Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn - 12

ý thơ mới lạ , hình ảnh thơ giàu sắc biểu cảm “lác đác” , “xao xác” , “vàng ươm” ,

“đươm

hương”, “nét cúc”, “lòng cúc”. Nhưng cả đoan

thơ vân

mang đâm

âm hưởng

thơ đời Tấn , thơ đời Đường , người đoc có cam̉ tưởng như sẽ có cả thời đaị đã qua

trong đó, hoa cúc chỉ đep

nhất khi đươc

ông Bành Trac̣ h chăm sóc . Hình ảnh nhà ẩn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 173 trang tài liệu này.

sĩ hiền triết Bành Trạch xuất hiện ở cuối đoạn thơ đã thể hiện sự khéo léo trong

dụng ý của Quách Tấn . Nếu như hoa cúc của nhà hiền triết Đào Tiềm tươn

Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn - 12

g trưng

cho sư ̣ ở ẩn , đam bac̣ , thanh nhaǹ thì ở Quach́ Tâń , dưới caí nhìn tinh tế , thi sĩ đa

làm mới hình ảnh hoa cúc , nhưng hơi thở Đường thi vân cánh hoa.

phâp

phồng trong từ ng

Trong tâp

thơ Mùa cổ điển thi nhân đã nói nhiều về hoa cúc:

- Môt

mai trăng chở thu về cú c,

Rèm cuốn sương hương tỏa lững lờ.

(Qua xuân)

- Vườ n sương thơ thẩn đêm qua lanh,

Cúc nở nhìn nhau miệng mỉm cười.

(Hiu quan

- Bên luống cú c già vầy baṇ

h) cũ,

Ra về sống á o đươm

mù i hương.

(Túp lều thơ)

Hình ảnh hoa cúc qua ba trích dẫn trên mang ba sắc thái khác nhau . Hoa cúc trong bài “Qua xuân” là khát vọng , ao ước của nhà thơ . Ông mong ánh trăng thu

chở hoa cúc về trong sương thu ban

g lan

g và hoa lặng lẽ lững lờ tỏa hương thơm

trong đêm. Cũng là hoa cúc trong vườn đêm thu đầy sương lạnh , nhưng chúng đang

khoe sắc mà nhà thơ ngỡ là chúng đang mim cười với nhau , làm cho tác giả như bớt

cô đơn, hiu quaṇ h hơn (Hiu quan

h). Cuối cùng, hoa cúc trong bài “Túp lều thơ” thì

giữa hoa và thi nhân như hòa làm môt , tri kỷ tri âm . Có thể nói , hoa cúc trong tâp

“Mù a cổ điển” đầm ấm như mùa thu cổ điển . Môt

mùa thu đầy âm sắc lan

g man

của tao nhân mặc khách , cảnh và tình hòa làm m ột trong con người thi nhân . Ở đây, giữa con người và thiên nhiên , giữa chủ thể và khách thể , giữa tiểu ngã và đaị ngã

chỉ là một, môt

sư ̣ hòa quyên

khăng khít . Vì thế mà nhà thơ đến thăm luống cúc già ,

để khi “Ra về sống á o đươm

mù i hương” . Đoc

câu thơ này của Quách Tấn làm tôi

nhớ đến câu thơ của Nguyêñ

hương bé n á o ; Tìm mai , đap

Ứ c Trai cách đây sáu trăm năm: “Há i cú c, ươm lan , nguyêṭ , tuyết xâm khăn” . Phải chăng Quách Tấn đã

chịu ảnh hưởng tiền nhân khi viết những dòng thơ trên?

Hoa cúc trong tâp

Đon

g bóng chiều lại có màu vàng rực rỡ . Cả một màu vàng

ngâp

tràn trên sân hoa như “phay phá y mưa” : “Sân hoa phay phá y mưa hoà ng

cúc” (Đối cảnh ). Còn đây là đôi nhà nh hoa cúc nở trong đêm thu đầy sương dưới

ánh trăng , đươc

nhà thơ biểu đaṭ bằng môt

ngôn ngữ cô đoṇ g , kiêm

̀i , giàu hình

ảnh “thu ngâm

hương / môn

g đêm sương”:

Giếng cú c đôi nhà nh thu ngâm

hương,

Đôi nhà nh trăng nở môn

g đêm sương.


Hay như hoa cúc chờ đơi

(Giếng cú c)

thu về mới phô phang cái sắc vàng thơm tươi :

Thương xuân thươc

dươc

xếp hồng trang,

Giếng cú c chờ thu ngâm ý và ng.

(Hoa là i)

Cái sắc vàng rực rỡ kia đã làm cho không gian mùa t hu thêm đầy ý vi.̣ Và có lẽ chính màu vàng rực rỡ đó đã khẳng định một hương thơ Qu ách Tấn mang đặt trưng

riêng: “Giếng cú c chờ thu ngâm

ý và ng”, môt

hình ảnh thơ đâm

sắc thái biểu cảm!

Qua đến tâp

thơ Môn

g Ngân Sơn thì hoa cúc laị chứ a chan tâm sư ̣ :

Lê ̣nến thềm hoa rung,

Hương xưa chơt

thoảng lòng.

Bóng ai ngày mừng sáng, Vầy cú c giếng thu trong.

(Bóng hương xưa)

Và trong tập thơ ngũ ngôn Mây cổ thá p , hoa cúc laị nở rô ̣trong mùa thu ở những bài thơ : Ly trà́ m , Đơm lòng, Vườ n cú c, Nắng hanh, Trồng hoa cú c , Tình hoa lá Có thể trích ra đây vài c âu thơ với những từ ngữ thuần Việt như “chập chợt”, “nôn nao” giàu sắc thái biểu cảm như:

- Khóm cúc vừa đơm hoa,

Bên song hương châp

(Đơm lòng)

chơṭ .

- Nôn nao bà ng trú t lá ,

Lăn

g lẽ cú c đơm hoa.

(Nắng hanh)

Thi nhân yêu hoa cúc nên bắt chước trồng hoa cúc nhưng:

Cúc người đặng đầy hoa, Cúc mình trong những lá. Cúc tặng từng quen xuân, Cúc trồng ngờ mới hạ.

(Tình hoa lá)

Cúc được nhà thơ trồng không ra hoa kịp Tết vì ông đã trồng cúc vào tiết Trùng dương nên bị muôṇ , vì nhân gian có câu “Lễ Vu lan lang thang trồng cú c”

́ c trồng vào dịp rằm tháng bảy âm lịch thì cúc mới kip

ra hoa vào dip

Tết. Tuy vây

thi tứ vân traǹ đâỳ trong thơ “Hương và ng chất chứ a luc̣ ” (Vườ n cú c).

- Tiếp theo là hình ảnh chim é n. Để có những hình ảnh miêu tả sắc nét về chim én thật không đơn giản ! Bởi lẽ chim én lấy bầu trời làm nơi bay nhảy , còn Quách

Tấn – môt

con người hữu han

tr ong kiếp đời – chỉ tồn tại được ở mặt đất . Giữa bầu

trời xanh vời vơi

kia và măṭ đất mênh mông này có môt

khoảng cách : khoảng cách

giữa cái vô han

và cái hữu han

. Cần lưu ý là, hình ảnh chim é n đươc

xuất hiên

nhiều

trong tâp

thơ “Mây cổ thá p” (1972). Đây là khoảng thời gian nhà thơ vừa mổ môt

con mắt ; đó cũng là khoảng cách trong tầm nhìn của thi sĩ . Thế nhưng , vươt

qua

mọi khoảng cách , vươt

lên trên tất cả khó khăn , Quách Tấn vẫn mở r ộng lòng mình

đón thiên nhiên, thân mâṭ tiếp người ban

tri kỷ của moi

kiếp người :

Ríu rít đôi liền đôi, Phòng thơ én liệng mồi.

(Én liệng phòng)

Qua hình ảnh “chim én” cho thấy rõ thơ Quách Tấn thật sự đã thoát sáo, không ước lệ lối mòn mà cảm hứng thơ ông lấy từ hiện thực xung quanh thành phố Nha Trang. Từ dưới sân nhà thơ đã nhìn lên bầu trời và gặp được mây hồng rực rỡ cùng

́i én liêṇ g. Trong thơ Quách Tấn chim én đã chiếm môt khung trờ i rôṇ g lớn. Chim

én có thật trong khung cảnh trước nhà . Nha Trang là ́ ̉ của loài chim én . Chim én đã hiện hữu cùng với đầm Xương Huân, với nước mây trước nhà thi sĩ:

̀ ng hồng vừ a hé moc, Mở ̉ a é n và o nhà .

(Én vào nhà)

hoăc̣ : Én liệng đầm Xương Huân,

và: Song thu nhìn é n liêṇ g,

Thấp thoá ng bóng tà dương.

Đọc những câu thơ trên, người đoc có cam̉ tưởng dường như giữa thi sĩ và

thiên nhiên (ở đây là hình ảnh chim én ) có sự đồng điệu. Sư ̣ đồng điêu

đó bắt nguồn

̀ tình yêu thiên nhiên trong con người nhà thơ; sư ̣ đồng điêu đó còn là sư ̣ t ương

quan vô hình ảnh, như đã trình bày, chim én chao liêṇ g trên bầu trời còn Quách Tấn tồn taị trên măṭ đất , mà giữa bầu trời và mặt đất lại có khoảng cách . Nhưng tưụ

trung laị , chim én vân

là cái “tiểu ngã ” trong cái “đai

ngãbầu trờ i và Quách

Tấn vân

là cái “nhất thể” trong cái “đai

thể” măt

đất . Thiên nhiên là môt

“đai

thể” bao trùm khắp nơi nơi . Tương quan giữa con người và thiên nhiên là mối tương quan đối tác tương tư ̣ giữa người với người.

Quách Tấn không chỉ coi thiên nhiên như một thực thể khách quan mà còn

xem nó như môt con người thân mêń luôn luôn gâǹ gũi . Cảnh thiên nhiên trước mắt

là một nguồn vui , môt

đối tươn

g an ủi người thơ lúc buồn và c ũng là người cùng

chia sẻ ́i thi nhân những niềm vui . Trên bầu trời của Tổ quốc , những cánh én mùa

xuân vân

luôn luôn bay lươn

làm đep

cho cuôc

đời , trong khi những cánh én nơi xứ

Trầm hương vân

mang trên cánh màu xanh thẳm của biển, hương trầm của núi rừ ng

và gợi nhớ nắng mai , ánh chiều trên nước đầm Xương Huân . Trong thơ văn Quách Tấn, chúng đều ngưng đọng thành những vần thơ, câu văn đầy cảm xúc .

Chính vì yêu cánh én , yêu thiên nhiên bằng môt

tâm hồn giàu cảm xúc mà

lòng thi nhân mở rộng trước hoàng hôn . Đây là môt

nét đăc

biêṭ trong phong cách

thơ Quách Tấn . Thường thì trước cảnh hoàng hôn , con người bao giờ cũng buồn .

Nhà thơ Thô i Hiêu

đời Đường đã ̀ ng viết trong bài Hoàng Hạc lâu : Nhât mô

hương quan hà́ thi,̣ / Yên ba giang thương sử nhân sầu . Thời tiêǹ chiêń , Huy Cân

cũng đã gởi gắm nỗi buồn trên sông nước mênh mang để rồi nỗi buồn đó như trả i

rôṇ g ra nơi chân trời viên

́ , ở môt

vùng quê xa lắc xa lơ và khép laị bằng nỗi nhơ

nhà da diết đau đáu trong bốn câu cuối trong bài Tràng giang.

Hoàng hôn thường là thời gian để gia đình sum hop

đầm ấm. Nó sẽ là nỗi buồn

đối với những ai xa quê, đang trên đườ ng lữ thứ . Riêng với Quách Tấn thì trái lai . Nhà thơ không buồn . Lòng thi nhân như mở rộng để đón nhận hoàng hôn với nét

măṭ raṇ g rỡ . Dường như tâm hồn nhà thơ đã hòa hơp với thiên nhiên , đã đi sâu vaò

cái nhất thể của vũ trụ, gần như tất cả vũ trụ đều đọng lại trong thơ:

Hoàng hôn lòng mở rộng, Mày nguyệt nét thanh tân.

- Cuối cùng là hình ảnh trăng. Trăng là đề tài muôn thuở của thi ca . Mỗi nhà thơ đã mirêu tả , tái hiện nàng trăng với những dáng vẻ , sắc thái khác nhau , nét đẹp khác nhau, để tạo nên cái riêng của mình . Sắc thái ấy như từ ng ánh trăng lung linh , huyền ảo đang chiếu sáng, dát vàng khắp thế gian.

Trăng trong thơ Quách Tấn cũng l à một trong những ánh trăng thơ mộng kia . Có thể nói trăng là nỗi “á m ảnh” trong hồn thơ Quách Tấn , vì thế ông có hẳn mấy

tâp

thơ về hình ảnh trăng : Giọt trăng (1966-1972), ̉ a vầng trăng lan

h (1975-

1976) , Trăng hoà ng hôn (1975-1977).

Cũng như chim én, cảnh đêm sương rất đặc trưng của Đà Lạt cũng nói về cảm

xúc thực của Quách Tấn. Đơn cử như bài “Đà Lat

đêm sương” trong tâp

Môt

tấm

lòng. Bài thơ chỉ với ba khổ thơ thất ngôn , ấy thế mà , thi nhân đã đưa người đ ọc vào quá trình biến chuyển của không gian , thời gian và xúc cảm của người thưởng

ngoạn cảnh hồ dưới ánh trăng trong đêm sương ; thi nhân còn dân cảnh thực đầy màu sắc vào cõi mộng say say :

Bóng trăng lóng lánh mặt hồ im, Thờ i khắc theo nhau lải rải chìm. Đứng tựa non cao bờ suối ngọc,

người đoc

đi tư

Hồn say nhè nhe ̣môn

g êm êm.

Rồi tiến vào thế giới mờ ảo mênh mang không còn gì để bám tưa . Môṇ g cũng

tan mà thưc cũng tan, chỉ còn một bóng người giữa hư vô:

Môt

là n sương bac

bôn

g từ mô,

Lẻn cuốn vừng trăng cuốn mặt hồ.

Cuốn cả non sao bờ suối ngoc,

Ngườ i lơ lử ng đứ ng giữa hư vô.

Cuối cùng, thi nhân đưa người đoc xuyên qua thế giới m ộng với một gam màu

trong suốt để tận hưởng hạnh phúc đê mê của cõi thiên thai :

Trờ i đất tan ra thà nh thủy tinh,

Môt

bà n tay ngoc

đâm

hương trinh.

Âm thầm mơn trớ n bên đôi má ,

Hơi má t đê mê chay khắp mình.

Toàn bộ bài thơ được chiếu sá ng bởi á nh trăng bàng bac . Ánh sań g lam̀ khuôn

trăng dưới nước, trên trời càng long lanh. Ngươc

laị, ánh trăng long lanh đã làm cho

măṭ hồ thoáng rưc

sáng, đầy thơ môṇ g! Nhà thơ tận hưởng từng giây từng phút cảnh

sắc kỳ diêu , mênh mông, thơ môṇ g âý với cam̉ quan và tỉnh thứ c của mình . Vì vậy,

nhà thơ thấy được từng đơn vị thời gian đi qua . Nhà thơ đã níu thời gian chậm bước để mong kéo dài thời khắc hưởng thụ vẻ đẹp huyền ảo của thiên nhiên . Và trong khung cảnh huyền ảo ấy , thời gian đã chiều theo ước muốn của thi nhân , thời khắc

̀ ng laị và hiên

thành môt

̃u thể có mắt, có tình.

Thời khắc không những chiều lòng thi nhân mà đã trở thành môt “kẻ ngắm

cảnh” để cùng thi nhân thưởng cảnh, trong cảnh ấy chính thi nhân laị trở thành môt

bóng hình thầm lặng đứng “tưa

non cao” bên “bờ suối ngoc

say sưa chìm đắm

trong “Bóng trăng lóng lá nh măt hồ im” . Ôi thơ môṇ g lam̀ sao ! Sông Ngân đã̀i

bỏ vũ trụ tuôn thành dòng suối ngọc lung linh ru mơ cho thi nhân .

Con người vân

thường mong đươc

hòa nhâp

, trầm lắng vào thiên nhiên và suối

nguồn của van

̃u . Với Quách Tấn trong “Đà Lat

đêm sương” , tất cả vẻ đep

của

thiên nhiên diêm

ảo lung linh trong suốt đã hôi

tu ̣vây quanh thi nhân .

Nếu như ở bài “Đà Lat

đêm sương” ánh trăng mang vẻ đẹp lung linh huyền ảo

thì ở bài “Bên sông” cũng là trăng, nhưng mang sư ̣ hòa quyên cả trời nước:

Gió rủ canh đi ngàn liêu

khói,

Sông đừ a lanh đến bóng trăng trong.

Thuyền ai tiếng há t trên kia vẳng, Ghé lại cho nhau gởi chút buồn.

Ánh trăng ở đây là ánh trăng trong , như môt

tấm gương phản chiếu roi

ảnh

hình của thiên nhiên , của cuộc sống . Ánh trăng chiếu xuống dòng sông , rải bao

nhiêu là gơn vaǹ g trên sông . Từ đó, dòng sông lạnh với sương khói ở dưới đất khúc

xạ lên ánh trăng nơi bầu trời . Cả bầu trời, cả mặt đất , cả không gian , cả vũ trụ sóng

sánh ánh và ng của trăng . “Lan

h” môt

tính từ đươc

Quách Tấn sử duṇ g đúng lúc

đúng chỗ . Nó như là “nhãn tự” của câu thơ , của cả bài thơ . “Lanh” đã thổi vaò

“Bóng trăng trong” môt hơi thở ́i, tạo sức sống mới. Bóng trăng kia không chỉ là

vâṭ thể để con người ngắm nhìn , không chỉ là tinh tú của màn đêm mà ở đây nàng

trăng như mang sư ̣ sống của con người , mang những cảm xúc bình di ̣môc

mac

của

kiếp người. Cái lạnh của đêm thanh tĩnh , của gió sông tác đ ộng vào nàng trăng , làm

cho người đoc

có cảm tưởng ánh trăng kia cũng “là nh lan

h”, cả khoảng đêm “là nh

lạnh”, và con người trong khung cảnh đấy cũng “lan

h”, để rồi theo cái “lan

h” của

người ngắm cảnh thổi đến, người đoc

cũng rùng mình theo.

Qua những hình ảnh thiên nhiên vừ a phân tích , có thể nhận thấy sở dĩ Quách

Tấn truyền đươc

cái đep

của thiên nhiên để rung cảm người đoc

là vì nhà thơ đa

sống, đã hòa nhâp

vào thiên nhiên và nhất là đã có môt

quan niêm

sống , môt tư

tưởng hòa nhip

́i thế giới gồm cả vâṭ chất lân

tinh thần cùng với hồn thiêng của

Quê hương, Đất nước.

Quách Tấn không chỉ là nhà thơ yêu thiên nhiên mà hồn thơ của ông còn hòa

quyên

cùng thiê n nhiên. Thi sĩ không dùng thiên nhiên để nói về mình, hay tâm sự

mà thể hiện thiên nhiên như môt kỷ niệm về quê hương yêu dấu .

nhu cầu tâm linh, xuất phát từ môt

tấm lòng , môt

Qua viêc

tìm hiểu cảm hứ ng này , người đoc

dễ dàng nhân

ra nét tài hoa, tinh tế

trong văn phong của Quách Tấn . Bút lực ấy đã làm mọi người ngạc nhiên . Sư ̣ ngac

nhiên đó do thi nhân đã thổi vào thiên nhiên môt tình yêu mới : tình yêu mang cốt

cách của Quách Tấn và nói đơn giản hơn đây chính là “bình cũ rươu mới”.

Thiên nhiên trong thơ Quách Tấn thâṭ đăc

biêt

, vừ a mang phong cách hiên

đai

̀ a có cốt cách cổ điển . Để có môt văn phong taì hoa như thế thâṭ không đơn gian̉ .

Đây là sư ̣ hòa nhâp

giữa cũ v à mới để tạo nên môt

tổng thể duy nhất , làm nên chất

hương thơ Quá ch Tấn.

2.3. CẢM HỨNG VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC

Đề tài và cảm hứng về quê hương đất nước là một truyền thống lớn, một nội dung chủ yếu và cũng là chủ đề xuyên suốt của văn học Việt Nam. Qua đề tài - cảm hứng này, các tác giả đã bộc lộ lòng yêu quê hương đất nước của mình và ít nhiều

đã truyển tải tình yêu ấy đến với người đọc. Cảm hứng về quê hương đất nước trong thơ Đường luật nửa đầu thế kỷ không chỉ thể hiện trong bộ phận văn học cách mạng mà còn thấy thấp thoáng trong bộ phận văn học công khai hợp pháp. Trên báo chí, nhiều lúc các tác giả muốn bộc lộ lòng yêu nước thương nhà của mình nhưng vì chế độ kiểm duyệt quá gắt gao của thực dân nên họ phải tìm cách nói quanh co, bóng gió, kín đáo. Có thể nêu ra đây một vài thi phẩm viết theo thể thơ Đường luật của vài tác giả cùng thời với Quách Tấn. Giang Hồ Du Tử trong bài Đọc sử cảm vịnh đã cất lời kêu gọi kín đáo: “Bốn nghìn năm lẻ đắp xây nên,/ Dân chẳng ngu si nước chẳng hèn./ Muôn dặm non sông màu gấm vóc,/ Một đoàn con cháu giống rồng tiên./ Thịnh suy ngắm lại gương tang hải,/ Thời thế trông vào bạn thiếu niên./ Nhắn nhủ ai ơi nên gắng sức, Võ đài này chính buổi đua chen. (Đọc sử cảm vịnh - Giang Hồ Du Tử). Nguyễn Văn Năng sau khi gợi lại một thời oai hùng của cha ông như Đinh Bộ Lĩnh với ngọn cờ lau, dòng Bạch Đằng với chiến công hiển hách của Ngô Quyền, của Trần Quốc Tuấn ở câu thực và luận thì nhà thơ đã than thở cho vận nước suy vi ở câu đề và kết: “Bâng khuâng hồn nước cũ,/ Đau đớn nhớ người xưa. (…) Trời đất này ngao ngán,/ Lòng ai bối rối tơ.” (Nhớ - Nguyễn Văn Năng). Và trong câu thực:“Nhớ người chưa ráo đôi hàng lệ,/ Đợi nước thêm đau một tấm lòng”; câu kết: “Phen này tỉnh dậy xem sao đã, Nam tử sao đành phụ núi sông.” trong bài Đêm không ngủ của Nguyễn Văn Năng cũng thể hiện nội dung vừa nêu. Một số tác giả thì dùng thể Đường luật với bút pháp trào phúng để công kích những tên tay sai bán nước cầu vinh, mà những thi phẩm này có bài được đăng trên báo chí tiến bộ công khai như Lê Quang Chiểu với bài Mắng Tôn Thọ Tường; Lê Cương Phụng với bài Trở về Huế; Phan Điện với bài Vịnh Hoàng Cao Khải… Tất cả đều là những thi phẩm chứa chan lòng yêu quê hương đất nước.

Với thơ Đường luật của Quách Tấn, trong hồi ký Bóng ngày qua, nhà thơ cho biết tập Bó hoa rừng với 50 bài thơ Đường luật của ông và Hàn Mặc Tử sở dĩ không dám cho xuất bản vì trong lời đề Tựa, nhà chí sĩ Sào Nam Phan Bội Châu đã hạ bút khen “hai ngọn bút có lực”, “hai mảnh hồn thắm thiết nghĩa non sông” mà theo hồi ký của Quách Tấn thì: “thời bấy giờ ngấm ngầm yêu nước mà có khi còn bị tù tội, huống hồ nỗi lòng gởi gắm vào thơ “bị” bậc cách mạng lừng danh “phác giác”. Nỗi mừng không thắng nỗi sợ…” [71,tr.192].

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/02/2024