Đo Lường Các Biến Trong Mô Hình Nghiên Cứu


­ FIR: biến đại diện cho rủi ro tài chính.

­ CHA: Là biến đại diện cho khách hàng thường xuyên thay đổi CTKT.

­ ABI: Là biến đại diện cho khả năng thực hiện kiểm toán của CTKT.

­ INTE: Là biến đại diện cho tính chính trực của NQL khách hàng.

­ Biến INAU: Là biến đại diện cho bộ phận kiểm toán nội bộ.

­ Biến SPE: Là biến đại diện cho mức độ chuyên ngành của CTKT.

­ Các biến SPExMDOP, SPExGCO, SPExSGRO, SPExRECI, SPExABVDA:

Là mức độ RRKT.

chuyên ngành

của

CTKT (SPE) tương tác với các nhân tố

thuộc

­ Biến

SPExFIR: Là biến đại diện cho

mức độ

chuyên

ngành của

CTKT

tương tác với rủi ro tài chính.

Biến kiểm soát:

­ Biến SIZE: Là biến đại diện cho quy mô của khách hàng;

­ β: Là hệ số của mô hình.

4.2.2. Các giả thuyết nghiên cứu

Trong hoạt động kiểm toán, khi đưa ra quyết định DTKH, các CTKT đánh giá xem xét hậu quả, lợi ích và chi phí, các loại rủi ro như RRKT, RRKD của khách hàng, RRKD của CTKT (gồm nguồn lực, các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp).

­ Rủi ro kiểm toán và quyết định DTKH:


Các NC trước

cho thấy

RRKT bao gồm nhiều yếu tố.

YKKT năm trước

không phải là YKCNTP, YKKT về HĐLT, sự tăng trưởng của khách hàng, tỷ lệ

nợ phải thu

và HTK/tổng

TS, hành vi ĐCLN là các yếu tố

thuộc RRKT

(Schroeder và Hogan 2013; Hsieh và Lin, 2016). RRKT được đo lường thông qua YKKT năm trước không phải là YKCNTP, YKKT về HĐLT, sự tăng trưởng của

khách hàng, tỷ lệ nợ

phải thu

và HTK/tổng

TS, hành vi ĐCLN có

ảnh hưởng

ngược chiều với CN, DTKH (Schroeder và Hogan 2013; Hsieh và Lin, 2016). Lý


thuyết quản trị rủi ro, lý thuyết ra quyết định cũng cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa các nhân tố thuộc RRKT và quyết định DTKH. Kết quả định tính cũng cho thấy, RRKT là nhân tố quan trọng được các CTKT quan tâm, xem xét, đánh giá để đưa ra quyết định DTKH. Qua phân tích các lý thuyết, NC trước và kết quả định tính, các giả thuyết được đặt ra:

Giả thuyết H1: YKKT năm trước không phải là YKCNTP có ảnh hưởng

ngược chiều với quyết định DTKH.

Giả thuyết H2: YKKT về HĐLT có ảnh hưởng ngược chiều với quyết định DTKH.

Giả thuyết H3: Sự tăng trưởng của khách hàng có ảnh hưởng ngược chiều với quyết định DTKH.

Giả thuyết H4: Tỷ lệ nợ phải thu và hàng tồn kho trên tổng tài sản có ảnh hưởng ngược chiều với quyết định DTKH.

Giả thuyết H5: Hành vi điều chỉnh lợi nhuận với quyết định DTKH.

có ảnh hưởng ngược chiều

­ Rủi ro kinh doanh của khách hàng và quyết định DTKH:

RRKD của khách hàng, nói chung có thể được đo lường bằng các tỷ số tài

chính (Pratt và Stice, 1994) như

khả

năng thanh toán nhanh,

sinh lời

(Huss và

Jacobs, 1991; Johnstone, 2000), rủi ro tài chính (Hsieh và Lin, 2016), khách hàng thường xuyên thay đổi CTKT (Colbert và cộng sự, 1996).

+ Rủi ro tài chính của khách hàng

Kết quả NC của Hsieh và Lin (2016) cho thấy rủi ro tài chính đo lường thông qua hệ số Z Score có ảnh hưởng ngược chiều với quyết định CN, DTKH (Hsieh và Lin, 2016). Lý thuyết quản trị rủi ro, lý thuyết ra quyết định cũng cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa nhân tố rủi ro tài chính và quyết định DTKH. Kết

quả

định tính cũng cho thấy,

rủi ro tài chính là nhân tố

quan trọng được các


CTKT quan tâm, xem xét, đánh giá để đưa ra quyết định DTKH. Qua phân tích các lý thuyết, NC trước và kết quả định tính giả thuyết được đặt ra:

Giả thuyết H6: Rủi ro tài chính có ảnh hưởng ngược chiều với quyết định DTKH.

+ Khách hàng thường xuyên thay đổi CTKT

Lý thuyết ra quyết định giải thích việc các CTKT phải đánh giá các nhân tố thuộc RRKD của khách hàng khi đưa ra quyết định DTKH. Lý thuyết quản trị rủi ro cũng cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa RRKD của khách hàng và quyết định DTKH. Colbert và cộng sự (1996) đã lưu ý khách hàng thường xuyên thay đổi CTKT là dấu hiệu cho thấy có thể có RRKD của khách hàng. Như đã trình bày, kết quả NC định tính thông qua thảo luận chuyên gia cho thấy khách hàng thường xuyên thay đổi CTKT là một trong những yếu tố thuộc RRKD của khách hàng được các CTKT xem xét, đánh giá để đưa ra quyết định DTKH. Như vậy, yếu tố này có khả năng ảnh hưởng tới quyết định DTKH. Qua phân tích các lý thuyết, kết quả định tính giả thuyết được đặt ra:

Giả

thuyết H7:

Khách hàng thường xuyên thay đổi CTKT

có ảnh hưởng

ngược chiều với quyết định DTKH.

­ Rủi ro kinh doanh của CTKT và quyết định DTKH:

Các NC trước cho thấy RRKD của CTKT bao gồm nhiều yếu tố. Khả năng thực hiện kiểm toán của CTKT (Huss và Jacobs, 1991; Ouertani và Ayadi, 2012), tính chính trực của NQL khách hàng (Arens và Loebbecke, 2000; Asare và cộng sự, 2005) là các yếu tố thuộc RRKD của CTKT.

+ Khả năng thực hiện kiểm toán của CTKT

Kết quả các NC trước cho thấy khả năng của CTKT là yếu tố thuộc RRKD của CTKT được các CTKT quan tâm, xem xét để đưa ra quyết định DTKH (Huss và Jacobs, 1991; Ouertani và Ayadi, 2012). Tuy nhiên các NC này chưa đo lường,


đánh giá mức độ tác động của yếu tố này tới quyết định DTKH. Lý thuyết lựa

chọn hợp lý, lý thuyết ra quyết định cân bằng về đạo đức cũng cho thấy mối

quan hệ cùng chiều giữa nhân tố khả năng thực hiện kiểm toán của CTKT và quyết định DTKH. Kết quả định tính cũng cho thấy khả năng thực hiện kiểm toán của CTKT là một trong những yếu tố được các CTKT quan tâm, xem xét để đưa ra quyết định DTKH. Khả năng này có thể được đo lường qua số KTV được chấp thuận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng của CTKT trong năm/số khách hàng kiểm toán của CTKT tính trong năm trước. Nếu CTKT CNKH mà không có đủ khả năng sẽ dẫn đến một vài nội dung bị cắt giảm, các nhân viên

căng thẳng, áp lực và có thể hợp đồng không hoàn thành. Do đó, nhiều CTKT

phải từ chối khách hàng nếu như không có đủ số lượng KTV hành nghề. Qua

phân tích các lý thuyết, NC trước và kết quả định tính giả thuyết được đặt ra:


Giả thuyết H8:

Khả

năng thực hiện kiểm toán của CTKT

có ảnh hưởng

cùng chiều với quyết định DTKH.

+ Tính chính trực của NQL khách hàng

Kết quả các NC trước cho thấy tính chính trực của NQL khách hàng là yếu tố thuộc RRKD của CTKT được các CTKT quan tâm, xem xét để đưa ra quyết

định DTKH (Arens và Loebbecke, 2000; Asare và cộng sự, 2005). Lý thuyết ra

quyết định cân bằng về

đạo đức, lý thuyết quản trị rủi ro

cũng cho thấy mối

quan hệ ngược chiều giữa nhân tố tính chính trực của NQL khách hàng và quyết định DTKH. Kết quả NC định tính cũng cho thấy tính chính trực của NQL khách hàng (được đo lường bằng số lượng các yếu tố rủi ro xuất hiện liên quan tới tính chính trực của NQL khách hàng) là một trong những yếu tố quan trọng được các CTKT quan tâm, xem xét để đưa ra quyết định DTKH. Lý thuyết ra quyết định cân bằng về đạo đức, lý thuyết quản trị rủi ro cũng cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa nhân tố tính chính trực của NQL khách hàng và quyết định DTKH.


Qua phân tích các lý thuyết, NC trước và kết quả định tính giả thuyết được đặt ra:

Giả thuyết H9: Tính chính trực của NQL khách hàng có ảnh hưởng ngược chiều với quyết định DTKH.

­ Đặc điểm BQT của khách hàng và quyết định DTKH:


Đặc điểm BQT

của khách hàng

được đo lường

thông qua tính độc lập,

chuyên môn tài chính, kinh nghiệm, quy mô và tần suất cuộc họp của HĐQT và UBKT, sự tồn tại bộ phận kiểm toán nội bộ. Luận án chỉ sử dụng sự hiện diện của bộ phận kiểm toán nội bộ là nhân tố đại diện bởi lẽ trong các đặc điểm trên,

bộ phận kiểm toán nội bộ là nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định

DTKH do một chức năng chính của kiểm toán nội bộ BCTC.

+ Bộ phận kiểm toán nội bộ

là nâng cao chất lượng


Khách hàng có bộ phận kiểm toán nội bộ là một yếu tố thuộc đặc điểm BQT

của khách hàng

(Mohamad Nor, 2015). Kết quả các NC cho thấy các

yếu tố

thuộc đặc điểm BQT

của khách hàng

ảnh hưởng

đến quyết định

CN, DTKH

(Cohen và Hanno, 2000; Lee và cộng sự, 2004;

Sharma và cộng sự, 2008;

El­

Sayed Ebaid, 2011; Cassell và cộng sự, 2012). Lý thuyết quản trị rủi ro cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa sự hiện diện bộ phận kiểm toán nội bộ và quyết định DTKH. Kết quả định tính cũng cho thấy, sự hiện diện bộ phận kiểm toán nội bộ là nhân tố quan trọng được các CTKT quan tâm, xem xét, đánh giá để đưa ra quyết định DTKH. Qua phân tích các lý thuyết, NC trước và kết quả định tính giả thuyết được đặt ra:

Giả thuyết H10:

Sự hiện diện bộ

phận

kiểm toán nội bộ có

ảnh hưởng

cùng chiều với quyết định DTKH.

­ Mức độ chuyên ngành của CTKT và quyết định DTKH:


Mức độ chuyên ngành là việc các CTKT đầu tư vào việc tuyển dụng, đào tạo nhân viên và công nghệ thông tin trong ngành chuyên môn của họ (Hsieh và Lin, 2016). Bằng cách chuyên ngành ngành nghề, mức độ chuyên môn của các CTKT cũng trở nên cao hơn và nâng cao chất lượng kiểm toán (Balsam và cộng sự 2003, Reichelt và Wang, 2010, Lowensohn và cộng sự, 2007). Điều này giúp các CTKT đạt được lợi thế cạnh tranh, làm tăng hiệu quả hoạt động của công ty. Chuyên ngành ngành nghề là một cách hữu ích để tạo sự khác biệt và nó sẽ tạo cơ hội cho các CTKT phục vụ một nhóm lớn khách hàng có nhu cầu tương tự (Dunn và Mayhew 2004). Do đó, các CTKT đã tập trung vào chuyên ngành ngành nghề để thu hút khách hàng. Khi mà các CTKT đã có mức độ chuyên ngành cao, để bảo vệ danh tiếng của họ, tránh rủi ro kiện tụng và để thu hút khách hàng, các CTKT này

thường giảm khách hàng rủi ro cao. Kết quả

NC của

Lee và cộng sự (2004),

Hertz (2006) cho thấy mức độ chuyên ngành của CTKT tác động ngược chiều đến quyết định DTKH. Ngược lại, kết quả NC của Cenker và Nagy (2008) lại cho thấy mức độ chuyên ngành của CTKT tác động cùng chiều đến quyết định DTKH. Cùng với quan điểm của Lee và cộng sự (2004), Hertz (2006), kết quả NC của Hsieh và cộng sự (2016) cho thấy mức độ chuyên ngành của chủ phần hùn làm tăng ảnh hưởng ngược chiều của RRKT, rủi ro tài chính đến quyết định

CNKH. Hay nói cách khác, các chủ phần hùn có mức độ chuyên ngành sâu họ

thường ít CNKH có RRKT, rủi ro tài chính cao hơn so với những người khác. Lý thuyết động lực và kết quả định tính cũng cho thấy các CTKT có mức độ chuyên ngành cao thường giảm khách hàng có rủi ro cao để tránh rủi ro kiện tụng và bảo vệ danh tiếng của họ. Qua phân tích các lý thuyết, NC trước, kết quả định tính và với quan điểm rằng các CTKT có mức độ chuyên ngành cao thường giảm khách hàng có rủi ro cao để tránh rủi ro kiện tụng và bảo vệ danh tiếng của họ, các giả thuyết được đặt ra:

Giả thuyết H11: Mức độ chuyên ngành của CTKT sẽ làm tăng ảnh hưởng ngược chiều của RRKT đến quyết định DTKH.


Giả thuyết H12: Mức độ chuyên ngành của CTKT sẽ làm tăng ảnh hưởng ngược chiều của rủi ro tài chính đến quyết định DTKH.

4.2.3. Đo lường các biến trong mô hình nghiên cứu

Bảng 4.2 trình bày cách đo lường các biến trong mô hình NC.

Bảng 4.2: Thang đo các biến



Mã biến


Tên biến


Đặc tính


Cách đo lường

Dấu kỳ

vọng

Nguồn

NC

trước

Xây

dựng

Biến phụ thuộc



CON/DI S

Quyết định DTKH


= 1 nếu tiếp tục DTKH kiểm toán và = 0 là ngược lại.


Johnsto ne và Bedard (2004);

Schroed er và

Hogan

(2013)


Biến độc lập



RRKT (ADR)

MDOP

YKKT

không phải là YKCNT P

Biến định tính

= 1 nếu công ty khách hàng nhận YKKT năm trước không phải là YKCNTP và = 0

trường hợp khác.


Landsm an và cộng sự (2009),

Hsieh và

Lin (2016)


GCO

YKKT

Biến

= 1 nếu YKKT năm


Schroed


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 276 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì khách hàng tại các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam - 16



về HĐLT

định

trước có đoạn vấn đề


er và



tính

cần nhấn mạnh do vi

Hogan



phạm HĐLT và = 0

(2013),



trường hợp khác.

Hsieh và




Lin




(2016)

SGRO

Sự tăng

Biến

= (Tổng TSCN – Tổng


Landsm



trưởng

định

TSĐN)/Tổng TSĐN

an và


của

lượn


cộng sự


khách

g


(2009),


hàng



Hsieh và





Lin





(2016)

RECI

Tỷ lệ nợ

Biến

= Nợ phải thu & hàng


Schroed



phải thu

định

tồn kho/Tổng TS.

er và


& hàng

lượn


Hogan


tồn

g


(2013),


kho/tổng



Hsieh và


TS



Lin





(2016)

ABVDA

Hành vi

Biến

= Giá trị tuyệt đối của


Schroed



điều

định

các khoản dồn tích tùy

er và


chỉnh lợi

lượn

biến của các khoản

Hogan


nhuận

g

TN (thu nhập) ước

(2013),




tính (DiAt/ASt­1).

Hsieh và




DiAt/ASt­1 = TAAt/ASt­1

Lin




­ a1/ASt­1 ­

(2016)

Xem tất cả 276 trang.

Ngày đăng: 03/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí