Hình 2.3: Mô hình NC sơ khởi Nguồn: Tác giả
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Mục tiêu của chương là tìm hiểu, NC cơ sở lý thuyết liên quan đến quyết
định DTKH và các nhân tố ảnh hưởng. Chính vì thế, trong
chương
này, trước
tiên, tác giả đã trình bày khái niệm về quyết định DTKH, khái niệm về các nhân tố ảnh hưởng gồm RRKT, RRKD của khách hàng, RRKD của CTKT, đặc điểm
BQT của khách hàng, mức độ
chuyên ngành
của CTKT,
các quy định về
CN,
DTKH trong kiểm toán BCTC. Sau đó, tác giả trình bày, phân tích một số lý
thuyết nền như lý thuyết ra quyết định, lý thuyết quản trị rủi ro, các lý thuyết về động lực, lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết ra quyết định cân bằng về đạo đức và vận dụng các lý thuyết để giải thích cho sự ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định DTKH. Trên cơ sở kết quả từ những NC trước và các lý thuyết nền có liên quan, tác giả xây dựng mô hình sơ khởi và các giả thuyết NC về các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định DTKH tại các CTKT độc lập VN.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong chương
này, trước hết
tác giả
sẽ trình bày phương pháp NC, lý do
chọn phương pháp NC và giải thích sự phù hợp của phương pháp NC với mục tiêu. Tiếp theo, sẽ trình bày về quy trình, về phương pháp và công cụ để thu thập và phân tích dữ liệu trong từng giai đoạn.
3.1. Phương pháp và quy trình nghiên cứu
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu
Ba (03) phương pháp NC chính sử dụng trong NC khoa học là: định tính, định
lượng và hỗn hợp. Phương pháp
định tính thường được dùng để
xây dựng lý
thuyết khoa học mới.
Phương pháp
định lượng thường dùng để
kiểm định lý
thuyết khoa học (Ehrenberg, 1993). Phương pháp hỗn hợp kết hợp giữa định tính và định lượng giúp hiểu biết rõ hơn về vấn đề NC thay vì sử dụng một phương pháp NC riêng lẻ (Creswell và Clark, 2007).
Như được trình bày trong chương 1, một số NC, đặc hiệt là các NC trước trên thế giới, đã xây dựng được mô hình về các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định DTKH. Tuy nhiên, các NC này chủ yếu được thực hiện ở các quốc gia phát triển hoặc có nhiều điều kiện khác biệt so với một quốc gia đang phát triển, có những đặc thù riêng biệt như VN. Tại các quốc gia này, môi trường pháp lý có nhiều đặc điểm khác biệt, nghề nghiệp kiểm toán đã phát triển lâu đời, có tiềm lực về tài chính, công nghệ và con người. Trong khi đó, VN là một quốc gia có nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có những điểm không hoàn toàn tương đồng về pháp lý, chính trị…với các quốc gia phát triển. Do vậy, tác giả không thể sử dụng nguyên bản mô hình từ các NC trước mà cần có sự điều chỉnh phù hợp với đặc điểm VN.
Với các lý do nêu trên, luận án sẽ thực hiện NC định tính để khám phá các tiêu chí, nhân tố mới, điều chỉnh mô hình từ các NC trước cho phù hợp với bối cảnh VN. Sau đó, phương pháp định lượng sẽ được sử dụng để kiểm định lại
mô hình. Nói cách khác, để giải quyết vấn đề NC, phương pháp hỗn hợp là
phương pháp
được sử
dụng trong
luận án. Trong đó, định tính được sử
dụng
nhằm khám phá các nhân tố
mới bên cạnh các nhân tố
kế thừa từ
những NC
trước trên thế
giới để
xây dựng mô hình
hoàn chỉnh
và thang đo cho các khái
niệm. Sau đó, phương pháp định lượng được sử dụng để kiểm định và xác định
mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới quyết định DTKH tại các CTKT độc lập VN .
3.1.2. Quy trình nghiên cứu
Mục tiêu NC của luận án là xác định các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định DTKH tại các CTKT độc lập VN. Để đạt được các mục tiêu đề ra, phương pháp hỗn hợp được chọn, quy trình NC (hình 3.1) bao gồm các bước sau:
Bước 1: dựa vào tổng quan các NC trước trên thế giới, để tổng hợp, phân tích để từ đó xác định khoảng trống NC, xác định chủ đề NC.
Bước 2: dựa trên kết quả các NC trước kết hợp với lý thuyết nền và quy định có liên quan đến DTKH, tác giả đề xuất mô hình NC sơ khởi cho chủ đề NC.
Bước 3: từ mô hình đề xuất ban đầu, tác giả thực hiện NC định tính qua
thảo luận chuyên gia (là các KTV giữ vị trí chủ chốt trong CTKT độc lập như Giám đốc, Phó Giám đốc), NC tài liệu (các quy định VN) nhằm phát hiện các nhân tố mới trong điều kiện, đặc điểm, bối cảnh VN bên cạnh các nhân tố kế thừa từ những NC trước. Từ đó, tác giả xây dựng mô hình hoàn chỉnh và các giả thuyết NC chính thức.
Bước 4: thu thập và phân tích dữ liệu thông qua hồi quy mô hình Logistic để kiểm định những giả thuyết đưa ra.
Bước 5 cũng là bước cuối cùng, từ kết quả hồi quy tác giả đưa ra những nhận xét, kết luận và hàm ý.
Thu thập dữ liệu
Phân tích mô hình hồi quy | Câu hỏi 3: ảnh hưởng của các nhân tố tới quyết định DTKH |
Kết luận – Hàm ý |
Có thể bạn quan tâm!
- Mối Quan Hệ Giữa Các Khái Niệm Trong Quyết Định Dtkh Nguồn: Tác Giả Xây Dựng
- Lý Thuyết Quản Trị Rủi Ro (Risk Management Theory)
- Lý Thuyết Cân Bằng Về Đạo Đức Khi Ra Quyết Định
- Khái Niệm Đo Lường Đặc Điểm Bqt Của Khách Hàng
- Kiểm Định Mô Hình Đo Lường Hành Vi Điều Chỉnh Lợi Nhuận
- Kiểm Tra Chênh Lệch Giữa Giá Trị Trung Bình Và Cá Biệt
Xem toàn bộ 276 trang tài liệu này.
Hình 3.1: Quy trình NC của luận án Nguồn: Tác giả xây dựng
Trong quy trình NC trên (hình 3.1), mỗi phương pháp được thực hiện đều có các phương pháp và công cụ, kỹ thuật thu thập và phân tích dữ liệu riêng. Các quy trình NC chi tiết cho từng phương pháp sẽ được trình bày ở phần tiếp theo bên dưới.
3.2. Thang đo các khái niệm nghiên cứu ban đầu
Quyết định CNKH liên quan đến các khách hàng mới còn quyết định DTKH liên quan đến các khách hàng hiện tại. Sự khác biệt chính giữa hai quyết định nằm ở chỗ quyết định DTKH dựa vào thông tin, sự hiểu biết về khách hàng mà CTKT thu thập từ việc thực hiện kiểm toán trong giai đoạn trước. Mặc dù hai quyết định có sự khác biệt trên nhưng đều yêu cầu KTV đánh giá RRKT, RRKD của khách hàng, RRKD của CTKT và các nhân tố khác để quyết định có cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng hay không. Do vậy, tác giả kế thừa thang đo của một số nhân tố trong các NC chung về CNKH, trong đó chủ yếu là NC của Hsieh và Lin (2016).
3.2.1. Quyết định duy trì khách hàng
Quyết định DTKH là quá trình bắt đầu từ việc đánh giá khách hàng kiểm toán hiện tại để đưa ra quyết định có tiếp tục cung cấp dịch vụ kiểm toán hay không. Theo đó, quyết định duy trì là quyết định của CTKT tiếp tục kiểm toán cho khách hàng hiện tại trong niên độ tiếp theo. Quyết định không duy trì là quyết định của
CTKT chấm dứt mối quan hệ dịch vụ kiểm toán với khách hàng hiện tại. Dựa
trên các NC trước (Johnstone và Bedard, 2004; Schroeder và Hogan, 2013), NC này sử dụng chỉ số đo lường quyết định DTKH cụ thể trong bảng 3.1 như sau:
Bảng 3.1: Đo lường quyết định DTKH
Tên biến | Cách thức đo lường | Tham chiếu trong các NC trước | |
CON/DIS | Quyết định DTKH | = 1 nếu CTKT tiếp tục DTKH kiểm toán và = 0 là ngược lại. | Johnstone và Bedard (2004); Schroeder và Hogan (2013) |
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
3.2.2. Rủi ro kiểm toán
RRKT là rủi ro
mà KTV đưa ra YKKT không phù hợp khi
BCTC đã được
kiểm toán sai sót trọng yếu. RRKT là hệ quả của rủi ro có sai sót trọng yếu và rủi ro phát hiện. Một trong các yếu tố chỉ dẫn khả năng có sai sót trọng yếu, đó là các sai sót trọng yếu trong năm trước, các dấu hiệu vi phạm HĐLT, giao dịch,
sự kiện được đo lường không chắc chắn; điều chỉnh lợi nhuận.
sự tăng trưởng của công ty, hành vi
Như đã trình bày ở trên, quyết định CNKH và DTKH đều xem xét nhân tố RRKT để đưa ra quyết định. Do vậy, tác giả kế thừa thang đo của nhân tố RRKT trong NC của Hsieh và Lin (2016) về CNKH vào trong luận án của tác giả. Dựa trên các NC trước về việc đo lường RRKT (Schroeder và Hogan, 2013; Hsieh và Lin, 2016), thang đo của RRKT trình bày cụ thể trong bảng 3.2 sau:
Bảng 3.2: Các khái niệm đo lường RRKT
Tên biến | Cách thức đo lường | Các NC trước | |||
RRKT (ADR) | |||||
MDOP | YKKT | = 1 nếu khách hàng nhận YKKT | Hsieh | và | Lin |
năm | trong năm trước không phải là | (2016) | |||
trước | YKCNTP & = 0 trường hợp khác. | ||||
không | |||||
phải là | |||||
YKCNT |
P | ||||||
GCO | YKKT về HĐLT | = 1 nếu YKKT năm trước có đoạn vấn đề cần nhấn mạnh do vi phạm HĐLT và = 0 trường hợp khác. | Schroeder và Hogan (2013), Hsieh và Lin (2016) | |||
SGRO | Sự tăng | = (Tổng TSCN – Tổng TSĐN)/Tổng | Hsieh và Lin | |||
trưởng | TSĐN | (2016) | ||||
của | ||||||
khách | ||||||
hàng | ||||||
RECI | Tỷ lệ nợ | = Các khoản mục nợ phải thu và | Schroeder và | |||
phải thu | HTK/Tổng TS | Hogan (2013), | ||||
& HTK | Hsieh và Lin | |||||
trên tổng | (2016) | |||||
TS | ||||||
ABVDA | Hành vi | = Giá trị tuyệt đối khoản dồn tích tùy | Schroeder và | |||
ĐCLN | biến của các khoản thu nhập (TN) | Hogan (2013), | ||||
ước tính (DiAt/ASt1). | Hsieh và Lin | |||||
DiAt/ASt1 = TAAt/ASt1 a1/ASt1 | (2016) | |||||
a2(ΔREVVt | | ΔRECCt)/ASt1 | | |||
a3PEt/ASt1 a4ROAst1 | ||||||
Trong | đó: | DiA | ||||
(Discretionayaccruals): Các khoản | ||||||
dồn tích tùy biến, ASt: tổng TS, | ||||||
TAA: tổng biến dồn tích TN (TN | ||||||
thuần không gồm khoản TN khác | ||||||
luồng tiền hoạt động); ΔREVV: biến |