Nhìn Thiên Nhiên Qua Cảm Quan Thiền Đạo

Gót ngọc gieo hoa ngát mấy trời...


Ải Bắc quân thù kinh vó ngựa, Giáp vàng khăn trở lạnh đầu voi. Chàng ơi, điện ngọc bơ vơ quá! Trăng chếch ngôi trời bóng lẻ soi.

(1939)

Thì ra, Ngân Giang đã tái hiện sự nghiệp hiển hách của Trưng Nữ Vương vừa bằng cảm hứng dân tộc lịch sử để tạo ra chất sử thi sảng khoái vừa bằng cảm quan về chính thân phận mình - một người phụ nữ tài sắc mà bơ vơ cô độc giữa cõi đời. Cái chất nhân văn trong thi phẩm tuyệt tác này là ở chỗ đó, nhất là bốn câu cuối bài. Nhà thơ Đông Hồ, bạn của nữ sĩ Ngân Giang, trong khi bình giảng bốn câu thơ cuối cùng của bài thơ trên đã sung sướng quá, xúc động quá, nên đã đột quỵ ngay tại giảng đường Đại học Văn khoa Sài Gòn vào ngày 25-3-1969!

Riêng Quách Tấn trong hai tập thơ xuất bản trước năm 1945, ông không viết thơ vịnh sử mà chỉ có thơ vịnh cảnh, tức cảnh, cảm hoài. So với các nhà thơ cùng thời, sư ̣ khác biêṭ của thơ Quách Tấn về cảm hứng nỗi niềm hoài cổ là ở chỗ nhà thơ

nói lên những niềm nuối tiếc , luyến tiếc của mình về một thời đã xa , về môt caí gi

đó trong quá van

g mà không mong có ngày găp

lai

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 173 trang tài liệu này.

; đó còn là niềm thương nhơ

người xưa, nhất là những mối tình của môt thời trai trẻ . Có thể bắt gặp tâm traṇ g

Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn - 14

này ở bất kỳ nhà thơ nào, nhưng Quách Tấn có cái tâm sư ̣ riêng của ông. Đoc

thơ

ông, người đoc

sẽ cảm nhân

về một Quách Tấn với dáng hình, tâm tư triu

năṇ g cùng

những gì đã ảnh hưởng sâu đâm đêń cả đời thơ của ông. Nói đơn giản hơn, đó chính

là những dòng thơ được viết ra từ cõi lòng chân thật , ghi laị những kỷ niêm

thât ,

không hề che đây

hay giấu giếm . Những dòng thơ đó “chất năṇ g ưu tư , ẩn dấu

những nỗi buồn xa vắng” như Đăṇ g Thi ̣Hảo đã nhân [24,tr.1470].

điṇ h trong ̀ điển văn hoc

Nỗi niềm hoài cổ của Quách Tấn được thể hiện rõ nhất ở bài “Đêm thu nghe quạ kêu”. Bài thơ được Hoài Thanh ví “có thể sánh ngang với thơ Đường , thơ Tống ngày xưa” [74,tr.267], và bài thơ này cũng đ ược xem là “sư ̣ mang năṇ g đẻ đau” của chính nhà thơ:

̀ Ô Y hạng rủ rê sang,

Bóng lẫn đêm thâu tiếng rộn ràng…

Trờ i bến Phong Kiều sương thấp thoá ng,

Thu sông Xích Bích nguyêt mơ mà ng.

Bồn chồn thương kẻ nương song bạc, Lạnh lẽo sầu ai rụng giếng vàng?

Tiếng dôi

lưng mây đồng von

g mãi,

Tình hoang mang gợi tứ hoang mang…

̉ dĩ nói bài thơ mang nỗi niềm hoài cổ bởi lẽ theo như lời th ư của Quách Tấn

̉ i thi sĩ Bàng Bá Lân: “Những thơ của tôi phần nhiều đều có môt “lic̣ h sử ” và môt

“tâm sư”

. Có bài đã nằm trong người tôi hàng chín , mười năm , rồi môt

khi găp

duyên lành liền phát hiên . Như baì“Đêm thu nghe quạ kêu” là một . Nguồn cam̉

xúc bài thơ này nằm trong người tôi ngót 12 năm trời” [73,tr.26].

Trong tác phẩm “Trườ ng Xuyên thi thoai

– Những bà i thơ kỷ niêm

[73],

Quách Tấn đã kể lại lai lịch , hoàn cảnh ra đời của bài thơ . Đaị để là, hồi còn trai trẻ, năm 1927, khi ông còn ở quê nhà , mẹ ông bị bệnh , ông đi bốc thuốc cho bà , khi về trời tối . Đêm ấy có trăng nhưng không sáng vì trời đầy sương . Trên đường về , vì nghe tiếng đôṇ g nên bầy qua ̣thảng thốt , kêu thất thanh , rùng rợn. Từ đó tiến g qua

ám ảnh ông. Sau đó me ̣mất. Nhưng tiếng qua ̣vân

nao

nùng. Mãi đến năm 1939, khi

đã về làm viêc

taị Nha Trang , trong môt

đêm khuya , ông đang ngồi hóng mát với

người ban

thơ Nguyên

Đình , lại một lần nữa, ông nghe tiếng quạ kêu rộn ràng . Suốt

đêm không ngủ , nhà thơ nhớ mẹ , nhớ bồi hồi làng xưa , nước mắt tuôn trào . Sau đó , nhà thơ cất bút viết bài “Đêm thu nghe quạ kêu”.

̀ đó , người đoc

ít nhiều sẽ nhân

ra đươc

tín hiêu

nghê ̣thuâṭ thấp th oáng sau

những câu thơ . Để hình thành bài thơ “Đêm thu nghe quạ kêu” , không chỉ có văn bản với những cấu trúc nghệ thuật thơ biểu hiện trong tác phẩm , mà còn phải tính đến những yếu tố ngoài văn bản , có tác dụng hình thàn h văn bản . Nếu không , sẽ không thấy hết ý nghĩ a, nghê ̣thuâṭ của tác phẩm . Chính cái nỗi niềm hoài cổ mà

Quách Tấn đã thai nghén ý thơ , ngôn ngữ thơ trong cả 12 năm, đúng môt giaṕ trong

hê ̣can chi. Để rồi từ cái nỗi niềm hoài cổ trên mà các yếu tố địa lý , văn hóa ám ảnh nhà thơ, tạo ra những liên tưởng , chắp nối để hình thành tác phẩm . Cái thực hóa cái

môṇ g, cái thực bớt đi phần cụ thể rùng rợn , thê lương. Bến đò An Thái , con sông

Côn, tiếng qua ̣nao

nùng chỉ còn trong tâm thứ c , từ ngữ đươc

ghi laị trên văn bản đa

bị “khúc xa”

đi nhiều . Muốn rõ ngon

nguồn lac̣ h sô ng cần tiếp cân

cấu trúc nghê

thuâṭ tác phẩm, tiếp cân câú trúc văn ban̉ và cả câú trúc ngoài văn bản. Cái nỗi niềm

hoài cổ biểu hiện thông qua tín hiệu nghệ thuật đã thể hiện con người và khuynh hướng nghê ̣thuâṭ nhà thơ.

Cần phải nói thêm rằng , ở bài “Đêm thu nghe quạ kêu” cũng thể hiện một

phong cách của Q uách Tấn là thườn g dùng điển cố , điển tích rất riêng theo phương

thứ c liên tưởng – cảm giác . Những hình ảnh thưc

, môṇ g hiên

ra , ẩn vào đan xen ,

quấn quít lấy nhau , từ đó hàng loaṭ điển cố , điển tích Đường thi vốn đã thấ m sâu

trong con người cổ điển Quách Tấn dần xuất hiên trên trang giâý , trên những dòng

thơ. Về ý tưởng , bài thơ không chỉ bắt nguồn từ cảm xúc thật của tác giả , mà còn chịu ảnh hưởng từ ba bài thơ nổi tiếng đời Đường mà ở trước luận văn có nhắc đến. Chính nỗi niềm hoài cổ mà Quách Tấn đã để lại cho hậu thế một kiệt tác , đồng

thời vi ̣trí của ông càng đươc khẳng điṇ h trên thi đaǹ Viêṭ Nam . Bên caṇ h đó , bạn

đoc

cũng thích thú , tò mò trước nỗi niềm hoài cổ của ông, bởi lẽ bài thơ “Đêm thu

nghe quạ kêu” đươc

thai nghén đúng môt

giáp tròn , hình thành trong nửa đêm . Rồi

đến hai năm sau (1941) mới đươc sử a chữa laị . Đồng thời, có một sự ngẫu nhiên lạ

lùng: Quách Tấn bi ̣tiếng qua ̣ám ảnh vào năm Đinh Mao (1927), rồi viêt́ baì thơ

này vào năm Kỷ Mão (1939), sau đó tác giả viết lại sự tích, hoàn cảnh ra đời bài thơ

vào năm Quý Mão (1963) gởi cho Bàng Bá Lân . Ba năm Mao

gắn với môt

b ài thơ.

Âu cũng là thiên

duyên!

Nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ còn thể hiên

trong bài “Môn

g thấy Hà n Măc

̉ : Ôi Lê ̣Thanh ! Ôi Lê ̣Thanh,

Môt

giấc trưa nay lai

găp

mình.

Nhan sắc châu phun mà u phú quý , Tài hoa bút trổ né t tinh anh.

Rươu

tà n thu cũ say sưa chuyên,

Hưởng tạ trờ i cao bá t ngá t tình.

Tôi khóc tôi cườ i vang cả mông,

Nhớ thương đưa lac gió qua mà nh.

Bài thơ in trong “Mù a cổ điển” (1941) đươc Quach́ Tâń viêt́ vaò khoan̉ g

1939-1940. Có thể xem đây là một bức thư bằng thơ của Quách Tấn gởi cho Hàn

Măc

̉ sau môt

giấc môṇ g đep

ban trưa. Mở đầu bài thơ là tiếng goi

ban

đến hai

lần. Tiếng goi

như dồn chứ a nỗi niềm thiết tha nhớ ban

. Nhớ ban

là nh ớ những vần

thơ như châu phun, nét bút tinh anh của bạn. Nhớ baṇ , nhà thơ đã khóc, cườ i vang

cả mộng . Trên thưc

tế thì lúc bấy giờ Hàn Măc

̉ đã vào nhà thương ở Quy Hòa

(Quy Nhơn), nhưng trong môṇ g laị thấy Tử laị sắc sả o măn mà hơn xưa. Phải chăng

Quách Tấn biết mình sắp phải “chia xa” Hàn Mặc Tử , mình sắp mất đi một tri âm

tri kỷ nên nhà thơ đã “hoài cổ” , nhớ laị những hình ảnh đep

về ban

, giữ laị những

nét thanh xuân nhất về bạn ? Có thể thấy chữ “tôi” trong bài này rất mới, cảm xúc dâng tràn ít thấy trong thơ cổ.

Có thể nói , làm thơ là để gởi gắm cõi lòng . Quách Tấn cũng thế . Thơ của ông

thường khắc ghi những kỷ niêm

về môt

thời đã xa , khó lòng gặp lại . Đó còn là

những kỷ niêm

đep

về những mối tình của thi nhân môt

thời trai trẻ ́i Liên Tâm ,

́i Chứ c Thành . Chính những mối tình ấy đã làm nên chất men để góp phần tạo cảm hứng cho thi nhân đề thơ , mà trong hồi ký Bóng ngày qua, nhà thơ có nói rất rõ. Cũng không phải ngẫu nhiên mà nhan đề các tập thơ của ông đã mang cái ý hoài

niêm

Môṇ

, tưởng nhớ một thời đã xa như : Môt g Ngân Sơn…

tấm lòng, Mùa cổ điển, Đon

g bóng chiều,

2.5. CẢM HỨNG THIỀN ĐẠO

Cảm hứng này rất ít gặp trong hai tập thơ xuất bản trước năm 1945, mà nhiều nhất là ở những tập thơ sau này như các tập: Đọng bóng chiều, Mộng Ngân Sơn, Giọt trăng. Cùng thời với Quách Tấn có nhà thơ J.Leiba (Lê Văn Bái) với bài Bến giác mang cảm hứng Thiền - Phật và ít nhiều có pha chất Lão - Trang. Nhà thơ xem cuộc đời là hư ảo, là “phù thế”, nên nhà thơ hơi bi quan, muốn xa lánh cõi đời. Tác giả đã dùng nhiều từ ngữ nhà Phật để diễn đạt ý tưởng trên:

Phù thế đã nhiều duyên nghiệp quá! Lệ lòng mong cạn chốn am Không. Cửa Thiền một đóng duyên trần dứt, Quên hết người quen chốn bụi hồng.

Riêng Quách Tấn, nói như nhà nghiên cứu Trần Phong Giao thì “thơ Quách Tấn càng về sau đã “thấy”, đã “nhâp̣ ” vào Thiền, đã “cảm dưỡng hào khí của Thi ền tông Viêṭ Nam” [19,tr.287-296].

2.5.1. Nhìn thiên nhiên qua cảm quan Thiền đạo

Quách Tấn là một Phật tử thuần thành , ông thường nghiền ngâm , nghiên cứ u

kinh Phâṭ , nên thơ của ông ít nhiều cũng mang cảm quan triết lý nhà Phâṭ v à mang cả cảm hứng đạo học. Điều này được thể hiện qua những vần thơ viết về thiên nhiên của ông. Thiên nhiên được nhìn qua cảm quan Thiền đạo.

Trong mối quan hê ̣qua laị giữa thi nhân và thiên nhiên , tính tương hỗ từ thể

xác qua trí t uê ̣đến tâm linh đã phơi bày môt

cách tích cưc

và không mâu thuân .

Quách Tấn không chỉ nhìn ngắm thiên nhiên với con mắt thẩm mỹ mà còn với cả

con mắt triết lý và tâm linh . Ta có cảm tưởng Quách Tấn đã hòa quyên cùng thiê n

nhiên, khăng khít trong mối quan hê ̣giữa tiểu ngã và đaị ngã để làm thành khối đồng nhất, mà thiên nhiên là tiền đề, là điều kiện để khởi động từng phút , từ ng giây,

̀ ng sát na cảm xúc của thi si,

hỗ trơ ̣ thi sĩ ý thứ c đươc

sư ̣ có măṭ của ngũ quan (ngũ

căn) và những tính năng của nó , mà thuật ngữ của nhà Phâṭ goi

là “nhãn thứ c, nhĩ

thứ c, tỵ thức , thiêt

thứ c , ý thức” . Thiên nhiên xung quanh ta là hiên

thân của đất ,

nước, không khí, năng lương măṭ trời, của sự vận hành tháng năm , với thời gian vô

tâṇ . Sư ̣ hòa nhâp

của nó cũng là hòa nhâp

vào suối nguồn của sư ̣ sống .

Cụ thể hơn, với môt vỏ sò khô , Quách Tấn cũng gởi vào nó hơi thở , hồn thơm

của một s ức sống thơ dạt dào . Nhìn vỏ sò khô , môt

thưc

thể chết , Quách Tấn lại

nghe tiếng reo vang voṇ g của biển khơi . Có sự sống , cái chết nào lại chẳng liên

quan đến môi trường sống với thế giới đồng hiên

̃u ? Hiên

thể của vỏ sò hoặc con

sò đâu thể thiếu vắng biển khơi. Tiểu ngã và đaị ngã tương duyên với nhau:

Vỏ sò khô ấp ủ,

Niềm băng tuyết đêm sương. Muôn xa bờ bến cũ,

Vang von

g sóng trù ng dương.

(Ấp ủ)

Và mỗi khi tiểu ngã và đaị ngã tương quan , tương duyên với nhau thì mỗi

đôṇ g tác đều gây sư ̣ chuyển đôṇ g dây chuyền . Môt caí búng chân nhaỷ của con caò

cào màu xanh cũng đủ khiến bầu trời buổi chiều thu rung chuyển :

Nướ c ngoan trờ i long lanh,

Con cà o cà o á o xanh. Bờ cao bú ng chân nhảy,

Mây chiều thu rung rinh.

(Búng chân)

Đây là nhân

thứ c triết lý – đúng hơn là đao

lý – của Quách Tấn. Nó bắt nguồn

̀ sư ̣ thấm nhuần đao Phâṭ . Trong thế giới tương quan tương duyên và cả tương tać

̃a, thì đâu đâu cũng mang tính động thái và tính tiến trình . Tất cả đều tác đôṇ g qua laị , đều vận chuyển , nghĩa là không diễn ra theo một chiều mang tính định mêṇ h, mang tính “Sá ng thế”. Tính tương quan, tương duyên quyết điṇ h cho sư ̣ sinh

diêṭ cũng như hình ảnh , màu sắc của thiên nhiên cũng quyết định tính vô biên , vô

thường và vô ngã của nó . Thơ văn của Quách Tấn đã giúp người viết những dòng

chữ này hiểu sâu thêm nhận thức ấy . Trong hoàn cảnh cuôc sống có sư ̣ đổi thay aò

ạt từng phút từng giờ, hiếm có người nào ung dung, thong dong như Quách Tấn, bởi nhà thơ luôn giữ lòng tự tại trước thực tế thay đổi theo thời gia n. Có sự tĩnh tại đó là

nhờ thi sĩ đã nghiêm

ra , đã trưc

cảm đươc

cái lẽ“Là môn

g cũng là chân” để lượng

hương xuân ngào ngaṭ mai trong lòng:

Mườ i hai mù a lá rung,

Đây mù a hương nở xuân. Theo duyên lòng chẳng đổi, Là mộng cũng là chân.

(̉ xuân)

Môn

g huyên

chân thât

xét đến cùng , có chung một bản thể . Nó là hai mặt

của một thực tại , bởi “Tâm pháp nhất như”, “Vạn vật nhất thể”. Nhà thơ đồng nhất

mông chân là nhờ nhận thức được chân lý ấy . Chính vì nhà thơ tĩnh tâm trước

thưc

taị , nên đã chấm dứ t moi

bay nhảy , mọi tìm kiếm , đi và đế n để như “Chim

̀ ng cá nh biêt

ly” (Mơ Đao

), để không còn hỏi “Cảnh hay lòng?” và để nhận thức

đươc

rằng “Lòng vớ i cảnh không chia” (Quán trọ đêm thu) và:

Mây nướ c hằng tự taị , Vàng đá chẳng vô tri.

Thiên nhiên trong thơ Quách Tấn mang đâm


chất thanh tiṇ h và sung man


nét

đep

tâm linh trong sư ̣ “Ân á nh co

̀ bi” , nhờ thế mà thi nhân dường như đã chứ ng

nghiêm

đươc

“Hương gió thoảng liên trì(Mơ Đao

) dù chỉ trong môt

sát na , môt

cái nháy mắt, môt

chút gió thoảng qua!

Tư tưởng Đao Phâṭ thâḿ nhuâǹ trong con người Quach́ Tâń . Vì thế trước khi

từ giã cõi đời, nhà thơ dặn dò con cháu nhớ khắc trên bia mô:

Nghìn xưa không còn nữa, Nghìn sau rồi cũng không. Phảng phất bờ trăng rạng, Hương Ưu đà m trổ bông.

(Thoáng hiện)

Tồn tai

hủy diệt, sắc không, ̃u đều cùng bản thể, nhất như. Nghìn

xưa không còn là thưc

taị . Quá khứ nghìn năm sau sẽ không còn ; và tương lai nghìn

năm sau dù chưa hiên

̃u cũng chẳng tồn tai

. Tất cả đều là Không. Giác ngộ và

thấu hiểu đươc

chữ Không trong tư tưởng triết hoc

nhà Phâṭ là cả những chuỗi thời

gian chiêm nghiêm

, nghiền ngâm

, suy tư. Không ở đây chẳng phải là sự đối đãi, đối

lập giữa “có” và “không”, “hữu” và “vô” mà là cái Không vượt lên trên. Đó là chân

không diệu hữu. Dường n hư Quách Tấn đã nghiêm

ra đươc

điều đó . Ông không

giữ chăṭ cái đã qua , cũng không sống với cái chưa có thực , không để cho những gì của quá khứ và tương lai chen vào phút giây đang hít thở , thì lúc đó vầng trăng rạng cũng cho “thấy” cả hương Ưu đàm . Hoa Ưu đàm là hoa Giác ngô ̣ , theo kinh Phâṭ ,

mấy nghìn năm mới nở hoa môt

lần . Dĩ nhiên hoa này không xuất hiện trong cuộc

sống ồn ã vang dôi

trong loa phát thanh và rôn

ràng xe cô ̣ , cũng không xuất hi ện ở

nơi đâu đâu, khi con người tấp nâp bay nhaỷ , tìm kiếm, đi và đêń ... Người ta chỉ găp

nó khi lòng mình thật sự lặng lẽ, thanh tinh.

Cũng như thiền sư Vạn Hạnh đời Lý, Quách Tấn đã xem “Thân như bóng chớp có rồi không”. Ông thường nói đùa rằng đời tôi có tứ thú và tam vô. Tứ thú là: Có tiền in sách đẹp,/ Gặp bạn sẵn thơ hay./ Giấc tỉnh hồi chuông sớm,/ Võng trưa

giấc ngủ ngày. Còn tam vô là: Không biết hút thuốc, không chơi cờ bạc và không đi xe đạp.

2.5.2. Hình ảnh tiếng chuông chùa

Tiếng chuông chùa đối với thi nhân như một kỷ vật thiêng liêng từng chôn sâu trong tiềm thức của ông, nên mỗi lần trông thấy cảnh núi non chùa chiền thì nó bỗng dưng trỗi dậy:

Núi Nhạn chuông ngân trời bảng lảng, Đầm Ô sen nở gió thơm tho.

Không những lắm lúc ngắm cảnh thiên nhiên, tiếng chuông chùa làm ông chú ý, mà mỗi khi chợt tỉnh giấc nồng, tiếng chuông cũng hiện đến:

Mây nước nhuốm phong trần, Nơi đâu tình cố nhân.

Những đêm buồn tỉnh giấc, Chùa cũ tiếng chuông ngân.

Nhờ nghe tiếng chuông chùa ngân vang mà khách hành hương trút hết mọi nỗi ưu phiền, như Chu Mạnh Trinh đã viết: “Lạ cho vừa bén mùi thiền,/ Mà trăm não với ngàn phiền sạch không”. Hay: “Thoảng bên tai một tiếng chày kình,/ Khách tang hải giật mình trong giấc mộng” (Hương Sơn phong cảnh ca).

Không khác gì cảm nhận của họ Chu, Quách Tấn cũng mô tả trạng thái tâm hồn mình khi đến viếng một cảnh chùa quen thuộc: “Người đến viếng cảnh chùa, lòng không rửa mà trong, thân không cánh mà nhẹ, ngồi tựa bóng cây đón mát, tưởng chừng mình đã xa lánh hẳn cõi trần tục.” [Nước non Bình Định]

Thế rồi, thoảng đâu đây như có tiếng gió ru hồn lữ khách:

Gió ru hồn mộng thiu thiu,

Chuông chùa rơi rụng bóng chiều đầy non.

Và thi sĩ tiếp: “Nếu không có tiếng chuông hay mộng thì mộng còn mãi chìm trong bóng mây rán, hoặc làm con cò vương hương bay lờ lững trong hồ sen yên tịnh.”

Cứ thế, thời gian trôi đi và bóng tịch dương dần dà đổ xuống với tiếng chuông chùa cổ thân yêu:

Mây tạnh non cao đọng nắng chiều,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/02/2024