Bản vẽ kỹ thuật Chương 6 Biểu diễn vật thể - 1

Chương 6 Biểu Diễn Vật Thể 6 1 Các Loại Hình Chiếu
Trang 1

Chương 6 BIỂU DIỄN VẬT THỂ 6.1. CÁC LOẠI HÌNH CHIẾU

Có thể bạn quan tâm!

Mục Tiêu Sau Khi Học Xong Bài Học Này Sinh Viên Có Khả Năng 1 Về
Trang 2

MỤC TIÊU Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng: 1. VỀ KIẾN THỨC: • Khái niệm được về hình chiếu cơ bản, hình chiếu riêng phần, hình cắt và mặt cắt • Phân biệt rò hai hệ thống góc chiếu thứ nhất và thứ ba • Sử dụng đúng các ký hiệu quy ước về hình chiếu,hình cắt và mặt cắt 2. VỀ KỸ NĂNG: • Vẽ đúng các loại hình chiếu, hình cắt và mặt cắt • Ứng dụng các loại hình chiếu, hình cắt và mặt cắt thích hợp khi biểu diễn vật thể 3. VỀ THÁI ĐỘ: • Tích cực học tập, làm bài đầy đủ, nộp bài đúng hạn • Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, ý thức kỷ luật

Nội Dung Chương 6 6 1 Các Loại Hình Chiếu 6 1 1 Hình Chiếu Cơ Bản 6 1
Trang 3

NỘI DUNG CHƯƠNG 6 6.1. CÁC LOẠI HÌNH CHIẾU 6.1.1. Hình chiếu cơ bản 6.1.2. Hình chiếu riêng phần 6.2. HÌNH CẮT 6.3. MẶT CẮT 6.4. HÌNH TRÍCH

6 1 Các Loại Hình Chiếu 6 1 1 Hình Chiếu Cơ Bản Hình Chiếu Của Vật
Trang 4

6.1. CÁC LOẠI HÌNH CHIẾU 6.1.1. HÌNH CHIẾU CƠ BẢN Hình chiếu của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản gọi là hình chiếu cơ bản. (Đây là phương pháp góc tư thứ nhất)

6 1 1 Hình Chiếu Cơ Bản Tcvn 5 78 Quy Định Lấy Sáu Mặt Của Một
Trang 5

6.1.1. HÌNH CHIẾU CƠ BẢN TCVN 5-78 quy định lấy sáu mặt của một hình hộp làm sáu mặt phẳng hình chiếu cơ bản Tên gọi 6 hình chiếu cơ bản: 1) Hình chiếu từ trước(hình chiếu đứng). 2) Hình chiếu từ trên (hình chiếu bằng). 3) Hình chiếu từ trái (hình chiếu cạnh). 4) Hình chiếu từ phải. 5) Hình chiếu từ dưới. 6) Hình chiếu từ sau.

6 1 1 Hình Chiếu Cơ Bản Nếu Các Hình Chiếu Cơ Bản Thay Đổi Vị
Trang 6

6.1.1. HÌNH CHIẾU CƠ BẢN Nếu các hình chiếu cơ bản thay đổi vị trí so với hình chiếu đứng thì phải ghi ký hiệu bằng chữ để chỉ tên gọi và trên hình biểu diễn liên quan phải có mũi tên chỉ hướng nhìn kèm theo chữ ký hiệu tương ứng.

6 1 1 Hình Chiếu Cơ Bản Phương Pháp Góc Tư Thứ 3 Anh Mỹ Canada Thái
Trang 7

6.1.1. HÌNH CHIẾU CƠ BẢN Phương pháp góc tư thứ 3( Anh, Mỹ, Canada, Thái lan, Hàn quốc) Phương pháp này quy định mặt phẳng hình chiếu được đặt giữa người quan sát và vật thể

Ký Hiệu Các Hệ Thống Hình Chiếu Vuông Góc Hệ Thống Góc Tư Thứ 1
Trang 8

KÝ HIỆU CÁC HỆ THỐNG HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC Hệ thống góc tư thứ 1 Hệ thống góc tư thứ 3

6 1 2 Hình Chiếu Riêng Phần Khi Cần Minh Hoạ Đầy Đủ Và Rò Ràng
Trang 9

6.1.2. HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN - Khi cần minh hoạ đầy đủ và rò ràng các bộ phận của vật thể mà chưa được biểu diễn rò trên hình chiếu toàn bộ, có thể biểu diễn bằng hình chiếu riêng phần - Có thể vẽ hình chiếu riêng phần đặt ở vị trí khác so với vị trí mũi tên chỉ hướng chiếu

6 1 3 Hình Chiếu Phụ A 48° A Aa Có Thể Giới Hạn Hình Chiếu Phụ
Trang 10

6.1.3. HÌNH CHIẾU PHỤ A 48° A AA - Có thể giới hạn hình chiếu phụ bằng nét lượn sóng hay dích dắc và được bố trí theo mũi tên tham chiếu. - Trường hợp xoay hình thì phải chỉ rò hướng xoay bằng mũi tên và góc xoay. Trình tự là chữ cái – mũi tên cong – góc xoay

Chương 6 Biểu Diễn Vật Thể 6 2 Hình Cắt
Trang 11

Chương 6 BIỂU DIỄN VẬT THỂ 6.2. HÌNH CẮT

Ưu Điểm Của Hình Cắt Làm Rò Vật Thể Nhờ Giảm Nét Đứt Thuận
Trang 12

Ưu điểm của hình cắt -Làm rò vật thể nhờ giảm nét đứt -Thuận lợi khi ghi kích thước

A A A A Hình Cắt A A A Mặt Cắt
Trang 13

A A A-A HÌNH CẮT A A-A MẶT CẮT

• Hình Caét Laø Hình Bieåu Dieãn Phaàn Coøn Laïi Cuûa Vaät Theå Lên
Trang 14

• Hình caét : laø hình bieåu dieãn phaàn coøn laïi cuûa vaät theå lên mặt phẳng hình chiếu song song mặt phẳng cắt ( sau khi đaò töôûng töôïng boû đi phaàn vaät theå ôû giöòa ngöôøi quan saùt vaø maët phaúng caét ). • Maët caét : laø hình bieåu dieãn phaàn vaät theå tieáp xuùc vôùi maët phaúng caét.

Khác Biệt Giữa Bản Vẽ Có Hình Cắt Và Bản Vẽ Chỉ Có Hình Chiếu
Trang 15

Khác biệt giữa bản vẽ có hình cắt và bản vẽ chỉ có hình chiếu là gì?

Ngày đăng: 01/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí