Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định nghỉ việc của nhân viên trong các Ngân hàng TMCP Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

==


HOÀNG THỊ NGUYỆN


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM TẠI TP. HCM

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số:60.34.01.02


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định nghỉ việc của nhân viên trong các Ngân hàng TMCP Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh - 1

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HỮU LAM


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012

i


LỜI CÁM ƠN


Luận văn Thạc Sĩ với đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định nghỉ việc của nhân viên trong các Ngân hàng TMCP Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh” được hoàn thành vào tháng 10/2012. Kết quả này đạt được là nhờ sự hỗ trợ rất lớn từ phía thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Tôi rất biết ơn và xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

- Thầy Nguyễn Hữu Lam, người thầy đã tận tình hướng dẫn và góp ý đề tài cho tôi ngay từ giai đoạn hình thành tên đề tài, cách thức tìm kiếm tài liệu tham khảo, trong suốt quá trình phát triển sâu nội dung, đến giai đoạn hoàn thành luận văn này.

- Cám ơn anh Bùi Đức Quốc, giám đốc Ngân hàng bán lẻ VIB Quận 6, đã nhiệt tình hướng dẫn tôi trong quá trình thu thập tài liệu, xử lý số liệu nghiên cứu và cách thức trình bày bài làm hoàn chỉnh.

- Cám ơn tất cả đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình thảo luận, tham gia khảo sát và góp ý cho bảng câu hỏi khảo sát cũng như các nội dung khác trong bài luận.

- Cám ơn tất cả thầy cô trong khoa QTKD đã dạy và mang lại cho tôi nhiều kiến thức trong những năm đào tạo Thạc Sĩ tại trường ĐH Kinh Tế TP. HCM đã giúp tôi có nền tảng kiến thức vững chắc.

- Sau cùng tôi xin cám ơn đến ba mẹ đã luôn ủng hộ, động viên và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành bài luận này.


Tp. HCM ngày 20/10/2012

Học viên: Hoàng Thị Nguyện Lớp: Quản Trị Kinh Doanh, K19

ii


LỜI CAM ĐOAN


Tác giả cam đoan tất cả nội dung chi tiết của bài luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định nghỉ việc của nhân viên trong các Ngân hàng TMCP Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh” được trình bày theo kết cấu và dàn ý của chính tác giả. Đây là kết quả của một quá trình nghiên cứu, thu thập thông tin và tài liệu liên quan tới đề tài nghiên cứu, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Nguyễn Hữu Lam để hoàn thành bài luận này.

Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết trên.


Tp. HCM ngày 20 tháng 10 năm 2012 Học viên: Hoàng Thi Nguyện

Lớp Quản Trị Kinh Doanh, K19


MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ vi

PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1

1. Lý do hình thành đề tài 1

2. Vấn đề nghiên cứu 2

3. Mục tiêu nghiên cứu 2

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5. Phương pháp nghiên cứu 3

6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3

7. Kết cấu đề tài nghiên cứu 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH NGHỈ VIỆC VÀ CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 5

1.1 Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu 5

1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 5

1.1.2 Các vấn đề về quyết định nghỉ việc 5

1.1.3 Lý thuyết về sự thỏa mãn nhu cầu của nhân viên 6

1.1.3.1 Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow 6

1.1.3.2 Lý thuyết ERG –Calyton Algerfer 8

1.1.3.3 Lý thuyết thành tựu David I. McCelland 8

1.1.3.4 Lý thuyết hai nhân tố Herzberg 9

1.1.3.5 Lý thuyết công bằng Adams 10

1.1.3.6 Lý thuyết kỳ vọng của Vroom 10

1.2 Mô hình nghiên cứu về quyết định nghỉ việc 11

1.2.1 Các mô hình nghiên cứu trước đây về quyết định nghỉ việc 11

1.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 12

1.2.3 Các nhân tố trong mô hình nghiên cứu 14

1.2.3.1 Sự phù hợp 14

1.2.3.2 Thu nhập 15

1.2.3.3 Sự huấn luyện và phát triển nghề nghiệp: 17

1.2.3.4 Thách thức trong công việc 19

1.2.3.5 Quan hệ với lãnh đạo 19

1.2.3.6 Quan hệ với đồng nghiệp 21

1.2.3.7 Áp lực công việc 22

CHƯƠNG 2: SƠ LƯỢC SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM 24

2.1 Cơ cấu hệ thống Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam qua các năm 24

2.2 Vị thế cạnh tranh của hệ thống NHTMCP Việt Nam qua các năm 24

2.3 Hiện trạng nhân lực trong ngành Ngân hàng tại Việt Nam hiện nay 26

2.3.1 Tổng số và cơ cấu nhân lực 26

2.3.2 Trình độ chuyên môn 28

2.3.3 Đánh giá khái quát về nhân lực ngành Ngân hàng 29

CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TRONG CÁC

NGÂN HÀNG TMCP TẠI VIỆT NAM 32

3.1 Quy trình khảo sát 32

3.2 Kết quả khảo sát 35

3.2.1 Phân tích mô tả 35

3.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo 38

3.2.3 Phân tích nhân tố 40

3.2.3.1 Phân tích nhân tố với các biến độc lập 40

3.2.3.2 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh 44

3.2.4 Phân tích hồi quy 48

3.2.4.1 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến 48

3.2.4.2 Phương trình hồi quy tuyến tính 49

3.2.4.3 Kết quả kiểm định giả thuyết 51

3.2.5 Kiểm định sự khác biệt về việc ra quyết định nghỉ việc đối với các biến định tính 52

3.2.5.1 Kiểm định sự khác biệt về việc ra quyết định nghỉ việc giữa nam và nữ ...52

3.2.5.2 Kiểm định sự khác biệt về việc ra quyết định nghỉ việc giữa các nhân

viên có nhóm độ tuổi khác nhau 52

3.2.5.3 Kiểm định sự khác biệt về việc ra quyết định nghỉ việc giữa các nhân

viên có tính chất công việc khác nhau 53

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 56

4.1 Kết luận về quyết định nghỉ việc của nhân viên Ngân hàng TMCP Việt Nam tại TP.HCM 56

4.2 Đề xuất giải pháp nhằm duy trì nguồn nhân lực có chất lượng trong các Ngân hàng TMCP tại Việt Nam 58

4.2.1 Giải pháp về nhóm đặc điểm công việc và sự phù hợp 58

4.2.2 Giải pháp về nhóm quan hệ với lãnh đạo 59

4.2.3. Giải pháp về mối quan hệ với đồng nghiệp 60

4.2.4 Giải pháp về nhóm huấn luyện và phát triển 61

4.2.5 Giải pháp về thu nhập 62

4.2.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong chiến lược phát triển

nguồn nhân lực của ngành Ngân hàng 63

4.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 64

vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU


HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Tháp nhu cầu của Maslow 7


Hình 1.2. Thuyết ERG –Calyton Algerfer 8


Hình 1.3 Mô hình hai nhân tố Herzberg 10


Hình 1.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất 14


Hình 1.5 Lưới lãnh đạo của Blake & Mouton 20


Hình 2.1 Biểu đồ tỷ lệ nhóm tuổi nhân viên ngành Ngân Hàng 2010 28

Hình 2.2 Biểu đồ tỷ lệ giới tính nhân viên Ngân Hàng 2010 29

Hình 2.3 Biểu đồ tỷ lệ trình độ nhân lực ngành Ngân hàng 2010 30

Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ giới tính của đối tượng nghiên cứu 38


Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu 38


Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhóm tính chất công việc của đối tượng nghiên cứu 38


Hình 3.4 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh 44


Hình 3.5 Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldman 47


Hình 4.1 Mô hình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao


theo nguyên tắc Smart 63

vii


BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Cơ cấu hệ thống NHTMCP ở Việt Nam qua các năm 25

Bảng 2.2 Thị phần tiền gửi của các NHTMCP Việt Nam qua các năm (%) 26

Bảng 2.3 Thị phần tín dụng của các NHTMCP Việt Nam qua các năm (%) 26

Bảng 3.1 Bảng mã hóa dữ liệu các thang đo 35

Bảng 3.2 Kết quả các biến được giữ lại sau phân tích Crobach’s Alpha 41

Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố EFA 42

Bảng 3.4 Ma trận tương quan giữa các biến 49

Bảng 3.5 Bảng đánh giá độ phù hợp của mô hình 50

Bảng 3.6 Kết quả hồi quy với phương pháp Enter 50

Xem tất cả 102 trang.

Ngày đăng: 03/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí