Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Tài Nguyên Nước Tỷ Lệ 1:100.000


- Tài liệu viết báo cáo: các báo cáo trên web về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của các tỉnh trên dòng chính sông Đà; thông tin các công trình thủy điện lớn; chất lượng đất, nước trên dòng chính sông Đà; đặc điểm phong tục tập quán người dân xung quanh sông Đà; báo cáo, chuyên đề nghiên cứu về an ninh nguồn nước sông Đà;

+ Thông tư số 16/2009 – TT/BTNMT về “Quy định Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Môi trường” năm 2009 do Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành;

+ Thông tư 07/2009/ TT-BTNMT ngày 10/7/2009 về “Quy định chi tiết một số điều của nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2008 của Chính Phủ về việc thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu về Tài nguyên và Môi trường”;

3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước tỷ lệ 1:100.000

Các tư liệu nêu trên được xử lý để xây dựng cơ sở dữ liệu bao gồm các lớp thông tin An ninh nguồn nước, Hiện trạng khai thác, Quy hoạch tài nguyên nước, Tài nguyên nước; được lưu trữ trong Geodatabase với cấu trúc được sắp xếp theo hình 3.1.

Hình 3 1 Cấu trúc cơ sở dữ liệu tài nguyên nước Sản phẩm cơ sở dữ liệu 1

Hình 3.1: Cấu trúc cơ sở dữ liệu tài nguyên nước


Sản phẩm cơ sở dữ liệu tài nguyên nước trong ArcGIS được thể hiện:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 180 trang tài liệu này.


Đà Hình 3 2 Cơ sở dữ liệu tài nguyên nước ArcGIS 3 4 Nhận xét đánh giá 2



Đà.

Hình 3.2: Cơ sở dữ liệu tài nguyên nước (ArcGIS)

3.4. Nhận xét đánh giá mức độ an ninh nguồn nước trên lưu vực sông


Dựa vào dữ liệu an ninh nguồn nước sông Đà được xây dựng trong cơ sở

dữ liệu tài nguyên nước ta nhận thấy:

- Mức độ ảnh hưởng nguồn nước tại các thành phố nơi tập trung dân cư đông đúc, gần các khu công nghiệp, khu kinh tế trên địa bàn các tỉnh có công trình thủy điện lớn là Lai Châu, Điện Biên, Sơn La và Hòa Bình đang trong trạng thái báo động, ảnh hưởng ở mức độ nghiêm trọng trên dòng chính sông Đà.

- Trên địa bàn các tỉnh nghiên cứu trên dòng chính sông Đà, tỉnh Hòa Bình được đánh giá là mức độ an ninh ở trạng thái yếu nhất. Mức độ an ninh nguồn nước thể hiện theo cấp độ (vùng ảnh hưởng nghiêm trọng (cấp độ 1), vùng ảnh hưởng nhiều (cấp độ 2), vùng ảnh hưởng ít (cấp độ 3), dựa theo file trình bày hiển thị thì trên địa bàn tỉnh Hòa Bình chủ yếu là cấp độ 1 và 2 tức là mức ảnh hưởng nghiêm trọng đang trong trạng thái cần báo động, chỉ có một phần ít diện tích nguồn nước bị ảnh hưởng ít. Như vậy, tỉnh Hòa Bình cần có biện


pháp cụ thể sử dụng nguồn nước một cách tiết kiệm và hiệu quả. Đưa ra hướng sử dụng nguồn nước cho các mục đích thủy điện và phát triển nông nghiệp rò ràng, tránh lãng phí. Nâng cao trách nhiệm của cá nhân, của đơn vị và tuyên truyền cho người dân thực hiện tốt các nhiệm vụ đề ra để góp phần đảm bảo an ninh nguồn nước cho khu vực nói riêng và cho dòng chính sông Đà nói chung.

- Trong ba tỉnh còn lại Sơn La là tỉnh có nguồn nước đánh giá ở mức an toàn nhất, mức độ ảnh hưởng ít do vậy cần duy trì mức độ ổn định nguồn nước, góp phần tích lũy nguồn nước sử dụng cho dòng chính sông Đà, và xả nước đúng thời điểm cung cấp sự thiếu hụt nguồn nước cho các chi lưu trên dòng chính sông. Hai tỉnh Điện Biên và Lai Châu xét về mức độ nghiêm trọng thì Điện Biên sẽ cần chú trọng đến vấn đầ an ninh nguồn nước nhiều hơn, bởi tại đây có khu kinh tế lớn tập trung lượng giao lưu buôn bán nhiều, trong tương lai mức độ an ninh nguồn nước sẽ tăng lên đáng kể, vì thế tỉnh này phải có các chủ trương chính sách sử dụng nguồn nước hợp lý ngay từ bây giờ.

- Đáng kể đến là phần không đánh giá được nguồn nước đến tại địa bàn tỉnh Lai Châu, với phần diện tích khá rộng nằm ở thượng lưu trên dòng chính sông Đà. Với hệ thống sông ngòi khá dầy, cung cấp nguồn nước dồi dào từ thượng nguồn đổ về, tuy nhiên tại những nơi này lại không thể đánh giá được nguồn nước đến, đây sẽ là một trong những vấn đề cần được nghiên cứu phát triển kĩ lưỡng trong các nghiên cứu sau.

- An ninh nguồn nước trên tiêu chí phát triển nông nghiệp: với thảm thực vật trên dòng chính sông Đà khá phong phú, trải dài duyên suốt trên địa bàn 6 tỉnh trong khu vực nghiên cứu có sản lượng cung cấp lương thực hàng năm khá lớn. Do vậy vấn đề cung cấp nước cho phát triển nông nghiệp cần phải được chú trọng hơn, đặc biệt là tập quán canh tác, cần loại bỏ các tập quán canh tác lạc hậu, nâng cao khoa học kĩ thuật, để giảm thiểu tối đa chất lượng


nguồn nước cũng như triển khai thêm các hệ thống tưới hợp lý nhưng vẫn đảm bảo an ninh nguồn nước trên dòng chính sông Đà.

- An ninh nguồn nước trên tiêu chí phát triển thủy điện: với nguồn nước dồi dào, dòng chính sông Đà là lưu vực có triển vọng lớn phát triển ngành công nghiệp điện năng. Hiện nay các công trình thủy điện lớn đang nằm trên dòng chính sông Đà; tuy nhiên, dựa theo mức độ an ninh nguồn nước đã phân tích ở trên thì việc phát triển nguồn năng lượng này phải đảm bảo hạn chế tối đa vấn đề ô nhiễm nguồn nước và có biện pháp cụ thể, đặc biệt là xây dựng hệ thống hồ chứa liên hoàn phục vụ tối đa việc cung cấp lượng nước thiếu hụt vào mùa mưa.

4. Kết luận

An ninh nguồn nước đang trở thành một trong những thách thức lớn cho tương lai. Bên cạnh những yếu tố khách quan như biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường, tác động tiêu cực của các chính sách phát triển bền vững và quy hoạch thiếu tầm nhìn là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến thách thức này.

Thông qua phần mềm ArcGIS 10.2.2 đề tài đã xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước trên dòng chính sông Đà, đảm bảo cung cấp cho nhà quản lý, thống kê và dự báo an ninh nguồn nước với tỷ lệ bản đồ 1:100.000. Là bước đầu hình thành nên cơ sở dữ liệu tài nguyên nước cơ bản, từ đó góp phần sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên nước, đảm bảo phát triển bền vững. Phân tích kết quả đạt được trong nghiên cứu cho thấy lưu lượng nước và cấp độ ảnh hưởng có vai trò hết sức quan trọng trong đánh giá mức độ an ninh nguồn nước. Những khu vực có nguồn nước bị ảnh hưởng ở mức độ nghiêm trọng tập trung chủ yếu ở những vùng có dân cư đông đúc, là nơi có các cụm công nghiệp, kinh tế lớn hoặc có thảm thực vật dày. Trong khi đó, diện tích các khu vực có mức độ ảnh hưởng ít tập trung chủ yếu tại những nơi dân cư thưa thớt


nơi có nền kinh tế chưa phát triển nhiều.

Từ cơ sở dữ liệu tài nguyên nước đã xây dựng, ta đánh giá được mức độ an ninh nguồn nước trên địa bàn từng tỉnh trong khu vực nghiên cứu theo tiêu chí phát triển thủy điện và nông nghiệp. Nhận xét mối quan hệ giữa mức độ tập trung dân cư, mức độ phát triển tại các khu công nghiệp, khu kinh tế và mức độ an ninh nguồn nước; việc khôi phục và tái tạo nguồn nước có vai trò vô cùng quan trọng. Kết quả nhận được trong nghiên cứu là một nguồn thông tin quan trọng giúp các nhà quản lý đưa ra dự báo và các biện pháp giảm thiểu thiệt hại do các hoạt động của con người gây ra cho nguồn nước.

5. Kiến nghị

Các dữ liệu sử dụng để xây dựng CSDL tài nguyên nước trên dòng chính sông Đà chưa có nhiều, đặc biệt là các dữ liệu về nguồn nước; dữ liệu hiện có chỉ được bản in không sử dụng trực tiếp được, do đó phải mất nhiều thời gian để biên tập, số hóa và đưa bản đồ về đúng tỷ lệ theo đề tài nghiên cứu. Điều này cũng ảnh hưởng nhiều đến thời gian hoàn thiện đề tài, vì thế chỉ có thể xây dựng CSDL với mức độ chi tiết vừa phải, hướng nghiên cứu tiếp theo để đảm bảo mức độ chi tiết trong công tác quản lý, thống kê và dự báo an ninh nguồn nước. Đề xuất thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu an ninh nguồn nước tỷ lệ 1:25.000.

Từ khóa: Cơ sở dữ liệu tài nguyên nước, an ninh nguồn nước, sông Đà.


SUMMARY OF DISSERTATION

Student’s fullname: Tran Thi Thom. Class: CH1TĐ Course: 1. Main instructor: Dr. Dinh Xuan Vinh.

Assoc. Prof. Tran Duy Kieu.

Topic: Establishment of a database on water resources at the rate of 1:100.000 to ensure the security of water sources on the main river of Da river.

Summary:

1. Introductory

In the 21st century, water is ranked second only to human resources. At present, ensuring the security of water resources is considered as the most important and urgent problem in all contents about the water. River water sources in many places are in danger of deterioration, depletion, sedimentation and salinity intrusion lead to the water supply for various human purposes become increasingly difficult and complicated. Therefore, the security of water resources is expressed through the specific criteria such as sustainable development, hydropower development, agricultural development ... are the typical criterias to help forecast that water is used by a reasonable way. Responding to these urgent needs requires a water resource database for management, assessment and forecasting of this particularly important resource. Therefore, the test of building a water resources database on the mainstream of the Da River with the title "Building a water resource database at the rate of 1: 100,000 to ensure water security on main river of Da river" is a study in the right direction and is the basis for forecasting water security on the mainstream of Da river on development criteria for resources hydropower in particular and is a base to contribute to the assessment of water


in the basin in general.

Objectives is: To build a database on water resources in the Da River mainstream according to the current technical standards of the Ministry of Natural Resources and Environment with a view to building a database on water resources by information technology, Specifically, the application of ArcGIS 10.2.2 software package to design the database for the management of water resources on the Da River mainstream is the best tool for managing and adjusting the forecasting problems related to water security.

2. Main contents

2.1. Overview of research situation

To obtain the objective and content of the dissertation, the research method used in this thesis consists of the following methods:

- Methods of data collection and synthesis include:

+ Gathering existing documents, professional documents, relevant scientific topics have been published, updated the new information on the network, inherit the achievements related to the content of the thesis. .

+ Analyze the source of the collected datas and then select appropriate research methods.

- Methods of technology evaluation and exploitation include:

+ Evaluate and compare research methods with other common methods.

+ Improve the accuracy of the database.

- Methods of database development:

Establish and manage information on the status of water resources. From this, we analyze the current situation and propose solutions for the rational and scientific use of this resource.

- GIS application methods include:

+ The information layers are extracted from the map at the ratio of


1: 100,000 to be digital introduced and standardized into the database.

+ Use GIS tools to superimpose layers of information, check the accuracy between the information.

2.2. Process of building a database on water resources

Water resources database at the rate of 1: 100,000 to ensure the security of water sources on the mainstream of Da river is built in accordance with the national technical standards on basic geographic information standards, Data and generalize process according to the following diagram:

Learn about the research area and determine the purpose of the database



Collect documents, maps and necessary information in the database

Convert data formats and edit spatial data

Enter attribute information

Water Resources Database


Build attribute data

Classification and standardization of objects geographically according to the directory tree design

Xem tất cả 180 trang.

Ngày đăng: 23/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí