Một Số Chỉ Tiêu Về Diện Tích, Năng Suất, Sản Lượng Một Số Loại Cây Trồng Chính Thời Kỳ 2000 – 2010.


Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu về diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây trồng chính thời kỳ 2000 – 2010.

STT

Chủng loại

Đơn vị

tính

Năm

2000

Năm

2005

Năm

2009

Năm

2010

1

Cây lúa







Diện tích

ha

9498

9236

8682

8238


Năng suất

tạ/ha

60,2

59,6

63,1

60,02


Sản lượng

tấn

57.188

55.007

54.667

49.593

2

Cây ngô







Diện tích

ha

2.106

1.609

1.627

1.143


Năng suất

tạ/ha

42,1

47,5

55,8

44,09


Sản lượng

tấn

8.875

7.635

9.084

5.039

3

Khoai lang







Diện tích

ha

875

310

177,6

160


Năng suất

tạ/ha

85,1

166

102,4

130


Sản lượng

tấn

7.294

5.145

1.819

2.080

4

Đậu tương







Diện tích

ha

2.371

3.424

3.294

1.060,22


Năng suất

tạ/ha

13,5

17,5

17,7

17,7


Sản lượng

tấn

3.193

6.001

5.828

1.876

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Phúc Thọ theo hướng phát triển bền vững - 9

Nguồn: Phòng kinh tế huyện Phúc Thọ năm 2011.

Tổng diện tích gieo trồng năm 2010: 15,27 nghìn ha, giảm so với năm 2000 là 1,24 nghìn ha. Nguyên nhân là do một số diện tích cây trồng được chuyển sang mục đích khác như xây dựng giao thông, thủy lợi, xây dựng nhà ở, công trình công cộng... hoặc được chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang các loại cây trồng, vật nuôi khác có giá trị kinh tế cao hơn, thời gian sinh trưởng dài hơn (Cây ăn quả, thủy sản, hoa cây cảnh, trang trại...).


Cây lúa: là cây trồng chính của huyện và có diện tích tương đối ổn định trong những năm gần đay. Giá trị sản xuất cây lúa luôn chiếm tỷ trọng lớn trong ngành trồng trọt, năm 2010 chiếm 57,76% tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt, diện tích canh tác chiếm khoảng 79,52% diện tích đất sản xuất nông nghiệp.

Cây ngô: Trong những năm gần đây, diện tích cây ngô liên tục giảm (nhất là trong vụ đông) do chuyển dịch cơ cấu cây trồng của huyền ngày càng chuyển dần sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao hơn. Năm 2010, diện tích ngô đạt 1,14 nghìn ha, giảm so với năm 2000 khoảng 0,96 nghìn ha, tuy nhiên giảm về diện tích nhưng sản lượng ngô có chiều hướng tăng. Năm 2009, sản lượng ngô cả năm đạt khoảng 5,03 nghìn tấn (năm suất bình quân đạt 44,09 tạ/ha).

- Cây công nghiệp hàng năm: Trên địa bàn Phúc Thọ cây công nghiệp hàng năm chủ lực có đậu tương với diện tích những năm gần đây ổn định khoảng 3,3 -3,4 nghìn ha, nhất là đậu tương vụ đông trên đất lúa. Năm suất trung bình khá cao vào khoảng 17 tạ/ha với sản lượng năm 2009 đạt trên 5.800 tấn.

Tóm lại, trong thời gian qua ngành trồng trọt đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, tạo ra cơ cấu cây trồng, mùa vụ trong năm hợp lý, tăng khối lượng các sản phẩm có giá trị kinh tế cao để tăng nhanh giá trị thu nhập trên 1 đơn vị diện tích canh tác, nhiều giống cây trồng mới năng suất cao, chất lượng tốt đã dần thay thế những giống cây cũ, các loại cây trồng kém hiệu quả. Đã hình thành các vùng sản xuất cây trồng hàng hóa như vùng trồng lúa chất lượng cao, vùng rau, vùng trồng hoa cây cảnh, vùng cây ăn quả... một số cây trồng có sản phẩm tiêu thụ kém dần thu hẹp diện tích như lạc, ngô, mía... Khối lượng các mặt hàng nông sản hàng hóa có giá trị tăng nhanh và chất lượng đã đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng. Trồng trọt đã đem lại hiệu quả tốt nhiều mặt cho


kinh tế, chính trị, xã hội và góp phần vào thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo đúng hướng.

Nguyên nhân đạt được là do có sự chỉ đạo đúng hướng của Đảng, chính quyền, đoàn thể từ huyện đến cơ sở trong định hướng phát triển sản xuất, cây trồng, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuât và tổ chức làm tốt công tác dồn điền đổi thửa, nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp. Công tác khuyến nông, dự báo, tổ chức phòng trừ dịch bệnh, chuột và sâu hại có hiệu quả. Nhân dân đã chủ động trong áp dụng khoa học kỹ thuật mới, tìm tòi các giống cây trồng có hiệu quả, năng suất cao, các tiềm năng nội lực trong nhân dân được khơi dậy, thị trường tiêu thụ tường bước được mở rộng đã đem lại hiệu quả kinh tế cho nhân dân.

Tuy nhiên vần còn một số khó khăn đó là: Công tác dồn ô đổi thửa chưa được nhiều, diện tích ô thửa cơ bản vẫn còn manh mún. Công tác quy hoạch của một số xã còn chưa tốt, vốn đầu tư cho nông nghiệp còn nhỏ lẻ về cơ bản là sản xuất thủ công, quy mô nhỏ chưa tương xứng với vị trí và tiềm năm vốn có.

Chăn nuôi: Chăn nuôi được giữ vững và phát triển. Thế mạnh của huyện là chăn nuôi lợn và bò thịt, song thời gian qua chưa có bước đột phá nhanh. Tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu giá trị sản xuất từ 40,03% năm 2000 đã tăng lên 61,5% trong giá trị toàn ngành nông nghiệp năm 2010 (theo giá thực tế). Giai đoạn 2000 – 2005, chăn nuôi có mức tăng trưởng tương đối cao (trừ đàn trâu giảm), tuy nhiên trong giai đoạn 2006 – 2010 chăn nuôi trên địa bàn có xu hướng tăng trưởng chậm lại, thậm chí có sự tăng trưởng âm về tổng đàn (đàn lợn, đàn bò) nguyên nhân do dịch lở mồm long móng phát triển mạnh. Trong chăn nuôi hiện đã xuất hiện các mô hình chăn nuôi tập trung xa khu dân cư, mô hình chăn nuôi theo loại hình trang trại (chăn nuôi lơn, bò thịt, bò sữa, gia cầm...). Chăn nuôi tuy có tốc độ phát triển mạnh, song đang đặt ra nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trường, kiểm soát và phòng chống dịch bệnh.


Bảng 2.5: Diễn biến ngành chăn nuôi huyện Phúc Thọ giai đoạn 2000 – 2010

STT

Hạng

mục

Đơn vị

tính

Năm

2000

Năm

2005

Năm

2009

Năm

2010

Tăng trưởng

bình quân

1

Đàn trâu

Con

931

545

335

332

-10,82

2

Đàn bò

Con

6.121

10.469

7.863

6.397

0,46

3

Đàn lơn

Con

71.468

98.076

77.403

78.787

1,09

4

Gia cầm

1000con

727,6

500

683

802

1,09

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phúc Thọ năm 2011.

Đàn trâu: Trong những năm gần đây việc đưa máy móc vào sản xuất nông nghiệp dần thay thế sức cày, kéo của đàn trâu đã làm ảnh hưởng rất lớn tới sự biến động về số lượng của đàn vật nuôi này. Năm 2010 tổng đàn trâu còn 332 con, phân bố chủ yếu ở các xã thuộc tiểu vùng nội đồng, giảm so với năm 2000 là 599 con.

Đàn bò: Giai đoạn 2000 – 2010, chăn nuôi bò thịt và bò sữa đang dần hình thành và phát triển, nhất là đối với các xã vùng bãi. Tuy nhiên trong giai đoạn 2000 – 2005 tốc độ tăng trưởng bình quần đạt 11,33%/năm, tuy nhiên giai đoạn 2006 – 2010 đàn bò có tốc độ tăng trưởng âm do ảnh hưởng của dịch bệnh và chất lượng con giống chưa cao của đàn bò sữa. Năm 2010, tổng đàn bò đạt 6.379 con, trong đó dàn bò sữa có 99 con.

Đàn gia cầm: trong giai đoạn này, chăn nuôi gia cầm trên địa bàn huyện có nhiều biến động do dịch bệnh sảy ra thường xuyên gây ảnh hưởng không nhỏ đến tổng đàn, đặc biệt là những năm 2005 -2007. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2 năm trở lại đây, chăn nuôi gia cầm đang có dấu hiệu phục hồi trở lại. Tổng đàn gia cầm trên địa bàn huyện năm 2010 đạt 802 nghìn con.

Kinh tế trang trại phát triển nhanh cả về số lượng và quy mô, năm 2000 mới chỉ có 20 trang trại thì đến năm 2010 đã có 141 trang trại với tổng diện tích


450 ha tạo việc làm cho gần 1.000 lao động vùng nông thôn, giúp kinh tế nhiều hộ gia đình vươn lên khá giả.

Tóm lại, ngành chăn nuôi của Phúc Thọ đã đạt được kết quả khả quan, bước đầu phát triển theo hướng hàng hoá, giá trị sản xuất tăng nhanh và chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong cơ cấu ngành nông nghiệp. Chăn nuôi đang chuyển từ hình thức tận dụng sang nuôi theo phương thức công nghiệp nhằm đạt năng suất cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh cho người tiêu dùng. Đàn lợn, đàn bò, đàn gia cầm đều tăng trưởng khá và chất lượng được nâng lên, như đàn bò lai sind, lợn hướng nạc, gia cầm siêu thịt, siêu trứng.... cơ sở vật chất, kỹ thuật ngành chăn nuôi từng bước được nâng cấp, xây dựng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển hướng đúng đắn, đáp ứng cho nhu cầu của xã hội.

Nguyên nhân đạt được là do chính sách hộ gia đình phù hợp với quy luật khách quan, khuyến khích người dân làm giàu trong khuân khổ pháp luật, công tác tuyên truyền và phòng chống dịch bệnh được triển khai kịp thời, hiệu quả nên dịch bệnh trên gia súc, gia cầm ở Phúc Thọ đã được khống chế kịp thời không để lây ra diện rộng.

Trong quá trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện, chăn nuôi vẫn được coi là ngành chính và chiếm tỷ trọng cơ bản trong ngành nông nghiệp. Quá trình này diễn ra khách quan do nhu cầu thị trường ngày càng tăng và những lợi thế của huyện còn nhiều tiềm năng để phát triển mang lại giá trị kinh tế cao và tạo việc làm cho nhiều lao động. Song mô hình chăn nuôi của Phúc Thọ vẫn còn nhiều hạn chế đó là: hầu hết về cơ bản vẫn là chăn nuôi nhỏ lẻ theo hướng tự phát, phân tán, quy mô nhỏ, năng suất và hiệu quả quay vòng thấp, các trang trại thường ở gần khu dân cư, đường làng, ngò xóm nên gây ô nhiễm môi trường. Chưa có các cơ sở cung cấp giống thuần chủng, các cơ sở


giết mổ tập trung đây là những khó khăn cho việc phát triển mô hình kinh tế trang trại tập trung theo hướng hiện đại hoá.

2.2.1.2 Sản xuất công nghiệp – TTCN và xây dựng

Công nghiệp

Giá trị sản xuất công nghiệp – TTCN và xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng khá cao. Năm 2010 đạt 1.039 tỷ đồng theo giá hiện hành và 396 tỷ đồng theo giá cố đinh, tăng bình quân đạt 15,89%/năm

Bảng 2.6 Một số chỉ tiêu tăng trưởng ngành công nghiệp

(theo giá cố định năm 1994) ĐVT: tỷ đồng



TT


Hạng mục


Năm 2000


Năm 2005


Năm 2008


Năm 2010

Tăng trưởng bình quân

(%)

2001

-2005

2006-

2010

I

Giá trị sản xuất phân

theo ngành kinh tế

69,7

175

229

244

20,3

8,6

1

Công nghiệp khai thác

1,29

3,24

5,85

6,23

20,2

17,8

2

Công nghiệp chế biến

68,39

172,1

7

223,1

8

237,7

7

20,3

8,4

II

Giá trị sản xuất phân

theo thành phần kinh tế

69,7

175

229

244

20,3

8,6

1

Nhà nước

5,5






2

Tư nhân

0,3

16,4

25,0

26,7

130,8

13,0

3

Cá thể

63,9

159,0

204,0

217,3

20,0

8,1

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phúc Thọ năm 2011.

Phân theo thành phần kinh tế: Trong giai đoạn 2000 – 2010, kinh tế tư nhân và kinh tế cá thể tường bước phát triển theo cơ chế thị trường và đã trở thành động lực chính trong phát triển công nghiệp. Năm 2010, kinh tế tư nhân


chiếm 7,54%, kinh tế cá thể chiếm tới 92,46%. Giá trị sản xuất công nghiêp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện chủ yếu là công nghiệp chế biến chiếm đến 98,67% tổng giá trì sản xuất ngành công nghiệp trên địa bàn huyện. Công nghiệp khai thác (khai thác vật liệu xây dựng) chiếm tỷ lệ không đáng kể chỉ khoảng 1,33%.

Về sản phẩm sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện Phúc Thọ chủ yếu xuất phát từ hoạt động chế biên nông lâm sản như: chế biến tinh bột sắn, làm bành bún, sản xuất đồ mộc, vật liệu xây dựng, may mặc ...


Bảng 2.7: Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu



Hạng mục


Đơn vị tính


Năm 2000


Năm 2005


Năm 2010

Tăng trưởng bình

quân

2001-

2005

2006-

2010

Cát đen

1000m3

149

319

585

16.4

22.4

Xay sát

tấn

55.900

62.200

64.400

2.2

1.2

nghiền TAGS

tấn

2.800

3.760

5.380

6.1

12.7

Bún bánh

tấn

1.930

2.740

3.300

7.3

6.4

đậu phụ

tấn

1.470

2.470

3.275

10.9

9.9

Tinh bột sắn

tấn

10.000

17.550

13.870

11,9

-7,5

Bia hơi


150


4.470



dệt

triệu đ

4.197

2.340

2.246

-11,0

-1,4

May mặc

triệu đ

9.731

45.300

84.800

36,1

23,2

Cưa sẻ

M3

1.720

3.015

4.905

11,9

17,6

Mây tren đan

triệu đ

968

840

720

-2,8

-5,0

gạch nung

1000v

41.000

169.730

152.000

32,9

-3,6

Vôi cục

tấn

9.700

8.050

5.450

-3,7

-12,2

Cơ khí

Tr.đồng

3.316

7.780

11.920

18,6

15,3

sản xuất gỗ

Tr.đồng

5.795

7.741

13.605

6,0

20,7

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phúc Thọ năm 2011.

Tiểu thủ công nghiệp: Đến năm 2010, toàn huyện có khoảng 80 làng có nghề, hầu hết các xã, thị trấn trên địa bàn huyện đều có hộ sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp. Tỷ lệ hộ làm nghề từ 5% trở lên tăng từ 60 làng năm 2005 lên 65 làng năm 2010 và chiếm 81% số làng trong huyện. Các nghề chủ yếu trên địa bàn huyện là: may mặc, dệt, thêu thảm, chế biến gỗ lâm sản, chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng. Đến năm 2010, trên địa bàn huyện có 5 làng nghề truyền thống được công nhận làng nghề với khoảng

Xem tất cả 114 trang.

Ngày đăng: 20/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí