Bùi Quang Hùng, Đồng Quang Chung (2020). Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Công Nghệ Thông Tin Và Chất Lượng Hệ Thống Thông Tin Kế Toán: Nhìn Từ Các Dn Tại Tp.hcm. Tạp


phát triển, nhất là cần quan tâm đến ERP, một công cụ quản lý chuyên nghiệp và hiện đại.

Hàm ý đối với các hội nghề nghiệp kế toán và kiểm toán

Hỗ trợ đào tạo, cập nhật kiến thức liên quan đến kiểm toán CNTT cho DN để họ có thể xây dựng đội ngũ giỏi về chuyên môn đảm nhiệm các vị trí trong phòng kiểm toán nội bộ, ban kiểm soát hay phòng IT. Bên cạnh đó, nếu có thể, các hội nghề nghiệp nên xây dựng chương trình đào tạo có cấp chứng chỉ về kỹ năng và kiến thức kiểm toán CNTT cho các kế toán viên và kiểm toán viên hành nghề.

2.2. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu trong tương lai

1. Hạn chế của nghiên cứu

Bất kể một NC nào khi thực hiện cũng khó tránh khỏi những hạn chế và NC này cũng vậy. Những điểm hạn chế trong NC này được biết đến như sau:

­ Theo nguồn tài liệu tham khảo mà tác giả luận án có trong tay thì chưa thấy có NC nào đo lường ảnh hưởng của rủi ro CNTT đến CLHTTTKT và ảnh hưởng lên CLTTKT thông qua trung gian là CLHTTTKT. Có thể là do

tác giả chưa tìm ra được các tài liệu liên quan nên nguồn tài liệu tham

khảo ít nhiều có ảnh hưởng đến quá trình triển khai NC.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 405 trang tài liệu này.

­ Trong khi đó, xét riêng các NC về rủi ro CNTT đối với HTTTKT phần lớn là NC khám phá, chỉ dừng lại ở NC định tính bằng việc điều tra, phỏng vấn hiện trường hoặc dừng lại ở thống kê, mô tả. Tuy nhiên, những tài liệu này cũng vẫn là nguồn tham khảo quý giá để tác giả hình thành nên NC này. Từ đây, cho thấy một phần kết quả định lượng của NC này chưa có điều kiện để đối chiếu với kết quả định lượng của các NC khác.

­ Giá trị R2 cho hồi quy biến phụ thuộc CLHTTTKT (AISQ) là 0,524 và giá trị R2 của biến phụ thuộc CLTTKT (AIQ) là 0,419 đã xác nhận các biến độc lập chỉ giải thích được 52,4% sự biến thiên của CLHTTTKT và giải thích được 41,9% biến thiên của CLTTKT trong mô hình. Phần trăm còn

Ảnh hưởng của rủi ro công nghệ thông tin đến chất lượng thông tin kế toán trong các doanh nghiệp tại Việt Nam 1738937919 - 26


lại tương ứng lần lượt là 47,6% và 58,1% chưa giải thích được là vì các biến nằm ngoài mô hình mà NC này còn thiếu sót chưa tìm ra để đưa vào.

­ Phạm vi NC trong luận án này chỉ xem xét đến các rủi ro CNTT gắn liền với môi trường bên trong DN mà chưa xem xét đến môi trường bên ngoài như một vài chuyên gia gợi ý đó là các nhân tố quy định pháp lý của Nhà nước hay công nghệ điện toán đám mây. Các nhân tố này cũng rất đáng

được xem xét NC, nhưng do hạn chế

về thang đo vì chưa có cơ

sở lý

thuyết hỗ trợ nên NC này chưa đề cập đến. Cho nên, phần nào kết quả NC chưa phản ánh hết toàn bộ bức tranh NC về chủ đề này.

­ Và cuối cùng là do việc thu thập dữ liệu gặp khó khăn nên phạm vi khảo sát phần lớn là các DN đóng trên địa bàn TP.HCM, một số ít DN ở Đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung và miền Bắc nên chắc chắn sẽ khó khai thác được hết những đặc điểm của dữ liệu tại các công ty ở những vùng miền khác nhau.

2. Hướng nghiên cứu trong tương lai

Trong tương lai, khi điều kiện cho phép, khi mà cơ sở lý thuyết đã trở nên phong phú và đầy đủ hơn, NC về chủ đề này sẽ được tiếp tục với phạm vi NC được mở rộng ra môi trường bên ngoài như gợi ý của các chuyên gia. Cùng lúc đó là khám phá thêm những nhân tố rủi ro CNTT mới để thêm vào mô hình NC và tiến hành kiểm định. Hơn thế nữa, phạm vi khảo sát cũng được mở rộng ra, trải đều ra các vùng miền để NC đạt được kết quả có độ tin cậy cao hơn.


Kết luận chương 5

Từ kết quả NC thực tế tại chương 4, chương 5 đã có những kết luận đúc kết

lại các kết quả NC đã đạt được. Trên cơ sở

đó đã đưa ra các hàm ý về

cả 2

phương diện lý thuyết lẫn quản lý. Kết quả đề tài đã nhận diện ra 6 rủi ro

CNTT, đồng thời thực hiện kiểm định lý thuyết đối với mối quan hệ giữa các rủi ro này với CLHTTTKT và CLTTKT. Cuối cùng, NC đã có đóng góp vào việc


kiểm chứng các lý thuyết có liên quan đã được các nhà NC trên thế giới thực hiện.


KẾT LUẬN

Kết quả NC cuối cùng của luận án cho thấy đã đạt được mục tiêu NC đề ra đó là đo lường ảnh hưởng của rủi ro CNTT đến CLHTTTKT và ảnh hưởng của CLHTTTKT lên CLTTKT trong các DN tại Việt Nam. Phục vụ cho mục tiêu NC

này, tác giả

đã sử

dụng PPNC hỗn hợp gồm PPNC định tính và PPNC định

lượng. Trong đó, PPNC định tính được triển khai trước với PPNC tài liệu và phương pháp chuyên gia. Kết quả giai đoạn NC định tính đã giúp xác định được các nhân tố rủi ro CNTT có khả năng ảnh hưởng đến CLHTTTKT gồm 7 nhân tố: Rủi ro phần cứng, rủi ro phần mềm, rủi ro dữ liệu, rủi ro ứng dụng tiến bộ CNTT, rủi ro nguồn lực con người, rủi ro cam kết quản lý và rủi ro văn hoá tổ chức. Ngoài ra, ở bước NC định tính còn thể hiện kết quả là đã xây dựng được mô hình NC dự kiến và hoàn chỉnh thang đo các khái niệm NC trong mô hình.

Tiếp đến, PPNC định lượng được triển khai qua 2 giai đoạn gồm NC sơ bộ và NC chính thức. Các kỹ thuật thống kê, phân tích được sử dụng bao gồm: hệ số Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích EFA, phân tích CFA, phân tích mô hình phương trình cấu trúc tuyến tính SEM và kiểm định sự khác biệt trung bình One­Way ANOVA. Kết thúc NC định lượng cho thấy có 6 nhân tố rủi ro CNTT (trong đó có 2 nhân tố Rủi ro phần mềm và rủi ro dữ liệu


hội tụ thành một nhân tố mới) có ảnh hưởng ngược chiều lên CLHTTTKT, đồng thời cũng cho thấy CLHTTTKT có ảnh hưởng cùng chiều lên CLTTKT.

Những kết quả NC cũng đã đem đến bổ sung về phương diện lý thuyết và thực tiễn. Trong đó, (1) phương diện lý thuyết thì luận án đã bổ sung thêm vào cơ sở lý thuyết NC về mối quan hệ giữa rủi ro CNTT và CLHTTTKT dưới góc nhìn của rủi ro CNTT; kiểm định mức độ ảnh hưởng của rủi ro CNTT đến

CLHTTTKT và ảnh hưởng của CLHTTTKT lên CLTTKT và (2) phương diện

thực tiễn: hàm ý quản lý được gợi ý cho lãnh đạo các DN được suy ra từ các kết quả NC đạt được nhằm hỗ trợ lãnh đạo các DN có thể xây dựng chính sách quản

trị

và kiểm soát các rủi ro CNTT để

tăng cường CLHTTTKT, từ

đó gia tăng

CLTTKT tại đơn vị; đồng thời là những hàm ý gởi đến các hội nghề nghiệp cần có cơ chế hỗ trợ các DN bảo vệ HTTTKT của mình.

Mặc dù luận án đã có những kết quả đóng góp nhất định cho lý thuyết và thực tiễn nhưng nhìn chung vẫn còn đó những khiếm khuyết vì sự giới hạn về nguồn lực và thời gian thực hiện, và từ những hạn chế đã chỉ ra phần nào đó đã gợi ý định hướng cho những NC tương tự trong tương lai.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

1. Đồng Quang Chung, Nguyễn Hữu Thiện, Nguyễn Thị Hoài Thương (2020). Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán tại các DN sản xuất Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Công Thương số 4 ­ tháng 03/2020, 291 – 296.

2. Đồng Quang Chung, Nguyễn Hữu Thiện, Nguyễn Thị Hoài Thương (2020). Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán trong các DN có vốn đầu tư nước ngoài tại tỉnh Bình Dương. Tạp chí Công Thương số 5 ­ tháng 03/2020, 327 – 332.

3. Bùi Quang Hùng, Đồng Quang Chung (2020). Mối quan hệ giữa rủi ro công nghệ thông tin và chất lượng hệ thống thông tin kế toán: Nhìn từ các DN tại TP.HCM. Tạp chí Kế toán & Kiểm toán, 7 (202), 32­36.

4. Bùi Quang Hùng, Đồng Quang Chung (2020).

Nhận diện các rui

ro công

nghệ thông tin ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kếtoán trong


cać doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh. Đề tài NCKH cấp cơ sở CS­2019­43,

trươǹ g Đại hoc Kinh tế TP. HồChí Minh.

5. Đồng Quang Chung (2020).

Xác định và phân tích

ảnh hưởng của rủi ro

CNTT đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán và tác động của nó lên

CLTTKT: trường hợp các DN tại Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo: kế toán kiểm toán: Thực trạng và tương lai trong bối cảnh chuyển đổi số. Trường Đại học kinh tế ­ Luật (ĐHQG­ HCM). 243­265.



TIẾNG VIỆT

Đinh Phi Hổ, 2014.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Phương pháp NC kinh tế và viết luận văn thạc sĩ. Hồ Chí

Minh: Nhà xuất bản Phương Đông.

Jeffrey M. Wooldridge, 2013. Nhập môn kinh tế lượng: Cách tiếp cận hiện đại.

Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Trần Thị Tuấn Anh, 2017. Tập 1. Hồ Chí

Minh: Nhà xuất bản Kinh tế TP.HCM.

Jeffrey M. Wooldridge, 2013. Nhập môn kinh tế lượng: Cách tiếp cận hiện đại.

Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Trần Thị Tuấn Anh, 2017. Tập 2. Hồ Chí

Minh: Nhà xuất bản Kinh tế TP.HCM.

Lương Đức Thuận, 2018.

Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử

dụng HTTTKT

trong môi trường ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn lực DN ERP. Luận


án tiến sĩ, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM.

Ngân hàng Nhà nước, 2020. Thông tư số 09/2020/TT­NHNN ban hành ngày

21/10/2020. Quy định về hàng.

an toàn hệ thống thông tin trong hoạt động ngân

Nguỵ Thị Hiền và Phạm Quốc Trung, 2013. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án ERP tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển KHvàCN, Tập 16, số Q2­2013, trang 57­66.

Nguyễn Bićh Liên, 2012. Xać đinḥ và kiểm soát các nhân tố chất lượng thông tin

kế toań trong môi trươǹ g ứng dung hệ thống hoạch đinḥ nguồn lực (ERP)

tại các DN Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Trươǹ g ĐH Kinh tế TP.HCM. Nguyễn Đình Thọ, 2014. Phương pháp NC khoa học trong kinh doanh. Hồ Chí

Minh: Nhà xuất bản Tài chính.

Nguyễn Phước Bảo Ấn, 2018. Cać nhân tố ảnh hương đến sự thành công của hệ

thống thông tin kế

Kinh tế TP.HCM.

toań

trong DN Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Trươǹ g ĐH

Nguyễn Thị Thuận và Lê Tuyết Nhung, 2018. Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống thông tin kế toán tại DN nhỏ và vừa. Tạp chí Tài chính, kỳ 2 ­ tháng 11/2018 (693), trang 50­52.

Nguyễn Văn Thắng, 2013. Thực hành NC trong kinh tế và quản trị kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân.

Phan Đức Dũng và Phạm Anh Tuấn, 2015. Accounting information system affecting efficiency of Vietnam’s small and medium enterprises in the ASEAN Economic Community (AEC). Tạp chí Phát triển và hội nhập, Số 20 (30) – Tháng 01­ 02/2015, trang 87­96.

Quốc hội, 2015. Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ban hành ngày 20/11/2015. Saunders M., Lewis P., và Thornhill A., 2007. Phương pháp NC trong kinh doanh.

Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn Văn Dung, 2010. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài Chính.


Trần Văn Tùng và Võ Tấn Liêm, 2019. Hệ thống thông tin kế toán trong ERP tại các DN Logistics ở thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Tài chính, kỳ 1­ tháng 3/2019 (700), trang 85­88.

Trịnh Viết Giang, 2017. Tác động của công nghệ

thông tin đến hệ

thống

thông tin kế toán DN. Tạp chí Tài chính, kỳ 1­tháng 3/2017 (652), trang 87­88. VũQuốc Thông, 2017. Đań h giásự hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán tích hợp trong môi trươǹ g hoạch định nguồn lực DN (ERP) – NC tại các DN Việt

Nam. Luận án tiến sĩ, Trươǹ g ĐH Kinh tế TP.HCM.


TIẾNG ANH

AL­Amro, S. A., Alnawaiseh, M. B., Bader, A. A., & Alnawaiseh, M. A. L. I. (2017). The quality of financial reports in the risks of electronic accounting information systems in the jordanian commercial banks. International Journal of Economic Research, 14(10), 1–16.

Al Haija, M. (2021). The Impact of Computerized Accounting Information Systems Risks on the Quality of Accounting Information. International Journal of Business and Management, 16(7), 91–103.

https://doi.org/10.5539/ijbm.v16n7p91

Ngày đăng: 07/02/2025

Gửi bình luận


Đồng ý Chính sách bảo mật*