Bảo đảm quyền con người của những người bị hạn chế quyền tự do trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - 16

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Phạm Ngọc Anh (Chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Ban chấp hành Trung ương Ðảng Cộng sản Việt Nam, Bộ chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ-TW ngày 02/01 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

3. Ban chấp hành Trung ương Ðảng Cộng sản Việt Nam, Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ-TW ngày 02/6 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

4. Vũ Ngọc Bình (biện soạn) (2000), Quyền con người trong quản lý tư pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Bộ tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa và Nxb Tư pháp, Hà Nội.

6. C.Mác – Ph. Ăngghen (1998), Về quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề cơ bản của phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

8. Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, (23), tr.64-80.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.

9. Nguyễn Ngọc Chí (2010), Bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai.

10. Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu QCN – quyền công dân và Trung tâm nghiên cứu Tội phạm học à Tư pháp hình sự (2011), Bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương trong TTHS, Hà Nội.

Bảo đảm quyền con người của những người bị hạn chế quyền tự do trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - 16

11. Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu QCN và quyền công dân (2011), Giáo trình lý luận quyền con người, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Tiến Đạt (2006), “Bảo vệ QCN trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam”,

Tạp chí khoa học pháp lý, 3 (34), Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Điệp (2005), Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam trong TTHS Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

15. Trần Ngọc Đường (2004), Quyền con người, quyền công dân trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

17. Phạm Hồng Hải (2009), “Hoàn thiện các quy định về bị can, bị cáo trong BLTTHS”, Tạp chí Kiểm sát, (01).

18. Nguyễn Huy Hoàn (2005), Đảm bảo quyền con người trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

19. Nguyễn Duy Hưng (2006), “Bị can và bảo đảm quyền của bị can trong BLTTHS 2003, thực trạng và định hướng hoàn thiện”, Tài liệu hội thảo đề tài khoa học cấp Bộ: “Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam”, Tp Hồ Chí Minh

20. Đinh Thế Hưng (2010), “Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự”, Tham luận tại Hội thảo, Các điều kiện đảm bảo quyền con người ở Việt Nam do Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước và Pháp luật tổ chức ngày 27/8/2010.

21. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, Nxb Ðại học Quốc gia, Hà Nội.

22. Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

23. Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật TTHS trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia, Hà Nội.

24. Đoàn Tạ Cửu Long và Nguyễn Tấn Hảo (2012), “Một số ý kiến hoàn thiện BLTTHS về quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo”, Tạp chí kiểm sát, (21).

25. P.Reichel (1999), Tư pháp hình sự so sánh, Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp năm 1999, Hà Nội.

26. Hoàng Phê (1988) Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

27. Nguyễn Duy Lãm (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

28. Nguyễn Thái Phúc (2006), “Nguyên tắc suy đoán vô tội”, Tài liệu hội thảo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Đảm bảo quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam”, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh.

29. Nguyễn Thái Phúc (2010), “Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”, Tài liệu hội thảo quốc tế về quyền con người trong tố tụng hình sự, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Ủy ban nhân quyền Australia.

30. Ðinh Văn Quế (2007), Một số quy định của BLTTHS về người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng (Tài liệu tập huấn về thi hành BLHS và BLTTHS).

31. Quốc hội nước CHXHCHN Việt Nam (1959), Hiến pháp, Hà Nội.

32. Quốc hội nước CHXHCHN Việt Nam (1980), Hiến pháp, Hà Nội.

33. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

34. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật tổ chức TAND năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật tổ chức VKSND năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

36. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

37. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Pháp lệnh về tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội.

38. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Công an nhân dân, Hà Nội.

41. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật tổ chức TAND, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật tổ chức VKSND, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

43. Ruoseau. J.J. (1992), Bàn về khế ước xã hội, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

44. Hòang Thị Sơn, Bùi Kiên Điện (2000), Những nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội.

45. Toà án nhân dân Tối cao (2004), Nghị quyết 04/2004/NQ-HÐTP ngày 05 tháng 11 năm 2004 hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần ba “Xét xử phúc thẩm” của BLTTHS 2003, Hà Nội.

46. Toà án nhân dân Tối cao (2005), Nghị quyết 05/2005/NQ-HÐTP ngày 08 tháng 12 năm 2005 hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần ba “Xét xử phúc thẩm” của BLTTHS 2003, Hà Nội.

47. Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm QCN của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong TTHS Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật TP. Hồ Chí Minh.

48. Trung tâm Nghiên cứu QCN - Viện Thông tin khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Văn kiện quốc tế về con người, Hà Nội.

49. Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

50. Đào Trí Úc (1997), Nhà nước và pháp luật trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

51. Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (2006), Từ điển luật học, NXB từ điển bách khoa và NXB tư pháp, Hà Nội.

52. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Báo cáo của Viện trưởng VKSND tối cao ngày 22/8/2014 về công tác của ngành kiểm sát nhân dân tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII, Hà Nội.

53. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo của Viện trưởng VKSND tối cao ngày 06/5/2015 về công tác của ngành kiểm sát nhân dân tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII, Hà Nội.

54. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

PHỤ LỤC


Phụ lục 1

Một số văn bản pháp luật Việt Nam quy định về quyền con người


1. Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.

2. Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.

3. Bộ luật hình sự năm 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009.

4. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003.

5. Luật Thi hành án hình sự năm 2010.

6. Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2002.

7. Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014.

8. Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002.

9. Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014.

10. Pháp lệnh ngày 30/10/1967 của Bộ Nội Vụ về trừng trị các tội phản cách mạng.

11. Pháp lệnh ngày 21/10/1970 của Bộ Nội Vụ về trừng trị các tội xâm phạm tài sản Xã hội chủ nghĩa và tài sản riêng công dân.

12. Nghị định 181/NĐ-BNV ngày 12/06/1951 của Bộ Nội vụ về thiết lập, tổ chức kiểm sát trại giam.

13. Nghị định 02/NĐ-BNV ngày 15/03/1975 của Bộ Nội Vụ quy định chính sách bảo vệ trật tự an ninh, chính sách đối với các tội phạm chính trị và tội phạm thường.

14. Nghị định 149/NĐ-HĐBT ngày 05/05/1992 của Hội đồng Bộ trưởng quy định về chế độ tạm giữ, tạm giam.

15. Nghị định 89/NĐ-CP ngày 07/11/1998 của Chính phủ về Quy chế tạm giữ, tạm giam.

16. Nghị định 98/2002/NĐ-CP ngày 27/11/2002 của Chính phủ sửa đổi bổ sung Nghị định 89/1998

17. Nghị định 09/2011/NĐ-CP ngày 25/01/2011 của Chính phủ sửa đổi bổ sung Nghị định 98/2002

18. Sắc lệnh 40/SL-CP ngày 29/3/1946 của Chính phủ về việc bảo vệ tự do cá nhân.

19. Sắc lệnh 103/SL-CP ngày 20/5/1957 của Chính phủ về đảm bảo quyền tự do thân thể, quyền bất khả xâm phạm về nhà ở, đồ vật, thư tín, điện tín của công dân.

20. Thông tư 12/TT-BNV ngày 21/05/1995 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ ăn, mặc, ở, tổ chức khám chữa bệnh cho phạm nhân.

21. Thông tư 08/TT-BCA ngày ngày 12/11/2001 của Bộ Công an hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy chế tạm giữ, tạm giam.

22. Thông tư liên tịch 05/TTLT-BCA-BTC-BYT ngày 24/02/2003 của Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bộ Y tế hướng dẫn công tác quản lý, chăm sóc, điều trị, tư vấn người bị tạm giam, phạm nhân, trại viên, học sinh bị nhiễm HIV/AIDS trong nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng do Bộ Công an quản lý.

23. Thông tư liên tịch số 02-BNV-TANDTC-BTP/TTLT ngày 12/01/1989 hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự

24. Thông tư liên tịch 07/2004/TTLT-BCAVKSNDTC ngày 29/4/2004 về việc hướng dẫn thực hiện một số quy định về thi hành án phạt tù đối với phạm nhân chấp hành hình phạt tại nhà tạm giữ

25. Thông tư liên ngành 02/2006/TTLN-BCA-BQPBYT-TANDTC-VKSNDTC ngày 18/5/2006 hướng dẫn thi hành một số quy định của pháp luật về tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù đối với người đang chấp hành hình phạt tù bị bênh nặng

26. Thông tư liên tịch 02/2005/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTP hướng dẫn thi hành Bộ luật Tố tụng Hình sự về khiếu nại, tố cáo.

27. Nghị định số 142/2003/NĐ-CP ngày 24/11/2003 của Chính phủ quy định việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng

28. Nghị định số 66/2009/NĐ- CP ngày 01 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 142/2003/NĐ-CP ngày 24-11-2003 của Chính phủ quy định việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng

29. Nghị định số 73/2010/NĐ- CP ngày 12/07/2010 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội

30. Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010

31. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020

(Nguồn: http://www.cosodulieuluatvietnam.com.vn, 2014)

Phụ lục 2

Các văn kiện quốc tế quy định về quyền con người


1. Tuyên ngôn thế giới về quyền con người của Liên Hợp Quốc năm 1948.

2. Tuyên bố các nguyên tắc cơ bản về công lý cho các nạn nhân của tội phạm và lạm dụng quyền lực của Liên Hợp Quốc năm 1985.

3. Tuyên bố về bảo vệ tất cả những người bị cưỡng bức mất tích của Liên Hợp Quốc ngày năm 1992.

4. Công ước của Liên Hợp Quốc về các quyền dân sự và chính trị năm 1966

5. Công ước của Liên Hợp Quốc về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá năm 1966.

6. Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tra tấn và các hình thức trừng phạt, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác năm 1982.

7. Công ước châu Âu về quyền con người năm 1950.

8. Công ước châu Âu về ngăn ngừa tra tấn và các hình thức đối xử hay trừng phạt tàn bạo, hạ nhục hay phi nhân tính năm 1989.

9. Công ước về quyền con người châu Mỹ năm 1969.

10. Công ước Liên Mỹ ngăn ngừa và trừng phạt đối với việc tra tấn năm 1985.

11. Công ước Liên Mỹ về sự mất tích cưỡng bức năm 1994.

12. Hiến chương châu Phi về các quyền con người và dân tộc năm 1981.

13. Bốn Hiệp định Geneva của Liên Hợp Quốc về luật nhân đạo quốc tế năm 1949.

14. Nghị quyết của Liên Hợp Quốc về vai trò tính độc lập của tòa án năm 1985.

15. Nghị quyết của Liên Hợp Quốc về các quyền của người chưa thành niên cho trước khi định tội năm 1985.

16. Nghị quyết của Liên Hợp Quốc về vai trò của công tố viên năm 1990.

17. Nghị quyết Liên Hợp Quốc về vai trò của luật sư năm 1990.

18. Nghị định thư không bắt buộc của công ước Liên Hợp Quốc về các hình thức đối xử hay trừng phạt tàn bạo, hạ nhục hay phi nhân tính năm 2002

19. Quy chế của Tòa án hình sự quốc tế năm 1998.

20. Các nguyên tắc bảo vệ tất cả những người bị giam giữ dưới mọi hình thức hay cầm tù của Liên Hợp Quốc năm 1988.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/06/2022