Phân Tích Kết Quả Kinh Doanh Ngoại Tệ Tại Eximbank Phòng Giao Dịch Nguyễn Thái Học



xấu)






2

Vốn huy động từ tổ

chức kinh tế và dân cư

Tỷ

đồng

400

5.037

3

98.125


393.088

3

Dư nợ cho vay tổ chức

kinh tế và dân cư

Tỷ

đồng

250

­3.946

1

70.165


174.111


4

Thu phí dịch vụ (bao gồm phí chuyển tiền trong nước, ngoài

nước, kiều hối, …)


Triệu đồng


1200


66.907


8

32.348


765.441

5

Hoạt động KDNT ­

VND từ khách hàng







Doanh số mua bán

ngoại tệ

Triệu

USD

20

0.780


24.990


24.210


Thu nhập thuần từ

kinh doanh ngoại tệ

Triệu

đồng

420

56.530


524.820


468.290

6

Hoạt động kinh

doanh vàng








Doanh số mua bán vàng


Lượng


4,100.

00


5


1,

114.240


1,109.24

0


Thu nhập thuần từ

kinh doanh vàng

Triệu

đồng

44

0.150


32.879


32.729

7

Dịch vụ thẻ






7.1

Doanh số thanh toán

thẻ

Tỷ

đồng

5

0.680

5.980

5.300

7.2

Doanh số sử dụng thẻ

Tỷ

đồng

3

0.120

2.290

2.170

7.3

Thu nhập thuần từ hoạt động thẻ (không

bao gồm lãi vay qua

Triệu đồng

70

118.70

0

61.300

­57.400

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.



thẻ)






8

Số lượng khách hàng

Khách

hàng

1,785

10


1,648


1,638


(Nguồn: báo cáo Phòng giao dịch gửi Văn phòng khu vực năm 2016)

2.3.4. Phân tích kết quả kinh doanh Ngoại tệ tại Eximbank Phòng giao dịch Nguyễn Thái Học


2.3.4.1. Doanh số kinh doanh ngoại tệ

Bảng 3. Doanh số mua bán với khách hàng 2014­2016


(Đv tính: Triệu USD)


Năm

Kế hoạch

Thực hiện

Tỷ lệ đạt được

2014

5.00

9.64

192,84%

2015

24.00

11.57

48,22%

2016

20.00

24.99

124,95%


Dựa vào bảng trên ta thấy, doanh số mua bán 3 năm qua tăng khá nhanh. Năm 2016, doanh số là 24,99 triệu USD tăng gấp đôi năm 2015, vượt 124,95% kế hoạch do phòng kinh doanh ngoại tệ hội sở đề ra. Trong đó chỉ có năm 2015 là Phòng không đạt được kế hoạch, chỉ đạt được một nửa nhưng cũng tăng so với

năm 2014 là 1,93 triệu USD. Sở dĩ năm 2016 có doanh dố vượt bậc là do kế

hoạch chủ trương của phòng kinh doanh ngoại tệ hội sở thúc đẩy KPI, giao chỉ tiêu và khen thưởng đặc biệt từng tháng cho các cá nhân, phòng giao dịch đạt kết quả cao. Do đó, phòng đã thu hút các khách hàng cá nhân có kiều hối mang đến phòng giao dịch bán lại.


Hiện tại, khách hàng của phòng giao dịch chủ yếu thực hiện hoạt động


KDNT đối với ba loại tiền tệ chính là USD, EUR, JPY. Các loại ngoại tệ khác hiếm khi được thực hiện giao dịch. Lý do bởi lượng giao dịch mua bán các đồng

ngoại tệ

khác rất ít phát sinh trong thanh toán quốc tế

mà chủ

yếu từ

những

khách hàng cá nhân nhỏ lẻ mua ngoại tệ mặt phục vụ cho những mục đích như đi du học nước ngoài, đi du lịch, công tác, chi trả tiền viên phí, nộp chi phí học tập là các loại tiền tệ như CNY, GBP.


