Khái Niệm Đo Lường Đặc Điểm Bqt Của Khách Hàng




đổi DT thuần, ΔRECC: biến đổi các khoản mục nợ phải thu; PE: nguyên giá TSCĐHH; ROAs= LNST/tổng TS.

a1, a2, a3: các tham số được ước lượng = OLS của những a1, a2, a3 trong mô hình: TAAt/ASt­1 = a1/ASt­1 + a2(ΔREVVt ­ ΔRECCt)/ASt­1 +

a3PEt/At­1+ a4ROAst­1+ εt.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 276 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì khách hàng tại các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam - 12

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

3.2.3. Rủi ro kinh doanh của khách hàng

RRKD của khách hàng cũng là chủ đề nhận được sự quan tâm của nhiều NC nước ngoài khi NC ảnh hưởng tới quyết định CN, DTKH (Huss và Jacobs, 1991; Asare và Knechel, 1995; Johnstone, 2000; Johnstone và Bedard, 2003; Johnstone và Bedard, 2004; Chow và cộng sự, 2006; Ouertani và Ayadi, 2012; Hsieh và Lin, 2016). RRKD của khách hàng là rủi ro mà mục tiêu kinh doanh của khách hàng không đạt được do các sự kiện bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Dấu hiệu về tài chính cho thấy khách hàng có khả năng vi phạm HĐLT có thể là một chỉ báo về RRKD của khách hàng. Dựa trên kết quả các NC trước (chương 1), kết hợp với cơ sở lý thuyết về RRKD của khách hàng được trình bày tại chương 2. Trong NC này, khái niệm RRKD của khách hàng được thể hiện qua biến rủi ro tài chính. RRTC được đo lường bằng hệ số Z Score âm cụ thể trong bảng 3.3 như sau:

Bảng 3.3: Khái niệm đo lường RRKD của khách hàng


hiệu

Tên

biến

Cách thức đo lường

Tham

chiếu NC





trước

FIR

Rủi

= ­ Zscore6.

Hsieh và Lin


ro tài

Trong đó: Zscore = 1.51(CuA­CuL)/ToA+

(2016)


chính

1.0(ReE/ToA) + 6.2EaBITA + 0.1(MVaEQ/ToL) +




1.7 (TSALES/ToA). Trong đó, CuA: TS ngắn hạn;




CuL: Nợ ngắn hạn; ToA: Tổng TS; ReE: TN giữ




lại; EaBITA: (LNTT và lãi vay)/Tổng TS; MVaEQ:




Giá thị trường VCSH; ToL: Tổng nợ phải trả và




TSALES: Tổng doanh số.


Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

3.2.4. Rủi ro kinh doanh của công ty kiểm toán

RRKD của CTKT là rủi ro mà KTV hoặc CTKT sẽ phải gánh chịu thiệt hại do các yếu tố từ cả phía khách hàng và CTKT. Nhiều NC đã cho thấy nhân tố RRKD của CTKT ảnh hưởng tới quyết định CN, DTKH (Huss và Jacobs, 1991; Asare và Knechel, 1995; Johnstone, 2000; Johnstone, 2001; Johnstone và Bedard,

2003; Johnstone và Bedard, 2004; Asare và cộng sự, 2005; Chow và cộng sự,

2006; Ouertani và Ayadi, 2012). Dựa trên kết quả tổng hợp được từ chương 1, kết hợp với cơ sở lý thuyết về RRKD của CTKT được xây dựng tại chương 2. Trong NC này, khái niệm RRKD của CTKT được đo lường thông qua biến tính chính trực của NQL khách hàng, khả năng thực hiện kiểm toán của CTKT cụ thể trong bảng 3.4 sau:

Bảng 3.4: Khái niệm đo lường RRKD của CTKT


hiệu


Tên biến


Cách thức


đo lường


Các NC trước

INTE

Tính chính trực của

Được

đo

lường

qua

Asare

cộng

sự



6 Để FIR lớn hơn cho thấy rủi ro tài chính cao hơn, tác giả nhân hệ số Zscore với hệ số âm




NQL khách hàng

việc khách hàng có tranh cãi với KTV tiền nhiệm của họ về các vấn đề kế toán hay không, Ban giám đốc có xu hướng lựa chọn một số phương pháp kế toán làm tăng thu nhập hay không, danh tiếng Giám

đốc tài chính.

(2005).

ABI

Khả năng thực hiện kiểm toán của CTKT

Chưa được xác định

Huss và Jacobs (1991); Ouertani và

Ayadi (2012).

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

3.2.5. Đặc điểm Ban quản trị của khách hàng

BQT được đại diện bởi HĐQT, UBKT và kiểm toán nội bộ. Nhiều NC đã cho thấy nhân tố thuộc đặc điểm BQT của khách hàng ảnh hưởng tới quyết định CN, DTKH (Cohen và Hanno, 2000; Lee và cộng sự, 2004; Sharma và cộng sự, 2008; El­Sayed Ebaid, 2011). Dựa trên kết quả tổng hợp được từ chương 1, kết hợp với cơ sở lý thuyết về quản trị doanh nghiệp của khách hàng được xây dựng

tại

chương

2. Trong NC này, đặc điểm BQT

của khách hàng

được đo lường

thông qua HĐQT và UBKT cụ thể trong bảng 3.5 sau:

Bảng 3.5: Khái niệm đo lường đặc điểm BQT của khách hàng


hiệu


Tên biến


Cách thức đo lường


Các NC trước

HĐQT

Hội đồng quản

trị

Tính độc lập, chuyên môn tài

chính, kinh nghiệm, quy mô và

Lee và cộng sự

(2004); Sharma và




tần suất cuộc họp của HĐQT.

cộng sự (2008); El­Sayed Ebaid

(2011)

UBKT

Ủy ban kiểm toán

Tính độc lập, chuyên môn tài

Lee và cộng sự



chính, kinh nghiệm, quy mô và

(2004); Sharma và



tần suất cuộc họp của UBKT.

cộng sự (2008);




El­Sayed Ebaid




(2011)

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

3.2.6. Mức độ chuyên ngành của công ty kiểm toán

Mức độ chuyên ngành là việc các các CTKT đầu tư vào việc tuyển dụng, đào tạo nhân viên và công nghệ thông tin trong ngành chuyên môn của họ (Hsieh và Lin, 2016). Kết quả NC của Bergen (2013) cho thấy các CTKT có mức độ chuyên ngành cao đều là các công ty Big four. Nhiều NC đã cho thấy nhân tố mức độ

chuyên ngành của

CTKT

ảnh hưởng tới quyết định

CN, DTKH (Johnstone và

Bedard, 2003; Lee và cộng sự, 2004; Hertz, 2006; Cenker và Nagy, 2008; Hsieh và cộng sự, 2013; Hsieh và Lin, 2016). Mức độ chuyên ngành của CTKT được đo

lường thông qua thị phần của CTKT (Lee và cộng sự, 2004; Cenker và Nagy,

2008; Hsieh và cộng sự, 2013; Hsieh và Lin, 2016). Dựa trên kết quả tổng hợp được từ chương 1, kết hợp với cơ sở lý thuyết về mức độ chuyên ngành của CTKT được xây dựng tại chương 2 và thực tế tại các CTKT độc lập VN, trong NC này, khái niệm mức độ chuyên ngành của CTKT được đo lường bằng 1 nếu CTKT có thị phần lớn nhất trong ngành và = 0 trường hợp khác. Thị phần được tính bằng tổng số khách hàng của một CTKT trong một ngành trên tổng số khách hàng của tất cả các CTKT trong ngành cụ thể đó (Hsieh và Lin, 2016).


3.2.7. Giá phí kiểm toán

Các NC đã cho thấy nhân tố giá phí kiểm toán ảnh hưởng tới quyết định CN, DTKH (Johnstone và Bedard, 2003; Johnstone và Bedard, 2004). Dựa trên kết quả tổng hợp được từ chương 1, kết hợp với cơ sở lý thuyết về giá phí kiểm toán được xây dựng tại chương 2. Trong NC này, khái niệm giá phí kiểm toán được đo lường thông qua tổng phí kế hoạch/tổng giờ kế hoạch (Johnstone và Bedard, 2003; Johnstone và Bedard, 2004).

3.2.8. Biến kiểm soát


Dựa vào kết quả những NC trước, biến kiểm soát đưa vào mô hình NC là

quy mô của khách hàng (Johnstone và Bedard, 2004; Hsieh và Lin, 2016). Cách thức đo lường biến kiểm soát được trình bày trong bảng 3.6.

Bảng 3.6: Đo lường biến kiểm soát


hiệu


Tên biến


Cách thức đo lường

Tham chiếu trong các NC

trước

SIZE

Quy mô

khách hàng

= Logarit của doanh thu.

Hsieh và Lin (2016).

Nguồn: Do tác giả tổng hợp

Tổng hợp thang đo lường ban đầu cho từng nhân tố được trình bày trong phụ lục 7.

3.3. Nghiên cứu định tính‌

3.3.1. Quy trình thiết kế nghiên cứu định tính


Câu hỏi NC

tiêu phát hiện các nhân tố mới ảnh hưởng tới quyết định

ụ thể trong hình 3.2 như s

D y dựng các thang đo cho từng nhân tố, quy trình thực hiện

Để đạt được mục

TKH, điều chỉnh, xâ

định tính được tác giả thiết kế c Phỏng vấn chuyên

gia

Chọn mẫu chuyên gia

au:



Phỏng vấn chuyên gia với bảng câu hỏi bán

Phương pháp, công cụ thu thập dữ liệu

cấu trúc

Mô hình và thang đo chính thức


Hình 3.2: Quy trình NC định tính Nguồn: tác giả

3.3.2. Phỏng vấn chuyên gia


Trong giai đoạn NC

định tính, tác giả

sử dụng phương pháp phỏng vấn

chuyên gia để hoàn chỉnh mô hình. Dựa trên dữ liệu được thu thập qua phỏng vấn, tác giả so sánh dữ liệu để từ đó nhận dạng, xây dựng và kết nối các khái niệm với nhau (Strauss và Corbin, 1998). Qua phỏng vấn sâu với chuyên gia, tác giả có thể khám phá các quá trình, hoạt động qua quan điểm của những chuyên gia để tạo ra lời giải thích chung”. Phương pháp này còn được sử dụng khi “lý thuyết không có để giải thích một quá trình, mô hình đã có nhưng việc kiểm định thực hiện trên mẫu của quần thể khác với bối cảnh hiện NC hay lý thuyết đã có nhưng chưa đầy đủ” (Cresswell và Clark, 2007).

Như đã giới thiệu trong phần mở đầu, mặc dù các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định CN, DTKH đã được khá nhiều NC trước tìm hiểu. Tuy nhiên, đa số các NC trên thế giới về các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định CN, DTKH được thực hiện ở các quốc gia phát triển có những đặc điểm về nghề nghiệp kiểm

toán, điều kiện phát triển kinh tế

khác VN. Vì vậy, phương pháp

phỏng vấn

chuyên gia được sử dụng trong NC này để khám phá và điều chỉnh mô hình về các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định DTKH trong bối cảnh VN.


3.3.2.1 Phương pháp chọn mẫu chuyên gia

Như đã trình bày, thực hiện NC định tính nhằm khám phá và hoàn chỉnh mô hình về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định DTKH tại các CTKT độc lập VN. Do vậy, đối tượng NC là các KTV đưa ra quyết định DTKH tại các CTKT độc lập. NC định tính được thực hiện với một nhóm nhỏ các đối tượng NC nên mẫu không được chọn theo phương pháp xác xuất mà chọn theo mục đích xây dựng lý

thuyết. Các phần tử

được chọn thỏa mãn một số

đặc tính của đám đông NC

(Strauss và Corbin, 1998). Vì vậy, để chọn được các KTV có kiến thức chuyên sâu, trực tiếp đưa ra các quyết định DTKH, phục vụ tốt cho NC, các KTV được lựa chọn để thảo luận chuyên sâu cần có những tiêu chuẩn chính cụ thể như:

­ (1) Số năm kinh nghiệm làm việc: ít nhất là 9­10 năm;

­ (2) Yêu cầu về bằng cấp: có bằng KTV hành nghề;

­ (3) Có sự am hiểu về vấn đề NC: thể hiện ở vị trí công việc như Giám đốc, phó Giám đốc CTKT, chủ nhiệm.

