Thống Kê Tần Số Đặc Tính Của Mẫu Nghiên Cứu


cho phép kỳ vọng trạng thái mẫu lặp lại càng ổn định. Phương pháp còn lại là lặp lại nghiên cứu bằng một mẫu khác. Hai phương pháp đã nêu ở trên thường khó thực hiện vì phương pháp phân tích mô hình cấu trúc thường đòi hỏi kích cỡ mẫu lớn nên dẫn đến tốn kém nhiều thời gian và chi phí (Anderson & Gerbing 1998). Trong trường hợp này thì Boostrap là phương pháp phù hợp để thay thế (Schumacker & Lomax 1996). Boostrap là phương pháp lấy mẫu lại có thay thế với đặc điểm mẫu ban đầu đóng vai trò đám đông.

Phương pháp Boostrap được thực hiện với phương thực lặp lại số mẫu là N lần. Kết quả ước lượng được tính trung bình từ N mẫu và giá trị này có xu hướng tiệm cần gần bằng với ước lượng của tổng thể. Khoảng chênh lệch giữa ước lượng mô hình với mẫu ban đầu và giá trị trung bình ước lượng bằng Boostrap càng bé thì cho phép kết luận các ước lượng mô hình có thể tin cậy được.


KẾT LUẬN CHƯƠNG 3


Nội dung chương này đã giới thiệu chủ yếu về phương pháp hỗn hợp bao gồm phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. Thông qua chương này tác giả đã vạch ra các bước tiến hành của luận án để đạt được các mục tiêu đề ra. Thứ nhất, tác giả đã trình bày quy trình và khung nghiên cứu cho luận án, mô hình cũng như các giả thuyết nghiên cứu. Thứ hai, tác giả đã trình bày về phương pháp nghiên cứu định tính với phương thức phỏng vấn sâu chuyên gia, đánh giá độ tin cậy của thang đo cho các khái niệm nghiên cứu. Thứ ba, tác giả đã trình bày phương pháp nghiên cứu định lượng bao gồm nghiên cứu sơ bộ và chính thức. Trong phần phương pháp nghiên cứu tác giả đã trình bày về mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, tác giả chỉ rò phương pháp nghiên cứu thông qua các bước kiểm định độ tin cậy theo hệ số Crobach’s alpha; sau đó tiến hành phân tích khám phá nhân tố EFA; phân tích nhân tố khẳng định CFA và cuối cùng sử dụng kỹ thuật phân tích mô hình SEM theo cách tiếp cận CBSEM, hơn nữa tác giả cũng trình bày Kiểm tra ước lượng mô hình bằng phương pháp Boostrap. Đây cũng là tiền đề để tác giả sẽ đo lường các khái niệm nghiên cứu thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện ở chương tiếp theo.


CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Nội dung của chương này sẽ trình bày kết quả nghiên cứu định lượng chính thức sau khi đã thu thập và xử lý số liệu. Phần mềm xử lý dữ liệu SPSS được sử dụng là SPSS 22, sau đó sẽ kiểm định mô hình dựa vào phần mềm AMOS 20. Nội dung chính của chương này bao gồm: kết quả phân tích tần số đối với mẫu nghiên cứu và các khái niệm nghiên cứu, đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và nhân tố khám phá EFA, kiểm định thang đo bằng yếu tố khẳng định CFA. Kỹ thuật phân tích mô hình mạng SEM được tác giả sử dụng trong chương này, cuối cùng tác giả sử dụng kỹ thuật Bootstrap để kiểm định lại một lần nữa mô hình xem có đạt được mục tiêu như kiểm định trong mô hình SEM.

4.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TẦN SỐ

4.1.1 Mô tả mẫu nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu thu về của tác giả có 265 cá nhân tại các công ty kinh doanh xăng dầu trực thuộc tập đoàn xăng dầu Việt Nam gồm: 228 nam, chiếm tỷ lệ 86% và nữ là 37, chiếm tỷ lệ 14%. Số đáp viên có trình độ chuyên môn chiếm tỷ lệ cao nhất là Đại học với tỷ lệ 54.7% tương ứng với 145 người, tiếp đến là sau đại học chiếm 45.3% cụ thể 120 người và không có trình độ cao đẳng. Điều này cho thấy rằng do đối tượng khảo sát là các cán bộ quản lý tại các công ty nên trình độ khá cao và đồng đều. Tương tự như vậy, độ tuổi chiếm tỷ lệ cao từ 35 tuổi đến 45 tuổi, đây là độ tuổi phù hợp với kinh nghiệm chuyên môn tại một đơn vị có thâm niên hoạt động lâu đời như tập đoàn xăng dầu Việt Nam. Số lượng đối tượng khảo sát có độ tuổi trên 45 chiếm tỷ lệ 44.5% và thấp nhất là những đối tượng có độ tuổi nhỏ hơn 35 tuổi với tỷ lệ 11.7%. Kinh nghiệm làm việc cũng là một trong những đặc điểm khảo sát mà tác giả chú ý nhiều, qua việc thống kê về kinh nghiệm của đối tượng làm việc cho thấy hầu hết các cá nhân được phỏng vấn có thâm niên rất cao chiếm đến 59.6% người được hỏi là đã công tác trong lĩnh vực xăng dầu trên 10


năm, 32.8% số lao động đã công tác từ 5 năm đến 10 năm và chỉ có một số rất nhỏ khoảng 7.5% số lao động có kinh nghiệm dưới 5 năm. Qua việc thống kê các đối tượng khảo sát này cho thấy rằng, vấn đề về báo cáo PTBV sẽ được nhìn nhận khá sâu và đa dạng từ nhiều góc nhìn khác nhau.

Bảng 4.1 Thống kê tần số đặc tính của mẫu nghiên cứu


Đặc điểm

Tần suất

Tỷ lệ %

1.Giới tính

N = 265

100%

Nam

228

86%

Nữ

37

14%

2. Độ tuổi

N = 265

100%

Dưới 35 tuổi

31

11,7%

Từ 35 đến dưới 45 tuổi

116

43,8%

Trên 45 tuổi

118

44,5%

3. Kinh nghiệm làm việc

N = 265

100%

Dưới 5 năm

20

7,5%

Từ 5 đến dưới 10 năm

87

32,8%

Trên 10 năm

158

59,6%

4. Trình độ

N = 265

100%

Dưới đại học

0

0%

Đại học

145

54,7%

Sau đại học

120

45,3%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến công bố báo cáo phát triển bền vững tại các công ty kinh doanh xăng dầu thuộc Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam - 17

(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát chính thức)

4.1.2 Kết quả thông kê mô tả và tần số mẫu đối với các khái niệm nghiên cứu

Nội dung này xem xét phân tích kết quả thống kê mô tả và tần số mẫu từ dữ liệu khảo sát chính thức đối với các khái niệm Quy mô doanh nghiệp, Cơ hội tăng trưởng, Quy định pháp lý, Quan điểm của nhà quản lý, Đặc điểm ngành nghề kinh doanh, Khả năng sinh lời và Công bố báo cáo PTBV.


4.1.2.1 Quy mô doanh nghiệp

Bảng 4.2 Phân tích tần số đối với quy mô doanh nghiệp



Mức độ

Tần số

QMDN

QMDN1

QMDN2

QMDN3

QMDN4

Tần

số

%

% tích

lũy

Rất không đồng ý

5

5

3

2

2

0.8

0.8

Không đồng ý

13

15

9

10

10

3.8

4.5

Bình thường

29

47

39

39

31

11.7

16.2

Đồng ý

152

134

142

157

157

59.2

75.5

Rất đồng ý

66

64

72

57

65

24.5

100

Tổng

265

265

265

265

265

100


(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát chính thức)

Kết quả phân tích tần số đối với nhân tố quy mô doanh nghiệp và phân phối mẫu nghiên cứu đối với nhân tố này cho thấy có 75.5% mẫu nghiên cứu trả lời ở mức đồng ý trở lên đối với nhận định về quy mô doanh nghiệp có tác động đối với công bố báo cáo PTBV. Trong đó 59.2% mẫu nghiên cứu trả lời ở mức đồng ý và 24.5% mẫu trả lời hoàn toàn đồng ý về nhận định này. Như vậy phần lớn Doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu đồng ý rằng quy mô doanh nghiệp là một nhân tố sẽ ảnh hưởng đến công bố báo cáo PTBV.

Bảng 4.3 Phân tích tần số đối với cơ hội tăng trường



Mức độ

Tần số

CHTT

CHTT1

CHTT2

CHTT3

CHTT4

Tần

số

%

% tích

lũy

Rất không đồng ý

1

1

1

1

1

0.4

0.4

Không đồng ý

25

27

27

26

18

6.8

7.2

Bình thường

96

87

94

84

91

34.3

41.5

Đồng ý

114

118

115

119

132

49.8

91.3

Rất đồng ý

29

32

28

35

23

8.7

100

Tổng

265

265

265

265

265

100


(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát chính thức)


Kết quả phân tích tần số đối với nhân tố cơ hội tăng trưởng và phân phối mẫu nghiên cứu đối với nhân tố này cho thấy có đến 91.3% mẫu nghiên cứu trả lời ở mức đồng ý trở lên đối với nhận định cơ hội tăng trưởng của công ty có tác động đến việc công bố báo cáo PTBV. Ngược lại cũng có 34.3% người được hỏi phân vân xem nhân tố này có ảnh hưởng đến công bố báo cáo PTBV. Mức độ không đồng ý với tỷ lệ thấp với 7.2% trong đó rất không đồng ý là 0.4% và không đồng ý là 6.8%.

Bảng 4.4 Phân tích tần số đối với quy định pháp lý



Mức độ

Tần số

QDPL

QDPL1

QDPL2

QDPL3

QDPL4

Tần

số

%

% tích

lũy

Rất không đồng ý

0

0

0

0

0

0

0

Không đồng ý

12

8

8

9

6

2.3

2.3

Bình thường

27

35

51

29

27

10.2

12.5

Đồng ý

113

108

88

109

108

40.8

53.2

Rất đồng ý

113

114

118

118

124

46.8

100

Tổng

265

265

265

265

265

100


(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát chính thức) Kết quả phân tích tần số đối với nhân tố quy định pháp lý và phân phối mẫu nghiên cứu đối với nhân tố này cho thấy rất ít người được hỏi trả lời không đồng ý về nhân tố quy định pháp lý có tác động đến công bố báo cáo PTBV, cụ thể chỉ có 2.3% người được hỏi trả lời không đồng ý và 10.2% người được hỏi trả lời phân vân. Ngược lại, có đến 40.8% đồng ý và 46.8% rất đồng ý khi được hỏi về nhân tố

này. Điều này chứng tỏ các đối tượng rất chú trọng đến nhân tố quy định pháp lý

Bảng 4.5 Phân tích tần số đối với quan điểm của nhà quản lý



Mức độ

Tần số

QDQL

QDQL1

QDQL2

QDQL3

QDQL4

Tần

số

%

% tích

lũy

Rất không đồng ý

12

12

16

6

0

0

0

Không đồng ý

20

13

13

17

13

4.9

4.9

Bình thường

90

100

81

88

100

37.7

42.6

Đồng ý

105

104

112

115

118

44.5

87.2


Rất đồng ý

38

36

43

39

34

12.8

100

Tổng

265

265

265

265

265

100


(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát chính thức)

Kết quả phân tích tần số đối với nhân tố quan điểm của nhà quản lý và phân phối mẫu nghiên cứu đối với nhân tố này cho thấy có 44.5% người được hỏi đồng ý 12.8% người được hỏi rất đồng ý về nhân tố quan điểm của nhà quản lý. Bên cạnh đó, cũng có đến 37.7% người được hỏi phân vân về nhân tố này, chứng tỏ họ cũng chưa có sự nhận định rò ràng giữa nhân tố này tác động đến việc công bố báo cáo PTBV. Một tỷ lệ rất thấp người được hỏi không đồng ý về nhân tố này chiếm 4.9%.

Bảng 4.6 Phân tích tần số đối với đặc điểm ngành nghề kinh doanh



Mức độ

Tần số

DDKD

DDKD1

DDKD2

DDKD3

DDKD4

Tần số

%

% tích lũy

Rất không đồng ý

1

2

1

1

0

0

0

Không đồng ý

4

3

5

6

4

1.5

1.5

Bình thường

31

45

39

39

29

10.9

12.5

Đồng ý

102

86

105

103

101

38.1

50.6

Rất đồng ý

127

129

115

116

131

49.4

100

Tổng

265

265

265

265

265

100


(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát chính thức)

Kết quả phân tích tần số đối với nhân tố đặc điểm ngành nghề kinh doanh và phân phối mẫu nghiên cứu đối với nhân tố này cho thấy có 50.6% người được hỏi đồng ý trở lên về nhân tố quan điểm của nhà quản lý, trong đó 38.1% đồng ý và có đến 49.4% rất đồng ý. Bên cạnh đó, cũng có đến 38.1% người được hỏi phân vân về nhân tố này, chứng tỏ họ cũng chưa có sự nhận định rò ràng giữa nhân tố này tác động đến việc công bố báo cáo PTBV. Một tỷ lệ rất thấp chiếm tỷ lệ 1.5% người được hỏi không đồng ý về nhân tố này.

Bảng 4.7 Phân tích tần số đối với khả năng sinh lời



Mức độ

Tần số

KNSL

KNSL1

KNSL2

KNSL3

KNSL4

Tần số

%

% tích lũy

Rất không đồng ý

0

0

0

0

0

0

0

Không đồng ý

0

0

1

0

0

0

0

Bình thường

47

43

41

42

28

10.6

10.6


Đồng ý

191

189

197

195

214

80.8

91.3

Rất đồng ý

27

33

26

28

23

8.7

100

Tổng

265

265

265

265

265

100


(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát chính thức) Kết quả phân tích tần số đối với nhân tố khả năng sinh lời và phân phối mẫu nghiên cứu đối với nhân tố này cho thấy có đến 91.3% mẫu nghiên cứu trả lời ở mức đồng ý trở lên đối với nhận định về quy mô doanh nghiệp đối với công bố báo cáo phát triển bền vững. Trong đó 80.8% mẫu nghiên cứu trả lời ở mức đồng ý và 8.7% mẫu trả lời hoàn toàn đồng ý về nhận định này. Chỉ có một tỷ lệ rất thấp người được hỏi phân vân về vấn đề này ở mức 10.6%. Như vậy phần lớn nhà quản lý Doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu đồng ý rằng khả năng sinh lời là một nhân tố

sẽ ảnh hưởng đến công bố báo cáo PTBV.

Bảng 4.8 Phân tích tần số đối với công bố báo cáo phát triển bền vững



Mức độ

Tần số

CBTT

CBTT1

CBTT2

CBTT3

CBTT4

CBTT5

Tần số

%

%

tích lũy

Rất không đồng ý

0

0

0

0

0

0

0

0

Không đồng ý

3

2

2

3

4

3

1.1

1.1

Bình thường

28

24

23

19

24

12

4.5

5.7

Đồng ý

80

79

83

78

78

86

32.5

38.1

Rất đồng ý

154

160

157

165

159

164

61.9

100

Tổng

265

265

265

265

265

265

100


(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát chính thức)

Kết quả phân tích tần số đối với nhân tố công bố báo cáo PTBV và phân phối mẫu nghiên cứu đối với nhân tố này cho thấy rất ít người được hỏi trả lời không đồng ý, cụ thể chỉ có 1.1% người được hỏi trả lời không đồng ý và 4.5% người được hỏi trả lời phân vân. Ngược lại, có đến 32.5% đồng ý và 61.9% rất đồng ý khi được hỏi về nhân tố này. Điều này chứng tỏ các đối tượng rất chú trọng đến việc công bố báo cáo PTBV tại đơn vị mình. Kết quả cụ thể được trình bày thêm tại Phụ lục 9.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/06/2022