Còn về khách hàng doanh nghiệp, phòng giao dịch vẫn duy trì các khách hàng quen thuộc. Khách hàng doanh nghiệp của phòng chủ yếu vẫn là khách hàng cũ, chỉ có thêm vài khách hàng mới với doanh số không nhiều. Dựa vào bảng phụ lục 02, ta thấy các công ty mang lại doanh số chính là Công ty cổ phần Hùng Chiến, Công ty TNHH Xúc tiến thương mại Hương Linh, Công ty TNHH TM và DV Hàn Việt; Công ty CP Thiết bị Y tế Life. Doanh số thanh toán quốc tế chủ yếu được phát sinh từ nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền nước ngoài TTR. Vì Phòng giao dịch quy mô còn nhỏ nên doanh số thu được từ nghiệp vụ thanh toán thư tín dụng Letter of Credit còn ít, chủ yếu là 2 khách hàng Công ty cổ phần Hùng Chiến, Công ty TNHH Xúc tiến thương mại Hương Linh. Thêm vào đó, vì phòng giao dịch chưa được trực tiếp xử lí điện nước ngoài nên xử lí bộ chứng từ hàng xuất cho khách còn gặp nhiều khó khăn dẫn đến tiến độ nhận tiền về hoặc chiết khấu bộ chứng từ cho khách hàng xuất khẩu còn chậm. Do đó, năm 2014 và năm 2015, công ty TNHH SX & TM Trọng Tín còn có doanh số bán ngoại tệ cho ngân hàng. Tuy nhiên sang năm 2016 và đến nay, công ty đã chuyển hẳn sang giao dịch lên chi nhánh. Ngoài ra, một số công ty còn là bước đầu trong lĩnh vực thanh toán Quốc tế nên gặp nhiều vướng mắc trong xử lí bộ chứng từ thanh toán cũng như giấy tờ hải quan. Do quy định trong vòng 90 ngày sau ngày thanh toán phải nộp tờ khai hải quan đã thông quan nhiều công ty không xuất trình được nên bị khóa tờ khai và tạm thời không được chuyển tiền tại ngân hàng. Vì thế, doanh số mua bán của ngân hàng với khách hàng cũng bị ảnh hưởng.


Hiện nay, phòng giao dịch chủ yếu thực hiện nghiệp vụ mua bán ngoại tệ


giao ngay đối với khách hàng; nghiệp vụ mua bán ngoại tệ kỳ hạn được thực hiện một lần trong năm 2014 (doanh số là 5 triệu USD); ngoài ra từ đó đến nay chưa phát sinh thêm các nghiệp vụ phái sinh khác.


Ngoài ra, dựa vào bảng phụ lục 03, chi tiết về doanh số mua bán ngoại tệ/ tiền mặt/ chuyển khoản, ta thấy chủ yếu khách hàng mua/bán chuyển khoản tại phòng giao dịch. Số lượng giao dịch tiền mặt chiếm một phần rất ít.


2.3.4.2. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ


Hình 1. Thu nhập trên tổng thu nhập 2014­2016


Như chúng ta thấy, tuy thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ của


phòng giao dịch đạt được hơn 60% kế hoạch nhưng vẫn chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng (khoảng 9%­15%). Do đó, trong thời gian tới, phòng giao dịch cần tận dụng các thế mạnh, khắc phục các điểm yếu, duy trì các khách hàng thân thiết, tìm kiếm các khách hàng mới để không chỉ tăng doanh số mà còn tăng thu nhập từ hoạt động này.


Hình 2 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ 2014­2016 Dựa vào bảng trên 1


Hình 2. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ 2014­2016


Dựa vào bảng trên ta thấy, trong giai đoạn 3 năm vừa qua, chỉ năm 2016 là hoạt

động kinh doanh ngoại tệ

của phòng giao dịch vượt kế

hoạch, đạt 125% kế

hoạch do doanh số năm 2016 cũng cao vượt bậc so với các năm khác. Năm 2014 và 2015, phòng giao dịch bắt đầu độc lập thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ nên còn gặp nhiều bỡ ngỡ; khách hàng giao dịch chưa nhiều về cả số lượng và khối lượng.


2.3.4.3. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Rủi ro tỉ giá là rủi ro khó tranh trong hoạt động KDNT của ngân hàng thương mại, do đó, nhân viên phòng giao dịch luôn cập nhật tin tức, tình hình tỷ giá để tư vấn cho khách hàng một cách tốt nhất giảm thiểu rủi ro rỷ giá. Nếu tỷ giá đang


có xu hướng tăng, khách hàng sẽ được tư vấn mua giao ngay (nếu khách hàng có nhu cầu thanh toán trong vòng 2 ngày làm việc) hoặc mua kì hạn chờ thanh toán. Vì khách hàng của phòng giao dịch còn là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, chưa có nhiều kinh nghiệm trong thanh toán quốc tế nên các doanh nghiệp đều thực hiện nghiệp vụ giao ngay. Tuy nhiên, trong năm 2014, công ty CP Quản lý điểm đến châu Á đã phải chịu rủi ro về tỷ giá khi kí kết hợp. Theo đó, thời gian thực

hiện hợp đồng là trong năm 2015 có tỷ giá thay đổi trong khoảng 21,353

VND/USD ­ 21,693 VND/USD. Tuy nhiên, giá giao ngay vào cùng thời điểm là 21,390 VND/USD ­ 22,510 VND/USD.

Cho tới nay, phòng giao dịch chưa gặp rủi ro tín dụng hoặc rủi ro trong khâu hồ sơ mua bán hoặc hợp đồng ngoại thương. Khách hàng trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ đều là những khách hàng uy tín. Thêm vào đó, nhân viên chuyên trách luôn thẩm định khách hàng trước khi cung cấp tín dụng, theo sát hoạt động của doanh nghiệp, tránh được tình trạng nợ xấu. Nhân viên thanh toán quốc tế luôn kiểm tra kĩ lưỡng hồ sơ mua bán ngoại tệ, hạch toán cẩn thận nên tránh được rủi ro hạch toán nhầm hoặc bán ngoại tệ cho khách hàng không rõ mục đích.


2.3.4.4. Khả năng hỗ trợ của nghiệp vụ KDNT tới các nghiệp vụ khác của ngân hàng


Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ phát triển được không thể không kể đến sự phát triển của nghiệp vụ Thanh toán Quốc tế. Hiện nay, vì phòng giao dịch quy mô còn nhỏ, việc hạch toán trên hệ thống SWIFT phải chuyển về chi nhánh nên phí thu được từ hoạt động này phải chia sẻ với chi nhánh. Ngoài ra, khách hàng TTQT tại PGD chủ yếu vẫn chọn hình thức thanh toán chuyển tiền TTR, chỉ có một vài khách hàng là mở thư tín dụng LC; chưa có khách hàng nào chọn hình thức thanh toán nhờ thu bộ chứng từ.


Ngoài ra, hoạt động kinh doanh ngoại tệ phần nào hỗ trợ nghiệp vụ tín dụng phát triển. Phòng giao dịch luôn có các chính sách cho vay với lãi suất ưu đãi cho các khách hàng xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, vì khách hàng TTQT tại PGD

chủ

yếu chỉ

thực hiện TTR và LC nên nhiều khi chưa tận dụng tối đa được

nguồn vốn của ngân hàng.


Tuy hoạt động huy động vốn tại phòng giao dịch khá tốt nhưng sự hỗ trợ của kinh doanh ngoại tệ tới dịch vụ này chưa phát triển. Khách hàng gửi tiết kiệm đồng ngoại tệ tại PGD chủ yếu là khách hàng cá nhân, thi thoảng khách hàng dùng nguồn tiền này để thanh toán học phí cho con, để trợ cấp thân nhân làm tăng doanh số thanh toán quốc tế cũng như phí thu được.


Thêm vào đó, hoạt động nhận, chuyển tiền kiều hối cũng góp phần vào doanh số mua bán của PGD nhưng hiện nay, doanh số đạt được từ nghiệp vụ này chưa nhiều. Tuy Eximbank đã triển khai nhiều sản phầm nhận tiền, chuyển tiền kiều hối nhưng PGD chủ yếu thực hiện nghiệp vụ nhận tiền qua hệ thống của MoneyGram. Còn chuyển tiền qua hệ thống này, PGD cũng chưa thực hiện do công nghệ phần mềm chưa thích ứng hoặc khách hàng không đáp ứng được các giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu.


2.3.4.5. Sự hài lòng của khách hàng


Có thể

thấy rằng nhu cầu về

ngoại tệ

từ các khách hàng của chi

nhánh luôn được đáp ứng một cách kịp thời thể hiện qua việc doanh số mua bán ngoại tệ của toàn hệ thống luôn được duy trì tốt và có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây. Ngay cả tại một số thời điểm xảy ra tình trạng căng thẳng về ngoại tệ, phòng giao dịch đều có các phương án giải quyết


một cách linh hoạt và hiệu quả, góp phần nâng cao thêm uy tín của toàn hệ thống. Ban lãnh đạo đã có những theo dõi sát sao tình hình diễn biến của thị trường và sau đó, thông qua trung tâm đầu mối là Hội sở để đưa ra những chính sách áp dụng một cách linh hoạt và khéo léo nhằm đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng. Do đó, trong tình hình cạnh tranh của các ngân hàng thương

mại với tỷ giá cạnh tranh, phòng giao dịch vẫn luôn duy trì được nguồn

khách hàng của mình cùng với tìm kiếm các khách hàng mới. Tuy nhiên,

chính sách chăm sóc khách hàng như sinh nhật công ty, sinh nhật khách hàng, các ngày lễ Tết còn nghèo nàn do kinh phí của PGD cũng còn hạn hẹp.


2.3.4.6. Nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ


Trước năm 2013, phòng giao dịch chưa được phép thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế cũng như kinh doanh ngoại tệ. Khách hàng đến phòng giao dịch thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, PGD đều chuyển hồ sơ về chi nhánh và bán ngoại tệ cho khách hàng thông qua việc chốt tỷ giá với chi nhánh. Từ tháng 12 năm 2013, phòng giao dịch được phép hạch toán độc lập với chi nhánh Long Biên, có một cán bộ chuyên trách bộ phận kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, do khối lượng công việc của KDNT và TTQT không giàn trải suốt cả ngày nên nhân viên này còn thực hiện thêm nghiệp vụ dịch vụ khách hàng cho PGD. Tháng 12 năm 2015, phòng giao dịch tuyển thêm 01 nhân sự cho bộ phận này, nhân

viên này cũng phải đảm trách nghiệp vụ kế toán nội bộ, KDNT cũng như

TTQT. Nhân sự bộ phận này đều là những cán bộ có trình độ cử nhân kinh tế, ngoại thương; được đào tạo nghiệp vụ tại chi nhánh trước khi về PGD; được kiểm soát công việc bởi lãnh đạo kinh nghiệm nên công việc khá trôi chảy. Mặc dù vậy, do 2 nhân viên bộ phận này vẫn phải đảm đương thêm

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/11/2023