BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CÂN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO II
NGUYỄN THỊ KIM NGÂN
BIỆN PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐỒNG NAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
TP. HỒ CHÍ MINH - 2003
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với:
- Hội đồng đào tạo Cao học chuyên ngành " Quản lý và tổ chức công tác Văn hóa, Giáo dục " thuộc trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh và trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo II
- Các Cô giáo, Thầy giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ cho tôi suốt quá trình học tập và viết luận văn.
- Đặc biệt, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Tiến sĩ Đỗ Văn Chấn -Người trực tiếp hướng dẫn Khoa học cùng các Thầy Cô : PGS. TS. Đặng Quốc Bảo, TS. Lê Thị Hoa đã tận tình chỉ dẫn về phương pháp viết luận văn. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn :
- Lãnh đạo Sở và các Phòng chức năng của Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Nai.
- Các đồng chí Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng các trường Trung học Phổ thông công lập tỉnh Đồng Nai.
- Gia đình, bè bạn và những đồng nghiệp của tôi đã động viên, khích lệ để tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những sai sót.
Kính mong sự chỉ dẫn, góp ý và giúp đỡ thêm.
Đồng Nai, tháng 2 năm 2003 Tác giả luận văn
NGUYỄN THỊ KIM NGÂN
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 3
MỤC LỤC 4
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT 8
MỞ ĐẦU 9
1 - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 9
1.1 - Về mặt lý luận 9
1.2 - Về mặt thực tiễn 10
2 - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 11
3 - KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 11
4 - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 11
5 - NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 11
6 - GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: 12
7 - CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 12
8 - GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 12
9 - CÂU TRÚC LUẬN VĂN: 12
Phần I - Mở đầu: 12
Phần II - Nội dung 12
Phần III: Kết luận và khuyến nghị. 13
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DƯNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỘC PHỔ THÔNG 14
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 14
1.1.1. Khái niệm về biện pháp: 14
1.1.2. Khái niệm về quản lý: 14
1.1.3. Quản lý giáo dục 20
1.1.4. Quản lý trường học. 24
1.1.5. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý. 26
1.2. VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHO THÔNG TRONG HỆ THONG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. 29
1.2.1. Vị trí của trường trung học phổ thông. 29
1.2.2. Mục tiêu của giáo dục Trung học phổ thông. 30
1.2.3. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC. 32
1.3. NGƯỜI CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. 33
1.3.1. Nhiệm vụ quyền hạn của Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng. 33
1.3.2 Những yêu cầu của việc xây dựng đội ngũ Cán bộ quản lý trường Trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay. 34
1.3.3. Những yêu cầu cơ bản về nhân cách người cán bộ quản lý trường Trung học phổ thông. 35
CHƯƠNG 2 . THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRƯNG HỌC PHO THÔNG TỈNH ĐỒNG NAI 37
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI. 37
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên: 37
2.1.2. Đặc điểm về dân cư 38
2.1.3. Đặc điểm kinh tế- xã hội. 38
2.1.4 Về văn hóa - xã hội 39
2.2. KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO – ĐỒNG NAI: 39
2.2.1. Khái quát chung. 39
2.2.2. Khái quát về Giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai 40
2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học phổ thông tình Đồng Nai. 43
2.3.1. Về số lượng: 43
2.3.2. Về chất lượng: 43
2.3.3. Đánh giá chung về đội ngũ Cấn bộ quản lý triCờng Trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai. 49
2.4. Thực trạng các biện pháp xây dựng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Đồng Nai. 50
CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP XÂY DƯNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRƯNG HỌC PHO THÔNG TỈNH ĐỒNG NAI TRONG THỜI GIAN TỚI. 56
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG THPT TỈNH ĐỒNG NAI TRONG THỜI GIAN TỚI. 56
3.1.1. Dự báo kế hoạch phát triển giáo dục THPT tỉnh Đồng Nai đến năm 2010: 56
3.1.2. Phương hướng xây dựng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Đồng Nai đến năm 2010
: ...........................................................................................................................................58
3.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG THPT TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010. 62
3.2.1. Xây dựng tiêu chuẩn CBQL trường THPT 62
3.2.2. Tăng cường khảo sát, đánh giá đúng đội ngũ cán bộ nói chung và đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT nói riêng: 65
3.2.3. Xây dựng và thực hiện tốt công tác qui hoạch cán bộ: 68
3.2.4. Tổ chức tốt đào tạo, bồi dưỡng và khuyên khích tự đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kế cận. 71
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84
1. Kết luận 84
2. Khuyến nghị 86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
A. VĂN KIỆN VÀ CÁC TÁC PHÀM KINH ĐIỂN: 88
B - CÁC SÁCH BÁO, TÀI LIỆU KHOA HỌC: 89
PHẨN PHỤ LỤC 92
PHỤ LỤC 1. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 92
PHỤ LỤC 2. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 94
PHỤ LỤC 3. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIÊN 96
PHỤ LỤC 4. PHIẾU TRƯNG CẨU Ý KIÊN 98
PHỤ LỤC 5 101
PHỤ LỤC 6 102
PHỤ LỤC 7 102
PHỤ LỤC 8 103
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
Cán bộ quản lý | |
GD-ĐT | Giáo dục - Đào tạo |
THPT | Trung học phổ thông |
NXB | Nhà xuất bản |
ĐN | Đồng Nai |
QLCB | Quản lý cán bộ |
QLGD | Quản lý giáo dục |
TC-CB | Tổ chức cán bộ |
GDPT | Giáo dục phổ thông |
BCHTW | Ban chấp hành Trung ương |
XHCN | Xã hội chủ nghĩa |
KT-XH | Kinh tế - Xã Hội |
NỌ/TU | Nghị quyết / Tỉnh ủy |
UBND | Ủy ban nhân dân |
ĐHSP | Đại học Sư phạm |
CHXHCNVN | Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam |
NSCL | Ngân sách công lập |
Có thể bạn quan tâm!