Bảo đảm quyền con người của những người bị hạn chế quyền tự do trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - 17

21. Các nguyên tắc về ngăn ngừa có hiệu quả mọi trường hợp thi hành án tử hình không qua xét xử, tùy tiện và trái pháp luật của Liên Hợp Quốc năm 1989.

22. Các nguyên tắc về sử dụng vũ lực và vũ khí của các nhân viên thực thi pháp luật của Liên Hợp Quốc năm 1990.

23. Các nguyên tắc về điều tra có hiệu quả và lưu hồ sơ về tra tấn và đối xử hoặc trừng phạt độc ác vô nhân đạo hay hạ thấp nhân phẩm (Nghị định thư Istanbul) của Liên Hợp Quốc năm 2000.

24. Các nguyên tắc và hướng dẫn cơ bản về quyền được bồi thường và phục hồi cho những nạn nhân của những sự vi phạm nghiêm trọng luật nhân quyền và những vụ vi phạm nghiêm trọng luật nhân đạo quốc tế của Liên Hợp Quốc năm 2005.

25. Các quy tắc về chuẩn mực quốc tế tối thiểu đối xử với tù nhân của Liên Hợp Quốc năm 1957.

26. Quy tắc hành nghề của Liên Hợp Quốc dành cho các quan chức thực thi pháp luật năm 1979.

27. Những quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu về quản lý tư pháp người chưa thành niên (Nguyên tắc Bắc Kinh) của Liên Hợp Quốc năm 1985.

28. Quy tắc của Liên Hợp Quốc về việc bảo vệ trẻ vị thành niên bị tước đoạt tự do năm 1990.

29. Những quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên Hợp Quốc về biện pháp không giam giữ (Quy tắc Tokyo) năm 1990.

30. Hướng dẫn của Liên Hợp Quốc về quyền của người chưa thành niên phạm tội (Hướng dẫn Riyadh) năm 1990.

31. Bình luận chung số 6 về quyền sống (điều 6) của ủy ban giám sát thực hiện công ước quốc tế về các quyền dân sự chính trị Liên Hợp Quốc.

32. Bình luận chung số 7 về chống tra tấn và các hình thức trừng phạt, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác (điều 7) của ủy ban giám sát thực hiện công ước quốc tế về các quyền dân sự chính trị Liên Hợp Quốc.

33. Bình luận chung số 8 về quyền tự do và an ninh cá nhân (điều 9) của ủy ban giám sát thực hiện công ước quốc tế về các quyền dân sự chính trị Liên Hợp Quốc.

34. Bình luận chung số 10 về quyền tự do ý kiến (điều 19) của ủy ban giám sát thực hiện công ước quốc tế về các quyền dân sự chính trị Liên Hợp Quốc.

35. Bình luận chung số 20 về chống tra tấn và các hình thức trừng phạt, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác (điều 7) của ủy ban giám sát thực hiện công ước quốc tế về các quyền dân sự chính trị Liên Hợp Quốc.

36. Bình luận chung số 32 về quyền bình đẳng trước tòa án và quyền được xét xử công bằng của ủy ban giám sát thực hiện công ước quốc tế về các quyền dân sự chính trị Liên Hợp Quốc.

37. Bình luận chung số 8 về quyền của trẻ em được bảo vệ khỏi hình phạt thể chất và các hình thức trừng phạt độc ác, hạ thấp nhân phẩm khác (điều 19, 28, 37) của ủy ban chống tra tấn Liên Hợp Quốc.

38. Bình luận chung số 1 về việc thực hiện điều 3, điều 22 Công ước chống tra tấn và các hình thức trừng phạt, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác (vấn đề trục xuất và cung cấp thông tin) của ủy ban chống tra tấn Liên Hợp Quốc.

39. Bình luận chung số 2 về việc thực hiện điều 2 của Công ước chống tra tấn và các hình thức trừng phạt, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác của ủy ban chống tra tấn Liên Hợp Quốc.

40. Bình luận chung số 9 về đối xử nhân đạo đối với người bị tước tự do (điều 10) của ủy ban nhân quyền Liên Hợp Quốc.

41. Bình luận chung số 4 về quyền bình đẳng nam nữ trong hưởng các quyền dân sự và chính trị (điều 3) của ủy ban nhân quyền Liên Hợp Quốc.

42. Bình luận chung số 6 về quyền sống (điều 6) của ủy ban nhân quyền Liên Hợp Quốc.

43. Bình luận chung số 7 về cấm hành hạ hay ngược đãi đối xử vô nhân đạo hay hạ nhục (điều 7) của ủy ban nhân quyền Liên Hợp Quốc.

44. Bình luận chung số 8 về quyền được đảm bảo tự do và an ninh của con người (điều 9) của ủy ban nhân quyền Liên Hợp Quốc.

45. Bình luận chung số 14 về quyền được sống (điều 6) của ủy ban nhân quyền Liên Hợp Quốc.

46. Bình luận chung số 21 về đối xử nhân đạo với người bị tước tự do (điều 10) của ủy ban nhân quyền Liên Hợp Quốc.

47. Bình luận chung số 22 về quyền tự do tư tưởng và tôn giáo (điều 18) của ủy ban nhân quyền Liên Hợp Quốc.

48. Bình luận chung số 29 về vi phạm trong tình trạng khẩn cấp (điều 4) của ủy ban nhân quyền Liên Hợp Quốc.

(Nguồn: http://www.ohchr.com, 2011)

Phụ lục 3


UBKS

VP

CQĐT

Các vụ

Cơ sở đào

VKSNDTC

UBKS

VP

Các viện và đơn vị

VKSND cấp cao

UBKS

VP

Các phòng và tương

VKSND cấp tỉnh

Sơ đồ 2.1: Hệ thống tổ chức Viện kiểm sát nhân dân


VKSND cấp

VKS Quân sự

HĐTP

Bộ máy giúp việc

Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng

TANDTC


UBTP

Các tòa chuyên trách (Tòa HS, Tòa DS, Tòa HC, Tòa KT, Tòa LĐ, Tòa Gia đình & người chưa thành niên)


Bộ máy giúp việc

TAND cấp cao


UBTP

Các tòa chuyên trách


Bộ máy giúp việc

TAND cấp tỉnh

Sơ đồ 2.2: Hệ thống tổ chức Tòa án nhân dân


Các tòa chuyên trách

Bộ máy giúp việc

TAND huyện

Tòa án quân sự

Phụ lục 4


Bảng 2.1: Tình hình bắt, tạm giữ, tạm giam


Năm

Tạm giữ

Tạm giam

2010

59.257

126.807

2011

72.051

139.276

2012

76.733

139.592

2013

76.618

135.463

2014

76.372

142.754

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.

Bảo đảm quyền con người của những người bị hạn chế quyền tự do trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - 17

(Nguồn: Cục thống kê tôi phạm và Công nghệ thông tin Viện kiểm sát nhân dân tối cao).

Bảng 2.2: Tình hình khởi tố



Năm


Tạm giữ


Khởi tố chuyển tạm giam

Khởi tố áp dụng biện pháp ngăn

chặn khác

2010

59.257

44.978

9.471

2011

72.051

52.825

13.100

2012

76.733

56.114

13.948

2013

76.618

56.563

13.999

2014

76.372

56.369

14.533

(Nguồn: Cục thống kê tôi phạm và Công nghệ thông tin Viện kiểm sát nhân dân tối cao).

Bảng 2.3: Số bị cáo Tòa án tuyên không tội


Năm

Số bị cáo TA đã xét xử

Số bị cáo TA tuyên không tội

2010


19

2011

118.860

17

2012

116.839

13

2013

117.357

13

2014

116.282

12

(Nguồn: Cục thống kê tôi phạm và Công nghệ thông tin Viện kiểm sát nhân dân tối cao).

Bảng 2.4: Số bị cáo Tòa án tuyên không tội VKS đã kháng nghị


Năm

Số bị cáo TA đã xét xử

Số bị cáo TA xử không tội VKS

đã kháng nghị

2010

89.373

27

2011

118.860

118

2012

116.839

34

2013

117.357

29

2014

116.282

0

(Nguồn: Cục thống kê tôi phạm và Công nghệ thông tin Viện kiểm sát nhân dân tối cao).


Bảng 2.5: Tình hình điêu tra của CQĐT


Năm

Số bị can CQĐT

thụ lý

Số bị can CQĐT

đình chỉ

Số bị can CQĐT

đình chỉ không tội

2010

123.744

1.677

65

2011

141.073

2.087

74

2012

151.603

2.031

63

2013

151.786

2.054

38

2014

150.476

2.283

53

(Nguồn: Cục thống kê tôi phạm và Công nghệ thông tin Viện kiểm sát nhân dân tối cao).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/06/2022