200 | 2 | 5 | 3.84 | .835 | |
LT 4 | 200 | 1 | 5 | 3.49 | 1.061 |
LT 5 | 200 | 1 | 5 | 3.55 | 1.083 |
LT 6 | 200 | 1 | 5 | 2.61 | 1.177 |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Giả Thuyết Kỳ Vọng Về Tác Động Của Các Yếu Tố Của Marketing Mix Đến Liên Tưởng Thương Hiệu
- Thang Đo Được Sử Dụng Trong Mô Hình Nghiên Cứu
- Kiểm Tra Độ Tin Cậy Của Thang Đo
- Kiểm Định Hệ Số Tương Quan Pearson
- Diep Thi Phuong Thao (2011). The Effect Some Marketing Mix Elements On Brand Awareness And Brank Image . Msc. Thesis, Ministry Of Education And Training University Of Economics Ho Chi Minh City.
- Kết Quả Kiểm Tra Độ Tin Cậy Của Các Thang Đo Qua Hệ Số Cronbach’S Alpha
Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.
Kết quả thống kê mô tả cho thấy mức độ đánh giá của khách hàng về các biến không cao, chỉ ở mức trung bình (2.61-3.84 điểm cho thang đo 5 điểm). Mức độ đánh giá trung bình cao nhất ở thang đo liên tưởng thương hiệu là LT 3 (mean = 3.84), thứ hai là LT 2 (mean = 3.81), thứ ba là LT 1 (mean = 3.68). Mức độ đánh giá thấp nhất là biến: “LT 6” (mean = 2.61).
Thang đo“Giá khuyến mãi” nhìn chung là không cao qua kết quả các biến: “KM1” (mean = 3.33), “KM 2” (mean = 3.35), “KM3” (mean = 3.32).
4.3 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA
Hệ số Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát trong thang đo. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi người trả lời.
Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu. Theo đó, những biến có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0.3 và có hệ số Alpha lớn hơn 0.6 mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa vào phân tích những bước tiếp theo.
Bảng 4. 3- Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo các biến độc lập
Tương quan biến tổng | Cronbach’ Alpha nếu loại bỏ biến | Cronbach’ Alpha | |
Thang đo hình ảnh chi nhánh/phòng giao dịch | |||
HA1 | .685 | .756 | .822 |
HA2 | .728 | .701 | |
HA3 | .636 | .808 | |
Thang đo mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch | |||
ML1 | .801 | .a | .889 |
ML2 | .801 | .a | |
Thang đo chi tiêu quảng cáo | |||
CQ1 | .516 | .603 | .693 |
CQ2 | .451 | .675 | |
CQ3 | .576 | .509 | |
Thang đo giá khuyến mãi | |||
GK1 | .639 | .786 | .819 |
GK2 | .733 | .686 | |
GK3 | .652 | .773 |
KẾT LUẬN: Thông qua việc đánh giá thang đo các biến độc lập bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các thang đo đều đạt độ tin cậy, Cronbach’s Alpha mỗi thang đo đều đạt giá trị lớn hơn 0.6, tương quan biến tổng đối với mỗi biến quan sát đều lớn hơn 0.3.
Bảng 4. 4- Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo các biến phụ thuộc ban đầu
Tương quan biến tổng | Cronbach’ Alpha nếu loại bỏ biến | Cronbach’ Alpha | |
Thang đo liên tưởng thương hiệu | |||
LT1 | .637 | .265 | .503 |
LT2 | .654 | .258 | |
LT3 | .661 | .268 | |
LT4 | .625 | .227 | |
LT5 | .623 | .223 | |
LT6 | - .713 | .881 |
KẾT LUẬN:Thông qua việc đánh giá thang đo biến phụ thuộc bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, biến quan sát “LT 6” có tương quan biến tống là -0.713 (nhỏ hơn 0.3) và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha mỗi thang đo đều đạt giá trị 0.503 (nhỏ hơn 0.6) nên loại bỏ biến “LT 6” ra khỏi mô hình. Kết quả 5 thang đo còn lại đều đạt độ tin cậy. Nguyên nhân biến quan sát LT6 (tôi gặp khó khăn khi tưởng tượng ngân hàng) bị loại là các đáp viên đã thể hiện việc đánh giá của họ ngân hàng rất tốt. Hầu hết các khách hàng không gặp khó khăn khi tưởng tượng về ngân hàng thông qua các đặc trưng dễ nhận diện.
Chi tiết như bảng sau:
Bảng 4. 5- Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo các biến phụ thuộc sau khi loại thang đo “LT 6”
Tương quan biến tổng | Cronbach’ Alpha nếu loại bỏ biến | Cronbach’ Alpha | |
Thang đo liên tưởng thương hiệu | |||
LT1 | .682 | .863 | .881 |
LT2 | .726 | .854 | |
LT3 | .736 | .853 | |
LT4 | .725 | .854 | |
LT5 | .733 | .853 |
4.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
4.4.1 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA – Kiểm tra tính đơn hướng của các thang đo
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của biến độc lập
Bảng 4. 6 - Kết quả phân tích nhân tố từng thang đo riêng biệt các yếu tố độc lập
Tên biến | Hệ số tải | Phương sai trích % | Giá trị Eigen Value | Hệ số KMO | Sig. (Kiểm định Bartlett’ test) | |
I | Hình ảnh chi nhánh/phòng giao dịch | |||||
1 | HA1 | .891 | 74.418 | 2.233 | .707 | .000 |
2 | HA2 | .866 | ||||
3 | HA3 | .830 | ||||
II | Mạng lưới chi nhánh/phòng giao dịch | |||||
4 | ML1 | .949 | 90.039 | 1.801 | .505 | .000 |
5 | ML2 | .949 | ||||
III | Chi tiêu quảng cáo | |||||
6 | CQ1 | .839 | 62.356 | 1.871 | .646 | .000 |
7 | CQ2 | .794 | ||||
8 | CQ3 | .732 |
Giá khuyến mãi | ||||||
9 | GK1 | .892 | 73.539 | 2.206 | .700 | .000 |
10 | GK2 | .843 | ||||
11 | GK3 | .836 |
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc
Bảng 4. 7- Kết quả phân tích nhân tố từng thang đo riêng biệt các yếu tố phụ thuộc
Tên biến | Hệ số tải | Phương sai trích % | Giá trị Eigen Value | Hệ số KMO | Sig. (Kiểm định Bartlett’ test) | |
V | Liên tưởng thương hiệu | |||||
12 | LT1 | .849 | 68.343 | 3.422 | .791 | .000 |
13 | LT2 | .835 | ||||
14 | LT3 | .824 | ||||
15 | LT4 | .817 | ||||
16 | LT5 | .811 |
KẾT LUẬN: Hầu hết các thang đo đều có hệ số KMO đạt trên 0.5, kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê, hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.4, hệ số Eigen Value lớn hơn 1, phần trăm phương sai trích lớn hơn 50%. Do đó, các thang đo có tính đơn hướng, nghĩa là mỗi thang đo chỉ trích ra đúng 1 nhân tố.
4.4.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA – Kiểm tra giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của biến độc lập
Bảng 4. 8- Kết quả phân tích nhân tố EFA biến độc lập
Thành phần | ||||
1 | 2 | 3 | 4 | |
HA1 | .873 | |||
HA2 | .860 | |||
HA3 | .726 | |||
GK2 | .863 | |||
GK3 | .820 | |||
GK1 | .805 | |||
ML1 | .896 | |||
ML2 | .896 | |||
CQ2 | .833 | |||
CQ3 | .737 | |||
CQ1 | .618 | |||
Hệ số Eigen Value | 4.361 | 1.640 | 1.214 | 1.033 |
Cronbach’s Alpha* | .822* | .819* | .889* | .693* |
KMO | .777 |
Sig = 0.000 | |
Phương sai trích % | 74.993 |
(*): Vì sau khi phân tích nhân tố EFA, các thành phần được giữ nguyên nên độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo được giữ nguyên như phân tích ở mục 4.3
KẾT LUẬN: Các thang đo các biến độc lập đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt, các biến hội tụ thành 4 thành phần tương ứng: “Hình ảnh chi nhánh/phòng giao dịch”, “Mạng lưới chi nhánh/phòng giao dịch”, “Chi tiêu quảng cáo”, “Giá khuyến mãi”, các biến trong mỗi thang đo có hệ số tải lớn hơn 0.4 và nằm ở một thành phần.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc
Bảng 4. 9- Kết quả phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc
Tên biến | Hệ số tải | |
1 | LT3 | .849 |
2 | LT2 | .835 |
3 | LT5 | .824 |
4 | LT4 | .817 |
5 | LT1 | .811 |
Eigen Value | 3.422 | |
KMO | .791 | |
Kiểm định Bartlett’ test | Sig = 0.000 |