Bước đầu nghiên cứu một số quá trình động trong rừng lá rộng thường xanh ở Kon Hà Nừng trên cơ sở phân tích các tài liệu thu thập được từ 10 ô tiêu chuẩn định vị từ năm 2004-2008 - 13


95

DANH LỤC HÌNH VẼ


Hình 1.1. Vai trò của mô hình sinh trưởng và dữ liệu bổ sung trong cung cấp thông

tin cho quản lý rừng (Vanclay, J.K., 1994) 19

Hình 1.2. Các thành phần cơ bản của một mô hình sinh trưởng (Vanclay, 1992).......

....................................................................................................................... 21

Hình 2.1. Thiết kế ÔTCĐV 26

Hình 2.2. Sơ đồ chia ô tiêu chuẩn thành các ô vuông để điều tra cây tầng cao. 27

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.

Hình 2.3.. Xác định điểm đo đường kính 28

Hình 2.4. Các loại chiều cao của cây 29

Bước đầu nghiên cứu một số quá trình động trong rừng lá rộng thường xanh ở Kon Hà Nừng trên cơ sở phân tích các tài liệu thu thập được từ 10 ô tiêu chuẩn định vị từ năm 2004-2008 - 13

Hình 2.5. Đo chiều cao cây tái sinh 30

Hình 2.6. Khung lô gíc về nhập, kiểm tra và quản lý dữ liệu ÔTCĐV 31

Hình 4.1: Mô tả quy luật phân bố N/D (ví dụ ÔĐV số 10) 44

Hình 4.3: Mô tả quy luật phân bố N/H trạng thái rừng IIIA3 ÔĐV số 3. 51

Hình 4.4: Quan hệ N/H trạng thái rừng IIIB ÔĐV số 1. 51

Hình 4.5: Quan hệ N/H trạng thái rừng IV ÔĐV số 2. 52

Hình 4.6: So sánh tăng trưởng về trữ lượng 2004-2008. 61

Hình 4.7: Biểu đồ so sánh tăng trưởng tổng diện ngang G. 66

Hình 4.8: Chu trình quản lý lâm sinh đối với lâm phần rừng tự nhiên. 80


96

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 4.1: Số loài xuất hiện mới trong các ô tiêu chuẩn định vị cấp A 41

Bảng 4.2: Số loài xuất hiện mới trong các ÔTC cấp B. 41

Bảng 4.3: Tần suất xuất hiện của các loài trong các ÔTC. 41

Bảng 4.4: Phân bố loài cây theo cỡ đường kính 44

Bảng 4.5: Mô tả phân bố số loài cây theo đường kính bằng phân bố mũ. 46

Bảng 4.6: Phân bố N/H của các trạng thái rừng 50

Bảng 4.7: Công thức tổ thành loài theo tổng diện ngang TCC 2004. 53

Bảng 4.8: Công thức tổ thành loài theo tổng diện ngang TCC 2008. 53

Bảng 4.8: Công thức tổ thành loài theo tổng diện ngang TCC 2008 53

Bảng 4.9: Công thức tổ thành tầng cây cao theo IV%. 54

Bảng 4.10: Công thức tổ thành tầng cây cao theo IV%. 55

Bảng 4.11: Công thức tổ thành ÔTC cấp B theo IV%. 55

Bảng 4.12: Công thức tổ thành ÔTC cấp B theo IV%. 56

Bảng 4.13: Tổ thành cây tái sinh. 56

Bảng 4.14: Tổ thành cây tái sinh. 57

Bảng 4.15: Biểu tổng hợp cấu trúc tổ thành loài năm 2004 58

Bảng 4.16: Biểu tổng hợp cấu trúc tổ thành loài năm 2008 59

Bảng 4.17: Tổng hợp các chỉ tiêu đo đếm năm 2004. 60

Bảng 4.18: Tổng hợp các chỉ tiêu đo đếm năm 2008. 61

Bảng 4.19: Tăng trưởng đường kính trong mỗi cấp kính khác nhau cho tất cả các

loài (số liệu tổng hợp từ 10 ÔTCĐV) 63

Bảng 4.20: Tăng trưởng trữ lượng M. 65

Bảng 4.21: Tăng trưởng về tổng diện ngang G 66

Bảng 4.22: Tăng trưởng tổng diện ngang của một số loài ưu thế. 68

Bảng 4.23: Sự chuyển cấp trong ÔTCĐV số 1 69

Bảng 4.24 Động thái cấu trúc N/D của lâm phần sau 5 năm. 70

Bảng 4.25 Động thái bổ sung vào cấp kính đầu tiên. 73

Bảng 4.26: Kết quả động thái của ÔTCĐV số 1 trong 5 năm (2004-2008) 76

Bảng 4.27 tổng hợp số cây chết trong các cỡ kính 77

Bảng 4.28. Mô phỏng động thái cấu trúc rừng 78

Bảng 4.29: Các tác nghiệp trong chu trình quản lý lâm sinh. 81



97

Cá c Chữ viết t ắt t r ong đề t ài


Ký hiệu ý nghĩa


ÔTCĐV : Ô tiêu chuẩn định vị ÔĐV : Ô định vị

ÔĐĐ : Ô đo đếm

ÔDB : Ô dạng bản

HST : Hệ sinh thái XHTV : Xu hướng thực vật CTTT : Công thức tổ thành

TCC : Tầng cây cao

Zd : Tăng trưởng đường kính

G : Tổng tiết diện ngang

M : Tổng trữ lượng

Hdc : Chiều cao dưới cành

Hvn : Chiều cao vút ngọn

Dt : Đường kính tán

D1.3 : Đường kính ngang ngực

KTXH : Kinh tế xã hội

LTQD : Lâm trường quốc doanh QLBVTNR : Quản lý bền vững tài nguyên rừng.

2 : Tiêu chuẩn khi bình phương

S : Tổng số loài

N : Tổng số cây

HL1 : Tỷ số hỗn loài 1

HL2 : Tỷ số hỗn loài 2

IV% : Tỷ lệ phần trăm tổ thành

98


Lờ i c ảm ơ n


Luận văn được hoàn thành theo khung chương trình đào tạo cao học khóa 14

Lâm học – Khoa đào tạo sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.

Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể cán bộ công nhân viên Viện Khoa Học Lâm Nghiệp, Khoa sau Đại học trường Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập và xử lý số liệu.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Văn Con là người thầy đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu cũng như trong quá trình thực hiện đề tài.

Cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn tới tất cả các bạn bè, các bạn đồng nghiệp gần xa và những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, bản luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quí báu của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học cùng bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.


Tác giả


Vũ Tiến Lâm

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/01/2023