Bảng Khảo Sát “Ảnh Hưởng Của Yếu Tố “Duy Tình” Trong Mối Quan Hệ Giữa Nhân Viên Qhcc Và Nhà Báo Tại Việt Nam”


33. Tylor, Edward (1920), Primitive Culture: Researches into the Development of Mythology, Philosophy, Religion, Language, Art, and Custom, John Murray, London.

34. Samsup Jo (2006), Measurement of organization public relationships: Validation of measurement using a manufacturer retailer relationships, pg 225-248, JOURNAL OF PUBLIC RELATIONS RESEARCH, 18(3), Lawrence Erlbaum Associates, Inc.

35. Samsup Jo and Yungwook Kim (2004), Media or personal reliations? Exploring media relations dimensions on South Korea, pg. 292-306, J&MC Quarterly Vol 81, No.2.

36. Scott E.Desiere, Bey Ling Sha (2007), Exploring the development of an organizational approach to media relationships, pg 96-98, Public Relations Review 33.

37. William Kelly, Tomoko Masumoto, Dirk Gibson (2002), Kisha kurabu and koho: Japanese media relations and public relations, pg 265-281, Public Relations Review 28.

38. Yi Hui Huang (2001), OPRA: A Cross cultural, multiple item scale for measuring organization public relationships, Journal of public relations research, 13(1), 61–90, Lawrence Erlbaum Associates, Inc.


Tài liệu tham khảo khác Bài viết:

39. Đặng Thị Vân Chi, (2001), Bước đầu tìm hiểu đặc trưng văn hóa "duy tình" qua ngôn ngữ giao tiếp tiếng Việt, Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

40. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010), Quan hệ công chúng ở Việt Nam bước khởi đầu trên con đường chuyên nghiệp hóa, Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn tập 7, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

41. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Văn hóa – biến số quan trọng trong nghiên cứu quan hệ công chúng, tr.157-165, Hội thảo Khoa học Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập, Hà Nội.

Ảnh hưởng của yếu tố duy tình trong mối quan hệ giữa nhân viên quan hệ công chúng và nhà báo tại Việt Nam - 13

42. Nguyễn Thị Khánh Thương (2012), Quan hệ với giới truyền thông những vấn đề lý luận và thực tiễn, tr. 273- 281, Hội thảo Khoa học Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập, Hà Nội.

43. Hội nhà báo Việt Nam, Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (2012), Hội thảo khoa học Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập, Hà Nội.

Luận văn thạc sĩ


44. Trịnh Thúy Hòa, (2004), Tăng cường hiệu quả quan hệ công chúng của Bộ Bưu chính Viễn thông, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH KHXH & NV (ĐH QGHN), Hà Nội.


45. Nguyễn Thị Thanh Huyền, (2001), Quan hệ công chúng và báo chí ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH & NV (ĐH QGHN), Hà Nội.

46. Nguyễn Thanh Hương, (2010), Tác động của báo chí đối với doanh nghiệp(Khảo sát báo Tuổi trẻ, Thời báo Kinh tế Việt Nam năm 2008 - 2009 và 3 tháng đầu năm 2010), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH & NV (ĐH QGHN), Hà Nội

47. Nguyễn Thị Nhuận, (2008), Mối quan hệ giữa PR và báo chí, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH & NV (ĐH QGHN), Hà Nội.

48. Đặng Thị Châu Giang, (2006), Hiện trạng và giải pháp về hoạt động quan hệ công chúng trong các ngân hàng tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH & NV (ĐH QGHN), Hà Nội.

49. Trần Thị Tú Mai, (2010), Vai trò của báo chí trong việc xây dựng và quảng bá thương hiệu doanh nghiệp hiện nay (khảo sát trên báo Thời báo Kinh tế Việt Nam, báo Lao Động và Diễn đàn Doanh nghiệp năm 2008 - 2010, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH & NV (ĐH QGHN), Hà Nội.

50. Đỗ Thị Hoa Quỳnh, (2009), Vai trò của báo chí trong việc phát triển thương hiệu, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH & NV (ĐH QGHN), Hà Nội.

51. Vũ Thị Thu Hà, (2012), Phương thức xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà báo trong các doanh


nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH & NV (ĐH QGHN), Hà Nội.

Bài báo điện tử:


52.http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/vov.vn/Bao-chi-va- doanh-nghiep-De-la-cau-noi-hieu-qua/6488423.epi


53.http://www.pr-quangcao.edu.vn/index.php/detail/188/TAN- MAN-VE-PR-VA-NHA-BAO.html


54.http://www.tuanvietnam.net/2010-06-27-pr-and-bao-chi-dau-la- su-that-cho-cong-chung-


55.http://tranngocchau.wordpress.com/category/pr-quan-he-cong- chung/

56.http://www.vietrade.gov.vn/index.php?option=com_content&vie w=article&id=645:tap-quan-tang-qua-cua-nguoi- nhat&catid=20:su-kien-xuc-tien-thuong-mai&Itemid=64

57.http://vanhoa.vn/vanhoa/173/ItemID/749/Van_hoa_giao_tiep_cu a_nguoi_Viet.aspx

58.http://www.ictnews.vn/Home/bao-chi-xuat-ban/PR-va-bao-chi- Lam-hu-nhau/2010/02/2SVMC7524941/View.htm

59.http://business.vnmic.com/vi/news/Ky-nang/De-chung-moi- quan-he-bao-chi-va-PR-502/

60.http://www.giaothongvantai.com.vn/Desktop.aspx/News/kinh-te- xa-hoi/Doanh_nghiep_va_bao_chi-Moi_quan_he_hai_chieu/


PHỤ LỤC

1. Bảng khảo sát “Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà báo tại Việt Nam”

Phần 1 – Có hay Không sự tồn tại của yếu tố tình cảm trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà báo

1. Theo Anh/Chị, có tồn tại một tình cảm nào đó giữa Nhân viên QHCC và nhà báo hay không? *

Có (Trả lời tiếp các câu hỏi sau) Không (Trả lời sang phần 3)

2. Tình cảm ấy được hiểu như: Là một dạng tình cảm cá nhân

Từ quan hệ trong công việc mà hình thành nên

Tình cảm phải có để duy trì lợi ích công việc của cả 2 bên Cả ba đáp án trên

3. Những biểu hiện của yếu tố tình cảm trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà báo mà Anh/Chị thường thấy

Liên hệ với nhau khi có công việc liên quan

Thường xuyên có sự giao lưu, gặp gỡ dưới nhiều hình thức Có mối quan hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau trong công việc Cả 3 đáp án trên

Other:

4. Theo Anh/Chị, yếu tố tình cảm trong mối quan hệ này được xây dựng trên cơ sở nào

Du nhập từ nước ngoài vào

Văn hóa VN với đặc trưng “duy tình” Nhu cầu cần thiết của xã hội


Cả 3 đáp án trên


Other:

Phần 2: Mức độ ảnh hưởng của yếu tố tình cảm tới công việc của nhân viên QHCC và Nhà báo

5. Nếu xây dựng mối quan hệ có tình cảm giữa nhân viên QHCC và nhà báo thì đây sẽ là mẫu quan hệ truyền thông tích cực?

Hoàn toàn đúng Đúng Trung lập Không đúng Hoàn toàn không đúng


6. Có yếu tố tình cảm trong mối quan hệ của hai bên, nhà báo sẽ có thêm nguồn thông tin nhanh chóng và chính xác hơn từ nhân viên QHCC?


Hoàn toàn đúng Đúng Trung lập Không đúng Hoàn toàn không đúng



7. Nhân viên QHCC tạo dựng được cơ sở để ngăn ngừa khủng hoảng, nhận được ưu tiên khi đưa thông tin trên báo chí từ mối quan hệ thân thiết với nhà báo?


Hoàn toàn đúng Đúng Trung lập Không đúng Hoàn toàn không đúng



8. Hình thức tặng quà bằng phong bì đối với Nhà báo là hết sức bình thường và phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa Việt Nam?


Hoàn toàn đúng Đúng Trung lập Không đúng Hoàn toàn không đúng



9. Khi đã thiết lập được mối quan hệ thân thiết giữa Nhân viên QHCC và Nhà báo, cả 2 bên sẽ có thêm nhiều lợi ích cho công việc của mình?


10. Theo Anh/Chị, Nhân viên QHCC sẽ nhận được những lợi ích gì từ mối quan hệ thân thiết, có tình cảm với Nhà báo cho công việc của mình?


11. Theo Anh/Chị, Nhà báo sẽ nhận được những lợi ích gì từ mối quan hệ thân thiết, có tình cảm với Nhân viên QHCC cho công việc của mình?


Phần 3: Các biện pháp nhằm xây dựng mối quan hệ giữa nhà báo và nhân viên PR trở nên thân thiết và có Tình

12. Có nên hình thành một mối quan hệ làm việc có sự ảnh hưởng của yếu tố tình cảm giữa nhà báo và nhân viên QHCC không? *

Có (Trả lời tiếp câu 14)

Không (Điền phần Thông tin cá nhân và kết thúc khảo sát)

13. Làm thế nào để cả nhà báo và nhân viên QHCC cảm nhận được tình cảm được xây dựng giữa 2 bên?

Thể hiện việc hỗ trợ tốt lẫn nhau trong công việc Tạo cơ hội để quan hệ ngày càng thân thiết, tốt đẹp

Chia sẻ thẳng thắn những cảm xúc, suy nghĩ về đối phương

Tất cả các phương án trên


Other:

14. Tần suất gặp gỡ giữa nhân viên QHCC và nhà báo bao nhiêu là đủ: Hơn 1 lần/tuần

Hơn 2 lần/tháng

Tùy theo lý do gặp gỡ, không cố định


Other:

15. Địa điểm gặp gỡ nên là: Địa điểm sang trọng

Văn phòng làm việc/ Tòa soạn Quán café/trà đá vỉa hè

Tùy theo lý do gặp gỡ, không cố định là địa điểm nào


Other:

16. Tần suất gọi điện thăm hỏi/email bao nhiêu là đủ: Mỗi tuần 1 email

Thường xuyên gửi email trao đổi

Khi có công việc liên quan hoặc gửi thiệp chúc mừng dịp lễ/tết/ngày kỷ niệm

Other:

17. Nhân viên QHCC nên duy trì việc tặng quà nhà báo như thế nào?

Tặng quà vào các dịp Lễ, Tết và các sự kiện cá nhân của Nhà báo (sinh nhật, cưới hỏi, được thăng chức...)

Chỉ cần tặng vào 2 dịp lớn là: Ngày Nhà báo Việt Nam 21/6 và Tết nguyên đán

Không cầu kỳ quà cáp, sợ nhà báo nghĩ là “mua chuộc”


Other:

Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 11/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí