Bước đầu nghiên cứu một số quá trình động trong rừng lá rộng thường xanh ở Kon Hà Nừng trên cơ sở phân tích các tài liệu thu thập được từ 10 ô tiêu chuẩn định vị từ năm 2004-2008 - 12


nhiên khi lấy giá trị trung bình ở các cấp kính từ 50 trở lên số trung bình của 10 ÔTCĐV không vượt qua 0,5 nên không thể làm tròn được như vậy dẫn đến sai số trong quá trình tính toán và xử lý số liệu.

- Do thời gian nghiên cứu ngắn (5 năm), cho nên chưa đủ để xác định các qui luật động thái của rừng, các kết quả về quá trình sinh trưởng của lâm phần, qui luật chết tự nhiên và qui luật chuyển cấp giữa các thế hệ cây cần phải được tiếp tục kiểm chứng để xây dựng mô hình dự đoán cấu trúc và sản lượng của rừng.

5.3. Khuyến nghị

- Tiếp tục theo dõi các ÔTCĐV cho đến hết chu kỳ kinh doanh rừng từ đó mô phỏng động thái một cách đầy đủ cho một chu kỳ kinh doanh rừng làm tiền đề để đưa ra hệ thống các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho từng trạng thái rừng khác nhau ở Kon Hà Nừng nói riêng hay cho cả vùng Tây Nguyên nói chung.

- Áp dụng các kết quả nghiên cứu động thái và cấu để xây dựng một chương trình nghiên cứu thực nghiệm về khai thác và quản lý lâm sinh bền vững cho rừng tự nhiên lá rộng thường xanh phục vụ nghiên cứu khoa học.

- Căn cứ vào kết quả nghiên cứu cấu trúc và động thái của cả một chu kỳ kinh doanh rừng từ đó xây dựng biện pháp kỹ thuật lâm sinh cụ thể cho từng loại trạng thái rừng khác nhau trong tương lai.

- Xây dựng tiểu khu thực nghiệm ở Kon Hà Nừng thành một khu nghiên cứu định vị về các phương thức khai thác rừng tự nhiên bền vững, làm mô hình trình diễn để chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho các đơn vị sản xuất trong vùng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.

Tiếng Việt

1. Bộ NN & PTNT, (1998), Qui phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

Bước đầu nghiên cứu một số quá trình động trong rừng lá rộng thường xanh ở Kon Hà Nừng trên cơ sở phân tích các tài liệu thu thập được từ 10 ô tiêu chuẩn định vị từ năm 2004-2008 - 12

2. Bộ NN và PTNT, (2001), Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Bộ NN&PTNT, (2004), Qui chế khai thác gỗ và lâm sản khác số 04/2004/QĐ/BNN/PTLN ngày 2/2/2004.

4. Braur, G.N (1962), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa (người

dịch: Vương Tấn Nhị) – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1976.

5. Cục Lâm Nghiệp & REFAS, Cẩm nang lâm nghiệp, Hà nội 2006.

6. Trần Văn Con , (2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 44 - 59.

7. Trần Văn Con, (1990), Khả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu một vài đặc trưng cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng khộp ở Tây Nguyên. Luận án phó tiến sỹ. Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

8. Trần Văn Con, (2006), Đề xuất hệ thống tiêu chuẩn và tiêu chí quản lý bền vững rừng tự nhiên ở Tây Nguyên trên cơ sở hài hoà các tiêu chuẩn quốc tế và quốc gia.

9. Trần Văn Con, (2003), Nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc và động thái của một số kiểu rừng chủ yếu ở Việt Nam.

10. Catinot, R (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi (Người dịch: Vương Tấn Nhị - Tài liệu Khoa học Lâm nghiệp - Viện KH Lâm nghiệp VN).

11. Nguyễn Duy Chuyên, 1996. Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991 - 1995. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 53 - 56.


12. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản và Bộ NN &PTNT, 2002: Nghiên cứu khả thi về kế hoạch quản lý rừng ở Tây Nguyên (2002).

13. Đinh Quang Diệp, (1990), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên của rừng khộp vùng Easup, Đak Lak. Luận án phó tiến sỹ. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

14. Bùi Đoàn, (2001) Nhóm sinh thái trong rừng lá rộng thường xanh ở Kon Hà Nừng, Nghiên cứu rừng tự nhiên, NXB Thống kê, Hà Nội, tr 82 - 93.

15. Bùi Đoàn, Nguyễn Bá Chất, Trần Quang Việt, Đỗ Đình Sâm, 2001: Vấn đề nâng cao năng suất, chất lượng rừng sản xuất tự nhiên lá rộng thường xanh sau khai thác ở Việt Nam, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr 10 - 35.

16. Vũ Đình Huề, (1984), “Phân loại rừng theo các kiểu sinh khí hậu”, Tạp chí

lâm nghiệp số 9/1984.

17. Vũ Tiến Hinh và Cộng sự, (2006), Nghiên cứu các giải pháp PHR bằng khoanh nuôi ở một số tỉnh trung du, miền núi phía bắc Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài. Bộ NN &PTNT.

18. Vũ Tiến Hinh, 1988: “Xác định quy luật sinh trưởng cho từng loài cây rừng tự nhiên", Tạp chí lâm nghiệp (01), tr 17 - 19.

19. Đồng Sỹ Hiền, 1974: Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

20. Đào Công Khanh, (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Vũ Biệt Linh, 1985: Về vấn đề cấu trúc rừng trong xây dựng, phát triển và sử dụng vốn rừng, Tạp chí lâm nghiệp, (3) tr02 - 06 và 09.

22. Nguyễn Ngọc Lung, (1983), Những cơ sở bước đầu để xây dựng quy phạm khai thác gỗ.


23. Nguyễn Ngọc Lung, 1998: FoRest management system and foRestry policies in Vietnam. Proceeding of the national seminar on sustainable foRest management and foRest certification (Ho Chi Minh City 1--12 February 1998.

24. Vũ Đình Phương, (1985), Nghiên cứu quy luật tăng trưởng của lâm phần thuần loại và hỗn loại năng suất cao làm cơ sở cho phương pháp kinh doanh rừng hợp lý.

25. Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh, (2001), Kết quả thử nghiệm phương pháp nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng lá rộng, hỗn loại thường xanh ở Kon Hà Nừng - Gia Lai, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr 94 - 100.

26. Trần Ngũ Phương, 1970: Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam,

Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

27. Đỗ Đình Sâm và cộng sự, (2001), Nghiên cứu bổ sung những vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm thực hiện có hiệu quả đề án 5 triệu hecta rừng (2001)

28. Đỗ Đình Sâm và cộng sự, (2001), Cơ sở khoa học bổ sung những vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao năng suất rừng tự nhiên sau khai thác và rừng trồng công nghiệp. Trong “ Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996-2000” của Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội.

29. Đỗ Đình Sâm và cộng sự, (2006), Nghiên cứu cơ sở khoa học và biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng tự nhiên góp phần nâng cao năng xuất và quản lý rừng bền vững. Báo cáo tổng kết đề tài. VKHLNVN.

30. Lê Sáu, (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.

31. Hồ Đức Soa, (2001), Kết quả nghiên cứu về rừng tự nhiên ở trung tâm TNLN Kon Hà Nừng, Nghiên cứu rừng tự nhiên, NXB thống kê, Hà Nội, tr 69-81.


32. Hồ Đức Soa, Nguyễn Thanh Xuân, (2001), “Kết quả bước đầu về nghiên cứu phục hồi rừng tự nhiên ở Kon Hà Nừng” Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 101 - 111.

33. Nguyễn Hồng Quân, 2006: Sử dụng cấu trúc thể tích chuẩn tỷ lệ 1:3:5 theo cấp kính trong điều chế rừng ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 12/2006. Tr. 66 - 68.

34. Phạm Đình Tam (2001), Khả năng tái sinh phục hồi rừng sau khai thác Tại Kon Hà Nừng, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb thống kê, Hà Nội, tr 122 - 128.

35. Nguyễn Văn Trương, (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

36. Thái Văn Trừng, (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam. Nhà xuất bản

KHKT, Hà Nội.

37. Thái Văn Trừng 1999: Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1999.

38. Lê Minh Trung, (1991), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc phục vụ công tác nuôi dưỡng rừng ở cao nguyên Đắc Nông - Đắc Lắc, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

39. Ngô Út, Nguyễn Phú Hùng, (2003), “Một số ý kiến về việc cải thiện hệ thống phân chia trạng thái rừng lá rộng thường xanh Việt Nam”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, (5/2003), tr 613 - 617.

40. Viện điều tra qui hoạch rừng, (1995), Sổ tay điều tra qui hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

41. Vụ Khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm, 2000: Tên cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.


Tiếng Anh

1. Don Wijewardana, (1998), “Criteria and Indicators for Sustainable Forest Management. Tropical Forest Adate. New letter from the International Tropical Timber Organisation to promote coservation and sustainable development of tropical forest”. Volume 8, No3.

2. Dawkins, H.C. & M.S. Philip. 1998: Tropical moist foRest silvicultuRe and management; a history of success and failuRe. CAB international, Wallingford, UK.

3. Ghent, A.W, (1969), “Studies of regeneration in forest stands devastated by the Spruce Budworm, Problems of stocked-qua-drat sampling”. Forest science vol. 15, N04.

4. H. Lamprecht, (1989), “Silviculture in Troppics”. Eschborn

5. Longman, K.A. and J. Jénik, (1974), “Tropical forest and its environment, Longman, New york”

6. Steinlin v à PRetsch, 1984: Der tropische Feuchtwald in der nationale Forstpolitik. Sonderdruck aus dem Holz-Zbl. No. 138.

7. Hans LampRecht 1989: SilvicultuRe in the Tropics. Technical Cooperation Federal Republic of Germany. Eschborn 1989.

8. Rawls, J. (1971), “A Theory of Justice. Horwood University PRess, Cambridge”.

9. Walton, A.B. Barrnand, R.C-Wgatt smith, (1950), “La sylviculture des forest of dipterocarpus des basser terrer en Malaisie, Unasylra vol VII, N01”.

10. WCED (World Commission on Environment and Development) 1987. Our Common FutuRe. Oxford University PRess, Oxford.


93

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1. Khái quát về động thái rừng 3

1.2. Các nghiên cứu về động thái rừng trên thế giới 5

1.2.1. Các nghiên cứu về tái sinh và diễn thế rừng 5

1.2.2. Các nghiên cứu về sinh trưởng rừng 10

1.3. Các nghiên cứu về động thái rừng ở trong nước 12

1.3.1. Các nghiên cứu về tái sinh và diễn thế rừng 12

1.3.2. Các nghiên cứu về tăng trưởng rừng 14

1.3.3. Thảo luận và xác định vấn đề nghiên cứu 17

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

2.1. Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu 23

2.2. Mục tiêu 23

2.3. Nội dung 23

2.4. Phương pháp 24

2.4.1. Cách tiếp cận và các phương pháp tổng quát 24

2.4.2. Các phương pháp thu thập ngoại nghiệp 24

2.4.3. Các phương pháp xử lý thông tin và công cụ sử dụng 30

CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 34

3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu: 34

3.2. Điều kiện kinh tế xã hội 37

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40

4.1. Khái quát về cấu trúc rừng của các ÔTCĐV nghiên cứu 40

4.1.1. Cấu trúc phân bố số cây theo đường kính 43

4.1.2. Cấu trúc phân bố số loài theo đường kính 44


94

4.1.3. Cấu trúc thẳng đứng 48

4.2. Cấu trúc tổ thành và sự thay đổi của chúng trong thời gian 5 năm 52

4.2.1. Động thái cấu trúc tổ thành ở tầng cây cao 52

4.2.2. Động thái cấu trúc tổ thành ở tầng cây nhỏ (Ô cấp B) 55

4.2.3. Động thái cấu trúc tổ thành ở lớp cây tái sinh 56

4.2.4. Tổng hợp 57

4.3. Động thái tăng trưởng đường kính và sự chuyển cấp kính 62

4.3.1. Tăng trưởng 62

4.3.2. Sự chuyển cấp 69

4.3.3. Mô hình động thái cấu trúc N/D của lâm phần 69

4.4. Động thái tái sinh và sự chuyển vào cấp kính đầu tiên của tầng cây cao .. 72

4.4.1. Đặc điểm tái sinh trong các ÔTCĐV 72

4.4.2. Động thái bổ sung vào cấp kính đầu tiên 73

4.5. Động thái quá trình chết tự nhiên 74

4.5.1. Lý thuyết về quá trình chết tự nhiên 74

4.5.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm 75

4.6. Đề xuất các ứng dụng kết quả nghiên cứu 78

4.6.1. Ứng dụng kết quả nghiên cứu để xây dựng mô hình sinh trưởng rừng 78

4.6.2. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh 79

4.6.2.1 Thảo luận các giải pháp kỹ thuật lâm sinh 79

4.6.2.2. Đề suất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh. 81

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 85

5.1. Kết luận 85

5.2. Tồn tại 86

5.3. Khuyến nghị 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

Xem tất cả 108 trang.

Ngày đăng: 26/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí