Kiểm Định Độ Tin Cậy Của Thang Đo Cronbach’S Alpha


4.2 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO CRONBACH’S ALPHA

4.2.1 Đánh giá thang đo Quy mô doanh nghiệp

Bảng 4.9 Kết quả Cronbach’s alpha đối với quy mô doanh nghiệp


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến-tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Kết quả phân tích lần 1: Cronbach’s Alpha=0.901

QMDN1

11.8868

4.677

.858

.843

QMDN2

11.9774

4.765

.764

.880

QMDN3

11.8491

5.197

.733

.889

QMDN4

11.9019

5.271

.774

.876

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.

(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát chính thức)

Độ tin cậy của thang đo nhân tố Quy mô doanh nghiệp được kiểm định với kết quả tại bảng 4.9. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0.901 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng đều đảm bảo yêu cầu (>0.3) với 4 biến quan sát là QMDN1, QMDN2, QMDN3 và QMDN4 trong đó cao nhất là QMDN3 và thấp nhất là QMDN1. Các biến quan sát này phù hợp để đưa vào sử dụng trong việc phân tích khám phá nhân tố trong các bước tiếp theo.

4.2.2 Đánh giá thang đo Cơ hội tăng trưởng

Bảng 4.10 Kết quả Cronbach’s alpha đối với Cơ hội tăng trưởng


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến-tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Kết quả phân tích lần 1: Cronbach’s Alpha=0.893

CHTT1

10.7208

4.982

.770

.859

CHTT2

10.6906

5.025

.728

.875

CHTT3

10.7321

4.962

.770

.859

CHTT4

10.6604

4.839

.784

.854

(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát chính thức)

Độ tin cậy của thang đo nhân tố Cơ hội tăng trưởng được kiểm định với kết quả tại bảng 4.10. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0.893 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng đều đảm bảo yêu cầu (>0.3) với 4 biến quan sát là


CHTT1, CHTT2, CHTT3 và CHTT4 trong đó cao nhất là CHTT2 và thấp nhất là CHTT4. Các biến quan sát này phù hợp để đưa vào sử dụng trong việc phân tích khám phá nhân tố trong các bước tiếp theo.

4.2.3 Đánh giá thang đo Quan điểm của nhà quản lý

Bảng 4.11 Kết quả Cronbach’s alpha đối với Quan điểm của nhà quản lý


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến-tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Kết quả phân tích lần 1: Cronbach’s Alpha=0.739

QDQL1

10.7208

4.747

.599

.639

QDQL2

10.7132

5.281

.483

.707

QDQL3

10.6604

5.127

.459

.723

QDQL4

10.6189

5.078

.596

.646

(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát chính thức)

Độ tin cậy của thang đo nhân tố quan điểm của nhà quản lý được kiểm định với kết quả tại bảng 4.11. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0.739 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng đều đảm bảo yêu cầu (>0.3) với 4 biến quan sát là QDQL1, QDQL2, QDQL3 và QDQL4 trong đó cao nhất là QDQL3 và thấp nhất là QDQL1. Các biến quan sát này phù hợp để đưa vào sử dụng trong việc phân tích khám phá nhân tố trong các bước tiếp theo.

4.2.4 Đánh giá thang đo Quy định pháp lý

Bảng 4.12 Kết quả Cronbach’s alpha đối với Quy định pháp lý


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến-tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Kết quả phân tích lần 1: Cronbach’s Alpha=0.892

QDPL1

12.6981

4.651

.756

.863

QDPL2

12.6943

4.630

.789

.851

QDPL3

12.7396

4.716

.679

.893

QDPL4

12.6642

4.535

.833

.835

(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát chính thức)


Độ tin cậy của thang đo nhân tố Quy định pháp lý được kiểm định với kết quả tại bảng 4.12. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0.739 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng đều đảm bảo yêu cầu (>0.3) với 4 biến quan sát là QDPL1, QDPL2, QDPL3 và QDPL4 trong đó cao nhất là QDPL3 và thấp nhất là QDPL4. Các biến quan sát này phù hợp để đưa vào sử dụng trong việc phân tích khám phá nhân tố trong các bước tiếp theo.

4.2.5 Đánh giá thang đo Đặc điểm ngành nghề kinh doanh

Bảng 4.13 Kết quả Cronbach’s alpha đối với Đặc điểm ngành nghề kinh doanh


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến-tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Kết quả phân tích lần 1: Cronbach’s Alpha=0.899

DDKD1

12.7434

4.820

.748

.880

DDKD2

12.7925

4.551

.752

.879

DDKD3

12.8264

4.568

.800

.861

DDKD4

12.8302

4.505

.805

.859

(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát chính thức)

Độ tin cậy của thang đo nhân tố đặc điểm ngành nghề kinh doanh được kiểm định với kết quả tại bảng 4.13. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0.899 >

0.6 và các hệ số tương quan biến tổng đều đảm bảo yêu cầu (>0.3) với 4 biến quan sát là DDKD1, DDKD2, DDKD3 và DDKD4 trong đó cao nhất là DDKD1 và thấp nhất là DDKD4. Các biến quan sát này phù hợp để đưa vào sử dụng trong việc phân tích khám phá nhân tố trong các bước tiếp theo.

4.2.6 Đánh giá thang đo Khả năng sinh lời

Bảng 4.14 Kết quả Cronbach’s alpha đối với Khả năng sinh lời


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến-tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Kết quả phân tích lần 1: Cronbach’s Alpha=0.834


KNSL1

11.8453

1.730

.654

.794

KNSL2

11.8075

1.724

.636

.803

KNSL3

11.8340

1.775

.631

.804

KNSL4

11.8226

1.669

.736

.758

(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát chính thức)

Độ tin cậy của thang đo nhân tố khả năng sinh lời được kiểm định với kết quả tại bảng 4.14. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0.834 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng đều đảm bảo yêu cầu (>0.3) với 4 biến quan sát là KNSL1, KNSL2, KNSL3 và KNSL4 trong đó cao nhất là KNSL3 và thấp nhất là KNSL4. Các biến quan sát này phù hợp để đưa vào sử dụng trong việc phân tích khám phá nhân tố trong các bước tiếp theo.

4.2.7 Đánh giá thang đo công bố báo cáo phát triển bền vững

Bảng 4.15 Kết quả Cronbach’s alpha đối với công bố báo cáo phát triển bền vững

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến-tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Kết quả phân tích lần 1: Cronbach’s Alpha=0.942

CBTT1

17.9962

6.489

.800

.936

CBTT2

17.9509

6.539

.839

.929

CBTT3

17.9585

6.646

.811

.934

CBTT4

17.9208

6.369

.919

.914

CBTT5

17.9698

6.370

.846

.927

(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát chính thức)

Độ tin cậy của thang đo nhân tố công bố báo cáo PTBV được kiểm định với kết quả tại bảng 4.15. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0.942 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng đều đảm bảo yêu cầu (>0.3) với 5 biến quan sát là CBTT1, CBTT2, CBTT3, CBTT4 và CBTT5 trong đó cao nhất là CBTT1 và thấp nhất là CBTT4. Các biến quan sát này phù hợp để đưa vào sử dụng trong việc phân tích khám phá nhân tố trong các bước tiếp theo.


Sau khi thu thập dữ liệu hoàn chỉnh, tác giả đã tiến hành nhập liệu vào phần mềm SPSS 22, tiếp đó tác giả thực hiện kiểm định thang đo bằng hệ số phản ánh độ tin cậy Cronbach’s alpha để kiểm định độ tin cậy của các biến và sẽ loại các biến không đạt độ tin cậy hoặc các biến rác trong thang đo. Kết quả phân tích cho thấy các biến này đều đạt độ tin cậy với hệ số Cronbach’s alpha > 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Như vậy không có biến quan sát nào bị loại và mô hình bao gồm 29 biến được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

4.3 PHÂN TÍCH KHÁM PHÁ NHÂN TỐ EFA

Từ kết quả phân tích khám phố nhân tố EFA thông qua sự hỗ trợ của phần mềm SPSS, tác giả đã loại đi các biến có hệ số factor loading nhỏ hơn 0.5; Tiếp đến, tác giả tổng hợp những nhân tố còn lại và kết quả cuối cùng được bày ở bảng 4.16.

Bảng 4.16 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA


Biến quan sát

Nhân tố

1

2

3

4

5

6

7

CBTT4

,855







CBTT1

,847







CBTT5

,813







CBTT3

,808







CBTT2

,794







QMDN1


,920






QMDN4


,857






QMDN2


,846






QMDN3


,827






DDKD4



,886





DDKD3



,873





DDKD2



,830





DDKD1



,820





CHTT4




,863




CHTT1




,848




CHTT3




,839




CHTT2




,824




QDPL4





,912




QDPL2





,894



QDPL1





,842



QDPL3





,788



KNSL4






,799


KNSL3






,722


KNSL1






,693


KNSL2






,686


QDQL4







,825

QDQL1







,807

QDQL2







,676

QDQL3







,624

Eigenvalue

7,622

3,458

3,230

2,349

2,220

1,421

1,183

% of Variance

26,282

11,924

11,139

8,099

7,654

4,900

4,081

Cumulative %

26,282

38,206

49,345

57,444

65,098

69,998

74,078

KMO

,864

Bartlett's Test

Chi-Square

5072,122

df

406

Sig.

.000

(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát chính thức)

Với kết quả ở trên cho thấy, hệ số KMO > 0.5, kiểm định Batlett có p-value bằng 0.000 < 0.05, phương sai trích > 50%, các hệ số factor loading đều lớn hơn 0.5 và hệ số Eigen Value > 1. Như vậy các tiêu chuẩn khi sử dụng phân tích khám phá EFA cho thấy các nhân tố đều phù hợp với tập dữ liệu nghiên cứu.

4.4 PHÂN TÍCH KHẲNG ĐỊNH CFA

Bảng 4.17 Kết quả kiểm tra độ tin cậy tổng hợp, phương sai của các khái niệm nghiên cứu



Biến quan sát

Ký hiệu

Số quan

sát

Composite reliability

(CR)

Variance extracted

(AVE)

Cơ hội tăng trưởng

CHTT

4

0,972

0,896

Quy định pháp lý

QDPL

4

0,951

0,830

Quan điểm quản lý

QDQL

4

0,947

0,823

Quy mô doanh nghiệp

QMDN

4

0,933

0,777


Đặc điểm ngành nghề kinh doanh

DDKD

4

0,961

0,864

Khả năng sinh lời

KNSL

4

0,965

0,874

Công bố báo cáo PTBV

CBTT

5

0,974

0,884

(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát chính thức)

Căn cứ số liệu trên bảng 4.17, tác giả nhận thấy độ tin cậy tổng hợp C.R đều lớn hơn 0,7, tổng phương sai trích có giả trị lớn hơn 50% nên có thể kết luận các thành phần trong thang đo đều đảm bảo độ tin cậy và sự hội tụ.


Nguồn Kết quả phân tích từ phần mềm AMOS 20 Hình 4 1 Kết quả CFA chuẩn 1

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm AMOS 20)

Hình 4.1: Kết quả CFA chuẩn hóa

Căn cứ vào kết quả phân tích CFA cho thấy : Mô hình có 356 bậc tự do, CFA cho thấy giá trị p = 0,000; giá trị GFI bằng 0,895 ; RMSEA = 0,034; Chi- Square = 463,243; Chi-Square/df =1,301; TFI = 0,974; CFI = 0,977 đều lớn hơn 0,9. Như vậy đối chiếu với các yêu cầu đề ra của Schumacker & Lomax (2004) về hệ số Chi-square/df. Ratio < 5, Hair và cộng sự (2006) với TLI > 0.90, p-value < 0.05, RMSEA < 0.07 và Hu & Bentler (1999) đề nghị CFI > 0.95 kết luận rằng mô hình này phù hợp với dữ liệu thực tế. Số liệu tại bảng 4.18, thể hiện kết quả phân tích hệ số tương quan và kết quả kiểm định hệ số tương quan, ta thầy P-value <

0.05. Hệ số tương quan từng cặp khái niệm khác biệt với 1, nên các biến đo lường đều đạt giá trị phân biệt.


Bảng 4.18 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt





Estimate

S.E.

C.R.

P

CBTT

<-->

QMDN

.152

.035

4.316

***

CBTT

<-->

DDKD

.184

.034

5.468

***

CBTT

<-->

CHTT

.183

.034

5.450

***

CBTT

<-->

QDPL

.118

.032

3.694

***

CBTT

<-->

KNSL

.177

.023

7.741

***

QDQL

<-->

CBTT

.116

.033

3.516

***

QMDN

<-->

DDKD

-.027

.039

-.691

.489

QMDN

<-->

CHTT

.129

.039

3.291

.001

QMDN

<-->

QDPL

.017

.038

.432

.666

QMDN

<-->

KNSL

.086

.024

3.612

***

QDQL

<-->

QMDN

.047

.039

1.193

.233

DDKD

<-->

CHTT

.051

.036

1.442

.149

DDKD

<-->

QDPL

.003

.036

.096

.923

DDKD

<-->

KNSL

.104

.023

4.531

***

QDQL

<-->

DDKD

.070

.037

1.894

.058

CHTT

<-->

QDPL

-.041

.035

-1.171

.242

CHTT

<-->

KNSL

.114

.023

4.955

***

QDQL

<-->

CHTT

.058

.036

1.599

.110

QDPL

<-->

KNSL

.059

.022

2.705

.007

QDQL

<-->

QDPL

.029

.036

.811

.417

QDQL

<-->

KNSL

.124

.024

5.075

***

(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát chính thức)

Đánh giá độ tin cậy của các thang đo: các thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy (>0.6), hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Hệ số tin cậy tổng hợp CR đều lớn hơn 0.7 do đó các thang đo đều đạt sự tin cậy

4.5 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH SEM

Sau khi phân tích CFA, các thang đo đều cho thấy là đạt yêu cầu là một thang đo tốt, phù hợp cho phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM để kiểm tra mô hình lý thuyết. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh cuối cùng của tác giả như sau:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/06/2022