Các Nguyên Tắc Xây Dựng Pháp Luật Thuế Trong Một Số Luật Thuế Ở Việt Nam Hiện Nay

phải đảm bảo số thu đủ như dự tính, hạn chế tình trạng gian lận thuế, thất thoát thuế. Thuế phải đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước nhưng không được để cho người nộp thuế lâm vào tình trạng khốn cùng như vậy mới có thể đạt hiểu quả cao khi thực hiện. Đây là yêu cầu quan trọng để đảm bảo tính "trung lập" của thuế. Nguyên tắc đảm bảo hài hòa lợi ích giữa nhà nước và người nộp thuế hoàn toàn không có nghĩa coi thuế là khoản phân chia lợi ích giữa nhà nước và dân chúng theo nghĩa thông thường. Thực hiện nguyên tắc này, nhà nước sẽ không tạo ra những đòn giáng nặng nề cho xã hội, cho người lao động. Điều này xuất phát từ việc suy đến cùng, cho dù là thuế gián thu hay thuế trực thu thì loại thuế đó cũng sẽ đánh vào đông đảo dân cư trong xã hội - người lao động. Nếu tổng số thuế phải trả quá lớn, đời sống người dân lao động không được đảm bảo; nền kinh tế sẽ bị trì trệ một cách gián tiếp; nguy cơ trốn thuế rất tiềm tàng. Tuy vậy, hoàn toàn không đơn giản khi xác định thế nào là cân bằng giữa các lợi ích. Đây cũng là một trong những yếu tố dễ dẫn tới sự thay đổi trong chế độ chính sách thuế. Nguyên tắc này cũng có ý nghĩa trong việc xác định trình tự, quy trình, nội dung quản lý thu nộp thuế. Việc ban hành một loại thuế phải tính tới mối tương quan giữa tổng thu dự tính đạt được và chi phí dự tính phải trả cho việc thu và quản lý thuế. Tránh không được để xảy ra mức phí bỏ ra cho hoạt động thu một loại thuế nào đấy cao hơn mức thuế thu được.

Nguyên tắc hiệu quả khi thu thuế trong mối quan hệ giữa nhà nước và người nộp thuế có ý nghĩa pháp lí quan trọng khi xác định những nội dung cụ thể của đạo luật thuế, xác định cơ cấu hệ thống pháp luật thuế. Chẳng hạn, việc xác định thuế suất, biểu thuế cần phải được cân nhắc rất kĩ lưỡng để đảm bảo yêu cầu trên. Việc ban hành mới một loại thuế cũng được tính toán trên cơ sở tổng số tiền thuế phải trả của người dân ở hiện tại và họ phải trả...mà không chỉ đơn thuần xuất phát từ nhu cầu chỉ tiêu của Chính phủ. Về vấn đề này, Montesquieu đã viết:

Phải vận dụng trí thông minh và tính thận trọng để tính toán, điều chỉnh giữa hai phần: phần lấy của dân và phần để lại cho dân.

Không phải là tính toán cái gì mà dân có thể đóng góp mà cần tính toán dân phải đóng góp cái gì. Nếu tính những gì người dân có thể đóng góp thì phải tính khả năng đóng góp thường xuyên ở mức ít nhất [11].

Nội dung của nguyên tắc này là các loại thuế phải có tính ổn định đồng thời hệ thống thuế phải được tổ chức sao cho chi phí quản lí thu thuế không cao hơn mức mà mục tiêu đề ra cho phép. Nguyên tắc đảm bảo dễ hiểu, đạt hiểu quả có tầm quan trọng khi ban hành một văn bản pháp luật về thuế, văn bản giải thích, hướng dẫn cho các đối tượng có liên quan. Những quy định pháp luật phải đảm bảo tính dễ hiểu cho mọi đối tượng và cần phải được thực hiện trong một khoảng thời gian dài ổn định. Mặt khác, việc ban hành một loại thuế cũng cần phải tính tới mối tương quan giữa tổng thu dự tính đạt được và chi phí dự tính phải trả cho việc thu và quản lí thuế. Hệ thống thuế phải đảm bảo tính hiệu quả dựa trên các mặt sau:

- Hiệu quả ở góc độ người nộp thuế: Một chính sách thuế đúng đắn sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển. Xây dựng chính sách thuế không sát với thực tế sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế dẫn đến đối tượng nộp thuế có hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng trốn kê khai nộp thuế cho Nhà nước, giảm thu ngân sách nhà nước.

- Hiệu quả đối ở góc độ quản lý thuế : Thể hiện tính hiệu quả là tổng số thuế thu được là lớn nhất với chi phí tổ chức thu thuế là thấp nhất. Trong thực tế, khi thu thuế bao giờ cũng phát sinh chi phí, đó là các khoản chi phí trực tiếp của cơ quan thuế và những chi phí gián tiếp do người nộp thuế gánh chịu. Tính hiệu quả của thu thuế được thể hiện là tổng số thuế thu được nhiều

nhất trên cơ sở chi phí trực tiếp của cơ quan thuế và chi phí gián tiếp của người nộp thuế là thấp nhất. Các khoản chi phí trên gọi là chi phí hành chính. Nhằm

giảm bớt chi phí hành chính đòi hỏi hệ thống thuế phải đơn giản chứa đựng ít mục tiêu. Mặt khác, hệ thống thuế đơn giản, dễ hiểu thì việc quản lý, kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước đối với người nộp thuế mới dễ dàng, thuận tiện.

Trong mỗi một nhà nước khác nhau, tất nhiên bản chất khác nhau nên

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

đòi hỏi viêc

xây dưn

Các nguyên tắc xây dựng pháp luật thuế - 6

g pháp luâṭ nói chung thực hiện theo những nguyên tắc

khác nhau. Thậm chí trong cùng một nhà nước, ở những giai đoạn khác nhau,

viêc

xây dưn

g pháp l uât

cũng được thực hiện theo những nguyên tắc khác

nhau. Điều đó phụ thuộc vào trước hết bản chất của nhà nước đó, phụ thuộc vào các điều kiện của sự phát triển kinh tế - xã hội, các yếu tố quốc tế, thậm chí cả sự ảnh hưởng của các yếu tố có tính truyền thống như: lịch sử dân tộc, đặc điểm về văn hóa, tâm lý dân tộc, tập quán, phong tục, tôn giáo của xã hội đó.

Để hoạt động xây dựng pháp luật nói chung và xây dựng pháp luật thuế nói riêng được thực hiện một cách đúng đắn , nó cần tuân theo các

nguyên tắc nhất định. Các nguyên tắc của hoạt động xây dưn

g pháp luâṭ thuế

được hiểu là những tư tưởng chỉ đạo, những nguyên lý xuyên suốt toàn bộ quá

trình của viêc

xây dưn

g pháp luât

, chi phối hoạt động nhà nước. Những

nguyên tắc này vừa có tính khách quan, vừa có tính chủ quan vì nó bắt nguồn hiện thực khách quan, phản ánh hiện thực khách quan, nó thể hiện vị trí, vai trò của các quy luật khách quan đối với hoạt động nhà nước. Từ góc độ này sẽ cho chúng ta khả năng phát hiện các cơ sở, các tiền đề khách quan cho sự tồn

tại của các nguyên tắc xây dưn

g pháp luâṭ thuế của nhà nước . Tính chủ quan

của các nguyên tắc thể hiện ở chỗ chùng được phản ánh thông qua nhận thức chủ quan của con người, bằng việc phân tích đặc điểm, bản chất quy luật vận

động. Ở góc độ này, các nguyên xây dưn

g pháp luâṭ thuế như là tri thức khoa

học của con người, do vậy nó mang tính chủ quan.

Chương 2

THỰC TRẠNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG

PHÁP LUẬT THUẾ QUA MỘT SỐ LUẬT THUẾ Ở VIỆT NAM VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN


2.1. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT THUẾ TRONG MỘT SỐ LUẬT THUẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


nhâp

2.1.1. Nguyên tắc công bằng đươc

cá nhân

t hể hiên

trong Luât

thuế thu

Ở Việt Nam, trong suốt chiều dài lịch sử của mình, vấn đề công bằng luôn là vấn đề được xã hội đặc biệt quan tâm. Công bằng là khát vọng của nhân dân Việt Nam, đó cũng là mục tiêu mong muốn đạt được của Đảng và nhà nước ta trên con đường xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đảm bảo "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Đưa ra quan niệm về công bằng cho phù hợp với đất nước ta trong thời kỳ đổi mới hiện tại không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa rất lớn lao trong hoạt động thực tiễn, nhưng đó là một vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp.

Như đã phân tích ở chương 1, nguyên tắc công bằng có phạm vi tác động và ảnh hưởng rất lớn, sự thể hiện của nó cũng phong phú và đa dạng trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân.

Thuế thu nhâp

cá nhân là loaị thuế điều tiết vào phần thu nhâp

hơp

pháp của cá nhân có được theo quy định của pháp luâṭ . Để đảm bảo nguyên tắc công bằng trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân trước hết phải xác định đối tượng nộp thuế một cách đầy đủ và hợp lý nhất, đảm bảo sự phù hợp giữa tên gọi của các sắc thuế với phạm vi điều chỉnh của chúng, tạo sự công bằng cho các cá nhân trong xã hội. Trước khi Luật Thuế thu nhập cá nhân năm

2007 được thông qua, ở Việt Nam cũng đã có những quy định về đối tượng nộp thuế thu nhập là những cá nhân có thu nhập có thu nhập cao. Tuy nhiên,

đây là vấn đề không đơn giản, dễ dẫn đến sự không công bằng trong quy định nghĩa vụ thuế giữa các cá nhân có thu nhập cao. Tuy nhiên, đây là vấn đề không đơn giản, dễ dẫn đến sự không công bằng trong quy định nghĩa vụ thuế giữa các cá nhân có thu nhập. Như tại Điều 1 của Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao năm 1990 quy định "Công dân Việt Nam và người nước ngoài có thu nhập tại Việt Nam theo quy định tại Điều 2 của Pháp lệnh này đều phải nộp thuế thu nhập" [34]. Theo mục I, khoản I Thông tư số 22-TC/TCT ngày 22/4/1991 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao năm 1991 không quy định khoảng thời gian người nước ngoài là đối tượng nộp thuế thu nhập cao nhưng Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao năm 1991 quy định về đối tượng nộp thuế thu nhập cao như sau: Mọi cá nhân mang quốc tịch Việt Nam và cá nhân khác không mang quốc tịch Việt Nam nhưng định cư tại Việt Nam có thu nhập chịu thuế (dưới đây gọi chung là người Việt Nam); người nước ngoài: Bao gồm các chuyên gia, kỹ sư, kỹ thuật viên, công nhân…nước ngoài vào làm việc ở Việt Nam, có thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam.

Từ đó cho thấy, các văn bản đầu tiên của Nhà nước khi mở cửa nền kinh tế quy định về đối tượng nộp thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao đã dựa vào tiêu chí "Nơi cư trú" và "Quốc tịch" để xác định cá nhân nào là công dân Việt Nam và người nước ngoài, nhưng vẫn chưa đảm bảo yêu cầu của nguyên tắc công bằng khi xác định đối tượng nộp thuế, cụ thể là: Thứ nhất, khi xác định người nước ngoài là đối tượng nộp thuế thu nhập cao nhưng Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao năm 1991 không quy định khoảng thời gian người nước ngoài cư trú tại Việt Nam làm cơ sở để điều tiết thuế là như nhau đối với thu nhập của những người nước ngoài có khoảng thời gian làm việc tại Việt Nam khác nhau. Điều này tạo ra sự không công bằng vì những người nước ngoài cư trú lâu dài tại Việt Nam, Nhà nước có thể điều tiết thuế đối với tất cả các khoản thu nhập của người

này, nhưng đối với người nước ngoài có thời gian ở Việt Nam ngắn thì Nhà nước chỉ điều tiết được vào phần thu nhập phát sinh ở Việt Nam. Thứ hai, Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao năm 1991 chưa bao quát hết được đối tượng nộp thuế, như trường hợp cá nhân nước ngoài tuy không cư trú ở Việt Nam nhưng lại có thu nhập phát sinh tại Việt Nam từ việc chuyển giao công nghệ, nhượng quyền thương mại…

Môt

trong những điểm khác biêṭ điển hình giữa pháp luâṭ về thuế thu nhâp

cá nhân và pháp luật thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao là đối tượng

nôp

thuê.

Đối tượng nộp thuế của pháp luật thuế thu nhập cá nhân phải rộng hơn

đối tươn

g nôp

thuế của pháp luâṭ thuế thu nhâp

đối với người có thu nhâp

cao.

Để đảm bảo nguyên tắc công bằng trong pháp luâṭ thuế thu nhâp cánhân thì bất

́ cá nhân nào có thu nhâp

đều là đối tươn

g chiu

thu.êT

ại Điều 2 Luâṭ Thuế thu

nhâp

cá nhân năm 2013 đã quy điṇ h môt

cách cu ̣thể về đối tươn

g nôp

thuế:

1. Đối tượng nôp

thuế thu nhâp

cá nhân là cá nhân cư trú co

thu nhâp

chiu

thuế quy điṇ h taị Điều 3 của Luật này phát sinh trong

và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật này phát sinh trong lãnh thổ Viêṭ Nam.

2. Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiệ n sau đây:

a) Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một

năm dương lic̣ h hoăc măṭ taị Viêṭ Nam;

tính theo 12 tháng liên tục từ ngày đầu tiên co

b) Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam , bao gồm có nơi ơ

đăng ký thường trú hoăc đồng thuê có thời haṇ .

có nhà thuê để ở taị Viêṭ Nam theo hơp

3. Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều k iêṇ

quy điṇ h taị khoản 2 Điều này [21].

Quy định về đối tượng nộp thuế trong Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2013 đã thể hiện được phần nào yêu cầu của nguyên tắc công bằng, bởi vì:

Thứ nhất, đã căn cứ vào tiêu chí nơi cư trú và nguồn phát sinh ra thu nhập, không phân biệt nơi chi trả và nơi nhận thu nhập để xác định đối tượng phải nộp thuế thu nhập cá nhân. Việc đưa ra những quy định cụ thể để nhận biết cá nhân nào là cá nhân cư trú, cá nhân nào là cá nhân không cư trú một cách hợp lý.

Thứ hai, quy định về cá nhân cư trú và không cư trú đã có sự tương thích với pháp luật các nước. Nhìn chung, các nước lấy thời gian sinh sống tại nước sở tại làm đối tượng cư trú, thông thường là 180 ngày trở lên trong năm dương lịch hoặc 12 tháng liên tục, như: Ở Thái Lan, đánh thuế theo cả tiêu chí cư trú và nguồn phát sinh thu nhập. Một cá nhân được coi là cư trú nếu họ ở Thái Lan trong thời kỳ tính thuế tổng cộng 180 ngày trở lên trong năm dương lịch. Malayxia cũng đánh thuế theo nơi cư trú và nguồn gốc phát sinh thu nhập, việc xác định cá nhân cư trú của Malayxia khác với Thái Lan là một cá nhân được coi là cư trú nếu thỏa mãn một trong bốn điều kiện sau: (1) Có mặt ở Malayxia từ 182 ngày trở lên trong năm dương lịch; (2) Có mặt ở Malayxia

dưới 182 ngày trong năm dương lic̣ h nhưng tính cả năm trước hoăc

sau năm

đó thì có măṭ ít nhất là 182 ngày; (3) Ở Malayxia từ 90 ngày trở lên và đã là

đối tươn

g cư trú trước đó hoăc

có măṭ ở Malayxia từ 90 ngày trở lên trong

3 năm bất kỳ của 4 năm trước đó ; (4) Đã là đối tương cư trú trong ba năm

trước đó và sẽ là đối tương cư trú trong những năm tiêṕ theo . Ở Indonexia ,

đánh thuế theo nơi cư trú và nguồn gốc phát sinh thu nhâp

. Đối tượng nơi cư

trú là nếu cá nhân đó ở Indonesia trên 183 ngày trong một thời kỳ 12 tháng

hoăc

nếu trong năm tính thuế dương lic̣ h ho ̣ở Indonesia và có ý điṇ h tiếp tuc

ở hoặc đáp ứng các yêu cầu về thời gian trong một hiệp định thuế giữa Indonexia [7, tr. 26, 58, 92].

Thứ ba, Luâṭ thuế thu nhâp cá nhân đã có sự xác điṇ h rõ ràng về đối

tươn

g nôp

thuế là cá nhân có thu nhâp

. Nên pham

vi điều chỉnh đã đươc mơ

rôn

g ra: Cá nhân người Việt Nam , người nước ngoài có thu nhâp

chiu

thu ế,

bao gồm cả cá nhân tự kinh doanh và cá nhân là chủ hô ̣hoăc người đaị diên

hô ̣gia đình sản xuất, kinh doanh trong các lin

h vưc̣ , ngành nghề.

Thứ tư, đã chuyển môt

số đối tươn

g không phải là doanh nghiêp

trước

đây đươc sự điều chỉnh của pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp và luật thuế

chuyển quyền sử dun

g đất sang pháp luâṭ thuế thu nhâp

cá nhân. Nên tao

ra sư

công bằng về đối xử của Nhà nước với các cá nhân có thu nhâp̣ .

Bên caṇ h đó , nguyên tắc công bằng trong Luâṭ thuế thu nhâp


cá nhân

còn được thể hiện qua quy định về thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân , trong

đó có công bằng về khả năng trả thuế của các cá nhân trong xã hôi

. Thu nhâp

chịu thuế của m ột cá nhân là tổng thu nhập trừ đi tổng các khoản được giảm

trừ trong kỳ tính thuế . Vì vậy, viêc

xác điṇ h tổng thu nhâp

, thu nhâp

không

chịu thuế và các khoản được giảm trừ một cách hợp lý sẽ là điều kiện để đảm

bảo công bằng trong Luâṭ Thuế thu nhâp

cá nhân.

Bản chất của thuế thu nhập cá nhân là một loại thuế trực thu , đánh vào

thu nhâp

của cá nhân phát sinh từ ng lần hoăc

trong môt

khoảng thời gian nhất

điṇ h từ nguồn thu xác điṇ h . Vấn đề quan trong của Luâṭ Th uế thu nhâp ca

nhân là xác điṇ h đươc

các khoản thu nhâp

chiu

thuế để đảm bảo cân bằng lơi

ích giữa Nhà nước và người nộp thuế , đảm bảo công bằng giữa các cá nhân

nôp

thuế. Vì đây là Luật Thuế thu nhâp

cá nhân , nên về nguyên tắc bất kỳ ca

nhân nào cư trú có thu nhâp

phát sinh trong hoăc

ngoài lan

h thổ Viêṭ Nam va

cá nhân không cư trú có thu nhập phát sinh trong lãnh thổ Việt nam đều phải tính đó là những kh oản thu nhập chịu thuế . Cho nên, các quy định của Luật

Thuế thu nhâp

cá nhân phải nêu đươc

hết các thu nhâp

hơp

pháp thưc

tế phát

sinh của cá nhân để làm cơ sở tính thuế.

Tại Điều 3 Luâṭ thuế thu nhâp

cá nhân năm 2013 có quy điṇ h thu nhâp

cá nhân gồm các loại thu nhập từ : Kinh doanh; tiền lương, tiền công; đầu tư

vốn, chuyển nhươn

g vốn ; từ chuyển nhươn

g bất đôn

g sản , thu nhâp

̀ trúng

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 12/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí