Qui Tắc Đặt Tên Cho Các Điều Khiển Trong Các Màn Hình



tùy chọn được áp dụng vào thể hiện đó, các đối tượng hiệnt tại đang được người sử dụng mở ...

WorkBook : Đối tượng Workbook đại diện một workbook trong ứng dụng Excel. Nhiều biến, thuộc tính thành viên của lớp Application cũng chính là biến, thuộc tính của lớp Workbook. Như vậy, có thể sử dụng thuộc tính để tương tác với một workbook được chỉ định hoặc với workbook hiện hành.

Worksheet : Tương ứng với sheet trong 1 Workbook. Mặc dù lớp Worksheet cung cấp một lượng lớn các hàm, biến, thuộc tính nhưng hầu hết đều tương tự như các hàm, biến, thành phần của 2 lớp Application và Workbook.

Range : Đối tượng Range là đối tượng mà bạn sẽ sử dụng nhiều nhất trong ứng dụng Excel. Trước khi thao tác với các vùng trong Excel, bạn phải chỉ định chúng như là một đối tượng Range và sử dụng với các phương thức, thuộc tính của đối tượng Range này. Một đối tượng Range có thể là một ô, một dòng, một cột hay là một tập hợp các ô (có thể kề nhau hay không kề nhau), hay thậm chí là một nhóm các ô trên các sheet khác nhau.




5.2 Thực hiện


5.2.1 Cách tổ chức trong lập trình

Kiến trúc phần mềm được xây dựng theo cơ chế 3 tầng :

- Tầng giao tiếp với người sử dụng : Tương ứng với tầng này là thư mục

ManHinh

- Tầng giao tiếp với bộ nhớ phụ : Tương ứng với tầng này là các thư mục

LuuTru

- Tầng xử lý : là tầng trung gian giao tiếp giữa 2 tầng trên, thực hiện các xử lý quan trọng như : đọc câu hỏi từ tập tin Word, kết xuất câu hỏi, xáo trộn câu hỏi, kết xuất đề thi ...

5.2.2 Các công thức được sử dụng

- Công thức tính độ khó câu trắc nghiệm :


Độ khó câu i

= Số người trả lời đúng câu i Tổng số người làm bài trắc nghiệm


- Công thức tính độ tin cậy của bài trắc nghiệm

5.2.3 Qui tắc đặt tên các đối tượng

D =N XY - X Y

[N X2 - ( X)2 ][N Y2 - ( Y)2]

r =

k

k – 1

(1 - pq )

2

- Công thức tính độ phân cách câu trắc nghiệm : sử dụng công thức tương quan điểm nhị phân



STT

Tên đối tượng

Cách đặt tên

Ví dụ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.

Xây dựng phần mềm quản lí ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tuyển sinh Đại học - 11


1

Các đối tượng màn hình

MH_

MH_Chinh, MH_TacGia

2

Các đối tượng xử lý

XL_

XL_TacGia, XL_Mon

3

Các đối tượng xử lý khác

Đặt tên tự do

theo ý nghĩa

CauTN,CauTNDaLuaChon

4

Các đối tượng lưu trữ

LT_

LT_TacGia, LT_Mon


Bảng 18. Qui tắc đặt tên các đối tượng


5.2.4 Qui tắc đặt tên cho các điều khiển trong các màn hình

Mỗi cửa sổ có thể có nhiều điều khiển. Những điều khiển này có tên mặc định, nhưng nên đặt lại tên để có nhiều mô tả và làm cho ứng dụng của bạn dễ quản lý. Sau đây chúng em xin được trình bày đề nghị những tiền tố cho các điều khiển trên màn hình trong đề tài của mình.

STT

Tên điều khiển

Cách đặt tên

Ví dụ

1

Button

btn_

btnDongY, btnThoat

2

CheckBox

check

checkHienThi

3

Grid

grid_

gridTacGia, gridMonHoc

4

Label

lb_

lbTacGia, lbMonHoc

5

TextBox

txt_

txtTacGia, txtMonHoc


Bảng 19. Qui tắc đặt tên các điều khiển trên màn hình


5.2.5 Quy tắc đặt tên biến

Dưới đây là những mô tả ký hiệu cho các biến thuộc kiểu dữ liệu cơ bản


STT

Tên kiểu dữ liệu

Cách đặt tên

Ví dụ

1

Số nguyên

i_

iDiem, iDem

2

Boolean

b_

bVisible, bXuatMaCauHoi

3

Số thực

f_

fDoKho, fDoPhanCach

4

Chuỗi

s_

sTacGia, sMonHoc


Bảng 20. Quy tắc đặt tên biến


5.3 Thực nghiệm và kiểm tra

Dữ liệu thử nghiệm là một bài trắc nghiệm gồm 10 câu

Kiểm tra trên 10 thí sinh

Các bài làm của thí sinh hoàn toàn độc lập với nhau

Dưới đây là đáp án và bài làm của các thí sinh:


Câu hỏi

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

B

D

B

A

C

C

A

D

B

Thí sinh 1

A

B

D

B

A

C

C

B

D

B

Thí sinh 2

A

B

D

B

A

C

C

A

D

B

Thí sinh 3

A

B

D

A

A

C

B

A

D

B

Thí sinh 4

A

B

D

C

B

B

C

A

B

B

Thí sinh 5

C

B

D

B

A

B

B

B

C

A

Thí sinh 6

A

C

D

B

A

C

A

D

A

B

Thí sinh 7

A

C

D

C

B

C

B

B

C

A

Thí sinh 8

B

B

C

A

B

D

A

A

D

C

Thí sinh 9

D

B

C

B

A

A

A

B

A

B

Thí sinh 10

A

B

A

B

B

D

A

B

D

B

Bảng 21. Bài làm của các thí sinh



Tính độ khó và độ phân cách câu trắc nghiệm 1:

Bảng 22. Điểm bài làm và điểm câu trắc nghiệm 1

Tính độ khó câu trắc nghiệm 1[2.5.1.2 ]:

Độ khó câu 1 = Số người trả lời đúng câu i

Tổng số người làm bài trắc nghiệm

= X

N

= = 0.7

7

10

Tính độ phân cách câu trắc nghiệm 1[2.5.2.2.2 ]:

D =

N XY X Y

[N X 2- ( X) 2][N Y 2- ( Y) 2]

=

10 x 47 – 7 x 58

[10 x 7 - 72 ][10 x 392 - 582 ]

= 0.59

Lập bảng tính toán giá trị cần thiết:


Thí sinh

Tổng điểm (Y)

Điểm câu trắc nghiệm 1(X)

X2

Y2

XY

1

9

1

1

81

9

2

10

1

1

100

10

3

8

1

1

64

8

4

6

1

1

36

6

5

4

0

0

16

0

6

6

1

1

36

6

7

3

1

1

9

3

8

3

0

0

9

0

9

4

0

0

16

0

10

5

1

1

25

5

Tổng

58

7

7

392

47


Tính toán tương tự cho các câu trắc nghiệm còn lại ta được độ khó và độ

phân cách của các câu trắc nghiệm như sau:



Câu trắc nghiệm

Độ khó

Độ phân cách

1

0.7

0.59

2

0.8

0.28

3

0.7

0.5

4

0.6

0.28

5

0.6

0.54

6

0.5

0.59

7

0.3

0.7

8

0.4

0.33

9

0.5

0.51

10

0.7

0.68

Bảng 23. Độ khó và độ phân cách của các câu trắc nghiệm




Tính độ tin cậy của bài trắc nghiệm[2.6.2.4 ]


Câu

Độ khó (p)

q = 1 - p

pq

1

0.7

0.3

0.21

2

0.8

0.2

0.16

3

0.7

0.3

0.21

4

0.6

0.4

0.24

5

0.6

0.4

0.24

6

0.5

0.5

0.24

7

0.3

0.7

0.21

8

0.4

0.6

0.24

9

0.5

0.5

0.25

10

0.7

0.3

0.21

Tổng

2.22

N Y 2- ( Y )2

N(N - 1)

=

10 x 392- 582

10 x 9

= 6.18

k

k – 1

(1 - pq )

2

=

10

9

(1 - 2.22)

6.18

= 0.71

Bảng 24. Tính pq


σ2 =



r =




Chương 6. Kết luận


6.1 Những kết quả đạt được

Về chức năng quản lý câu trắc nghiệm : có thể quản lý tốt số lượng lớn các câu trắc nghiệm thuộc hầu hết các môn học (Toán, Lý, Hóa, Anh văn ...) và các lĩnh vực khác nhau (giáo dục, xã hội, tâm lý, kinh tế ...)

Về chức năng soạn thảo câu trắc nghiệm, kết xuất câu trắc nghiệm :

o Người sử dụng soạn câu trắc nghiệm trực tiếp trên tập tin Word vì thế có thể soạn với định dạng bất kỳ, nội dung bất kỳ : có thể sử dụng được tất cả các loại ký hiệu toán học, hóa học, vật lý, hình vẽ ... mà Microsoft Word có hỗ trợ.

o Người sử dụng có thể kết xuất câu trắc nghiệm ra trên tập tin Word với cấu trúc, định dạng và nội dung tương tự với cấu trúc, định dạng, nội dung đã được soạn thảo ban đầu.

Về chức năng soạn dàn bài trắc nghiệm (soạn đề thi) :

o Hộ trợ người sử dụng lập dàn bài trắc nghiệm theo đúng yêu cầu cần có của một dàn bài trắc nghiệm : phân loại theo khối thi, môn thi, nội dung môn học, các mục tiêu của môn học, loại câu hỏi, độ khó, độ phân cách ...

o Chức năng được xây dựng với hệ thống phân cấp quen thuộc, gần gũi và dễ dàng sử dụng.

Về chức năng kết xuất đề thi :

o Hỗ trợ tốt trong việc xáo trộn đề (xáo trộn thứ tự câu hỏi, xáo trộn thứ tự các phương án trả lời trong câu hỏi) với tỉ lệ trùng cho phép giữa các đề được chỉ định bởi người sử dụng

o Hỗ trợ tốt việc xáo trộn dạng câu hỏi phức hợp (dạng câu hỏi : Câu A và C đúng), một chức năng mà hiện nay, hầu như chưa có chương trình nào có thể xử lý được.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/05/2022