Các KTV có kiến thức, kinh nghiệm, am hiểu các quy định và trực tiếp đưa ra

các quyết định DTKH sẽ phù hợp vềcać nội dung trao đổi. Kết quả này sẽ giúp

tác giả xem xét liệu các thang đo khái niệm NC kế thừa có phù hợp với bối cảnh của các CTKT độc lập VN hay không, đồng thời khám phá các nhân tố mới hay thang đo mới từ đó xây dựng mô hình chính thức. Phỏng vấn chuyên gia được

thực hiện từ tháng 5 năm 2020 đến tháng 1 năm 2021. Danh sách chuyên gia

phỏng vấn được trình bày chi tiết tại phụ lục 9.

Quy trình chọn mẫu chuyên gia được tiến hành như sau: Trong thực hiện định tính, tác giả chọn chuyên gia thứ nhất (1) và tiến hành thảo luận với họ để thu thập thông tin cần thiết cho NC. Sau đó, tác giả tiếp tục chọn và thảo luận với chuyên gia cho đến khi không thu thập được thông tin mới so với những thông tin đã được thu thập từ các chuyên gia trước đó (Silverman, 2015). Số lượng chuyên gia đã chọn ở điểm này gọi là điểm bão hòa. Để khẳng định điểm bảo hòa, tác


giả chọn thêm một chuyên gia và thảo luận với họ. Nếu tác giả không phát hiện thêm thông tin gì mới thì quy trình chọn mẫu sẽ ngừng lại và kích thước mẫu cho

NC được xác

định (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Theo Guest và cộng sự

(2006),

thông thường, cỡ mẫu chuyên gia phù hợp cho thảo luận là khoảng từ 6 đến 12 người.

3.3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu định tính

Ba phương pháp chính để thu thập dữ liệu trong định tính là thảo luận nhóm, thảo luận tay đôi (phỏng vấn sâu) và quan sát. Do đối tượng NC là các KTV độc lập giữ vị trí là Giám đốc, Phó Giám đốc tại các CTKT nên rất khó mời họ tham gia nhóm. Mặt khác, do sự cạnh tranh giữa các CTKT, các KTV không thể tham gia thảo luận nhóm vì như vậy sẽ tiết lộ các thông tin công ty cần được bảo mật. Hơn nữa, phỏng vấn sâu có thể giúp tác giả đào sâu những vấn đề có tính chuyên môn cao. Vì vậy phỏng vấn sâu với từng chuyên gia là phương pháp được tác giả sử dụng để thu thập dữ liệu định tính. Việc phỏng vấn chuyên gia sẽ được tiến hành tại phòng họp công ty, hoặc phòng làm việc riêng của chuyên gia để thuận tiện cho chuyên gia. Một số chuyên gia đề nghị tác giả phỏng vấn trực tiếp qua điện thoại vì họ không có thời gian để tham gia thảo luận trực tiếp và vì đang trong mùa dịch covid. Để bảo mật các thông tin cá nhân của các chuyên gia, tác giả đã mã hóa những thông tin của các chuyên gia khi trình bày trong luận án này.

3.3.2.3 Công cụ thu thập dữ liệu định tính

Tác giả sử dụng dàn bài thảo luận với bảng câu hỏi bán cấu trúc để thu thập dữ liệu trong giai đoạn NC định tính. So với bảng câu hỏi có cấu trúc, bảng câu hỏi bán cấu trúc linh hoạt hơn. Sử dụng bảng câu hỏi bán cấu trúc khi thảo luận

với chuyên gia giúp cho tác giả

có thể

đào sâu, khám phá những vấn đề NC

(Silverman, 2015). Khi thực hiện thảo luận với chuyên gia bằng bảng câu hỏi bán cấu trúc, tác giả chuẩn bị trước một danh sách các câu hỏi ở dạng tổng quát; tuy

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/09/2022