 Tổng quan các nghiên cứu trước đây 19
1.2.2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model- TAM) 19
1.2.2.2 Mô hình chấp nhận sử dụng thương mại điện tử ( E-commerce Adoption Model- E-CAM) 23
1.2.2.3 Mô hình chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử (E-banking Adoption Model- E-BAM) 24
1.2.3 Mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng
dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng cá nhân 25
1.2.3.1 Các khái niệm trong mô hình 25
1.2.3.2 Mô hình đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 28
CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH 29
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 29
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công Thương
Việt Nam 29
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương
Việt Nam 31
2.2 Thực trạng cung cấp dịch vụ ngân hàng trực tuyến dành cho khách hàng
cá nhân tại Vietinbank- khu vực TP.HCM 36
2.2.1 Giới thiệu dịch vụ ngân hàng trực tuyến dành cho khách hàng cá nhân
của Vietinbank 36
2.2.2 Sơ lược tình hình triển khai dịch vụ ngân hàng trực tuyến tại Vietinbank 37
2.2.3 Thực trạng cung cấp dịch vụ ngân hàng trực tuyến dành cho khách hàng
cá nhân tại Vietinbank- khu vực TP. HCM 40
2.2.3.1 Kết quả đạt được 41
2.2.3.2 Một số hạn chế 42
2.3 Khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng cá nhân tại Vietinbank -khu vực TP.HCM 44
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 44
2.3.1.1 Nghiên cứu định tính 45
2.3.1.2 Nghiên cứu định lượng 45
2.3.2 Xây dựng thang đo và bảng câu hỏi khảo sát 46
2.3.3 Phân tích kết quả nghiên cứu 48
2.3.3.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 48
2.3.3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha 50
2.3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá- EFA (Exploratory Factor Analysis) 52
2.3.3.4 Kiểm định ảnh hưởng của các yếu tố cá nhân 55
2.3.3.5 Phân tích mô hình hồi quy và kết quả nghiên cứu 58
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 62
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - KHU VỰC TP.HCM 63
3.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng trực tuyến của Vietinbank 63
3.2 Giải pháp tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến
của khách hàng cá nhân tại Vietinbank - khu vực TP.HCM 63
3.2.1 Tăng cường sự an toàn, bảo mật 63
3.2.2 Tăng cường tính dễ sử dụng 65
3.2.3 Nâng cao hiệu quả mong đợi 66
3.2.4 Xây dựng hình ảnh ngân hàng 67
3.2.5 Xây dựng chính sách giá hợp lý, cạnh tranh 67
3.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng trực tuyến tại Vietinbank 68
3.3.1 Kiến nghị về phía ngân hàng 68
3.3.2 Kiến nghị về phía Chính phủ 70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 73
PHẦN KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATM Automatic teller machine (máy rút tiền tự động)
E-BAM E-banking Adoption Model (Mô hình chấp nhận sử dụng ngân hàng điện tử)
E-banking Electronic banking (ngân hàng điện tử)
E-CAM E-Commerce Adoption Model (Mô hình chấp nhận sử dụng thương mại điện tử)
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
POS Point of sale (máy chấp nhận thanh toán thẻ)
SPSS Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm máy tính cho công tác thống kê xã hội)
TAM Technologhy Acceptance Model (mô hình chấp nhận công nghệ)
TMCP Thương mại cổ phần
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Thang đo chính thức 47
Bảng 2.2: Đặc điểm mẫu nghiên cứu 48
Bảng 2.3: Kết quả kiểm định Cronbach Anpha các thang đo 50
Bảng 2.4: Kiểm định KMO và Bartlett biến độc lập 52
Bảng 2.5: Kết quả phân tích EFA đối với các thang đo nhân tố ảnh hưởng 53
Bảng 2.6: Kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc 54
Bảng 2.7: Kết quả phân tích EFA đối với các thang đo quyết định sử dụng 54
Bảng 2.8: Kết quả kiểm định Independent sample T-test 55
Bảng 2.9: Kết quả kiểm định phương sai các nhóm độ tuổi 55
Bảng 2.10: Kết quả phân tích Anova theo độ tuổi 56
Bảng 2.11: Kết quả kiểm định phương sai các nhóm nghề nghiệp 56
Bảng 2.12: Kết quả phân tích Anova theo nghề nghiệp 56
Bảng 2.13: Kết quả kiểm định phương sai các nhóm thu nhập 57
Bảng 2.14: Kết quả phân tích Anova theo thu nhập 57
Bảng 2.15: Kết quả kiểm định phương sai các nhóm trình độ 57
Bảng 2.16: Kết quả phân tích Anova theo trình độ 58
Bảng 2.17: Các thông số về sự phù hợp của mô hình hồi quy 59
Bảng 2.18: Các thông số của từng biến trong mô hình hồi quy 59