Quê Hương Đấ T Nướ C: Những Nơi Chốn Đã Đi Qua

Có thể nói Quách Tấn là một nhà thơ yêu thiết tha và tự hào về những cảnh vật của quê hương đất nước . Hình ảnh quê hương đất nước được nhà thơ ghi lại trong

nhiều thi phẩm . Đó là những thắng cảnh của quê hương mà ông đã tái hiên

qua sư

cảm nhận riêng . Sáng tác thơ về cảnh đẹp , không chỉ là ghi laị những kỷ niêm

để

ghi dấu những đia danh mà bước chân nhà thơ đã̀ ng đêń , mà còn là cách để thi

nhân giai

bày , bôc

lô ̣nỗi niềm đối với quê hương đất nước xiết bao tư ̣ hào . Hình

ảnh quê hương trong th ơ Quách Tấn là những nơi chốn ông đã đi qua , là quê nhà nơi gia đình đang đoàn tu.̣

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 173 trang tài liệu này.

2.3.1. Quê hương đấ t nướ c: những nơi chốn đã đi qua

Sinh thời , Quách Tấn bôn ba nhiều nơi và đi đến đâu thi sĩ cũng đều để lại

Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn - 13

những bài thơ hay viết về thắng cảnh quê hương với môt tình yêu daṭ daò pha lân

niềm tư ̣ hào về đất nước đep giaù .

Đây là cảnh Đà Laṭ trong bài thơ “Đà Lat

đêm sương” mà ở trên có giảng

bình, giờ xin đươc nhắc laị để thâý caí tình c ủa thi nhân đối với thắng cảnh quê

hương. Đó là vẻ đep của ań h trăng phan̉ chiêú lón g lań h trên măṭ hồ phẳng lặ ng,

trong khi thời gian đang chầm châm

trôi . Nhà thơ đang đứng tựa bên bờ hố ngắm

cảnh mà ngỡ mình như đang bên bờ suối ngoc

, thả hồn theo cảnh , nhâp

vào cảnh

như đang say, đang môṇ g. Sương từ đâu ùa về làm cho trăng in măṭ hồ tan biến , bơ

suối ngoc

cũng mất , và con người như đang chông chênh cõi hư vô ; khi đó ta co

cảm giác như đất trời đang tan ra trong suốt , tưa

thủy tinh , mà ở trên vừa trích dẫn.

Phải có con mắt quan sát tinh tế , phải có tấm lòng hòa điệu , phải có một thế đứng

đăc

biêṭ , nhà thơ mới bao quát được toàn bộ khung cảnh , mới có những câu thơ

“huyền ảo” cùng ánh trăng “bãng lãng” , cùng sương mù nơi xứ cao nguyên thơ môṇ g này !

Còn đây là cảnh cố đô Huế với sông Hương núi Ngư ̣ thơ môṇ g. Phong cảnh xư

Huế tuyêṭ đep

, đep

̀ ngon

núi dòng sông tin

h lăṇ g , hiền hòa, đep

̀ những vườn

cây chìm trong sương khói với những cum

thanh trà , chùm long nhãn , đep

̀ cung

điên

thâm nghiêm , chùa đền cổ kính , lăng tẩm cô liêu… Tất cả bao trùm môt

bầu

không khí buồn dìu diu như can̉ h hoaǹ g hôn mùa thu . Người ta thường ví Huế với

người cô phu ̣nhớ chồng nơi xa , nằm mơ màng bên cử a sổ , màu núi Ngự là vầng

trán, sông Hương là đôi mắt và cung lăng chùa miếu là những viên bích ngoc

kim

cương cài nơi mái tóc , đeo nơi ngưc nơi tay , quả thật đúng như thế . Thâṭ là đâỳ

môṇ g đầy thơ ! Bài thơ “Thu Trà ng An” đươc viêt́ khi tać giả cùng với Chế Lan

Viên đi thăm Huế , ít nhiều thể hiện dáng trầm mặc của cố đô . Đêm thất tic̣ h (mùng 7 tháng 7 âm lic̣ h) đã buồn, bởi gắn với mối tình Ngưu Lang – Chứ c Nữ, dù đêm ấy họ trùng phùng sau một năm dài xa cách , nhớ thương; đêm ấy thi nhân càng buồn thêm vì đang xa quê , trên bước giang hồ , nhớ về cố lý (quê cũ ). Cảnh buồn đến

chăn gối cũng trễ trà ng, trong khi gió trăng thì chờ n chợ, mờ ảo; lòng người cũng

buồn nên âm điêu

bài thơ cũng mang môt

điêu

buồn tiêu tao :

Thân không hò hen bướ c giang hồ ,

Để lẻ hoa và ng tiết run

g ngô.

Chăn gối trễ trà ng đêm thất tịch, Gió trăng chờn chợ bến hoàng đô.

Xuân tà n ngon sá p tâm còn bé n,

Thu ấm lò nghê đú c chẳng cô. Đà nh cũng nướ c mây niềm cố lý ,

̀ ng tin sương sớ m tan

h đầm ô.

Và đây là cảnh hoàng cung hoang tàn theo thời gian trong bài “Rụng tiếng

vàng”, “Thế miếu” chỉ còn là phế tích, “gầy go”

trong gió sương của buổi chiều thu

nắng nhaṭ , tiếng qua ̣rôn

ràng . Chỉ cần nhìn cảnh , người đoc

cũng đã nhân

ra nỗi

buồn của thi nhân cùng với mây c hiều man mác:

Nắng nhat

chiều thu quạ rôn

rà ng,

Sầu vương lau lá ch lanh thà nh hoang.

Tro tà n thư viên duyên ngao ngá n,

Đá ná t hoà ng cung bướ c ngỡ ngà ng. Gầy gọ gió sương từ ng Thế miếu,

Bẽ bàng trăng nước trúc Hương giang. Trông vờ i Thiên Mụ mây man má c,

Lơ lử ng chuông hôm rung tiếng và ng.

(Rụng tiếng vàng)

Hoăc

bài “Lai

viếng Hương giang” viết về cảnh dòng sông êm ả , sóng lặng ,

trăng soi bóng nước , tiếng chuông chùa Thiên Mụ vang trong gió làm cho thi nhân

ngâp

ngừ ng:


Sóng lặng Trường Tiền trăng để nhớ, Chuông hồi Thiên Mụ gió đưa thương.

Ngâp

ngừ ng lối cũ vườ n Thương Bac,

Bẻ nhánh hoa về ấp ủ hương.

(Lại viếng Hương giang)

Trong tâp

thơ Môt

tấm lòng , Quách Tấn viết nhiều về những vùng đất , nơi

chốn mà bước chân nhà thơ từ ng đi qua , để ghi lại nỗi niềm cảm xúc đối với cảnh .

Chẳng han, đến Chợ Lớn , nhà thơ tự hỏi đây là nơi trung tâm phố phường s ao lai

vắng vẻ? Chùa Cây Mai xưa kia là nơi bao tao nhân mặc khách đến viếng cảnh làm thơ, nay laị vắng bóng trăng tà ? Nghĩ kỹ , cảnh buồn vắng bởi quê hương đang bị

giăc

Pháp chiếm đóng (Đến Chợ Lớ n cảm hoà i).

Đi ngang qua Phú Yên, nhà thơ cũng ghi lại những gì trông thấy : đây đỉnh núi

Cù Mông, nọ Vũng Rô , con đường thiên lý, vườn dừ a mé biển , rây bắp bên sườn

núi, chuông ngân nơi Nhan (Qua Phú Yên tứ c cảnh).

Tháp , gió lộng đầm Ô Loan , mây phủ ngon

Đá Bia v .v..

Đến Đà Laṭ , cảnh nơi đây thơ mộng nên tác giả sáng tác nhiều thơ . Ngoài bài

Đà Lat

đêm sương đã dẫn ở trên, trong tâp

thơ Môt

tấm lòng , Quách Tấn còn viết

thêm bảy bài ngơi

ca cảnh đep

Đà Lat

: Phong cảnh Đà Lạt, Cảnh hồ Đà Lạt , Cảnh

Cam Ly, Lại đến Cam Ly , Cảnh Djiring, Mùa đông ở Đà Lạt cảm hoài , Mùa hạ ở

Đà Lat cảm hoà i . Đây là sáu câu đầu bài Phong cảnh Đà Lạt: “Thị thành pha lẫn

thú lâm tuyền,/ Dẫu chẳng Bồng lai thế cũng Tiên,/ Hoa cỏ vẽ vời tranh thuỷ mạc,/ Lâu đài tô điểm cảnh thiên nhiên./ Ngày vui non gió thơ đầy túi,/ Đêm thưởng hồ trăng rượu nặng thuyền.” Còn đây là cặp thực và luận bài Cảnh hồ Đà Lạt: “Lâu đài giợn bóng quanh ba mặt,/ Hoa cỏ lồng gương mướt bốn mùa./ Đêm tạnh sương pha màu thuỷ trắng,/ Ngày thanh nước nhuộm sắc trời thu.”

Về Bình Điṇ h, về laị nơi chôn nhau cắt rốn , thi nhân đã viết năm bài : Chơi bãi

Quy Nhơn cảm hoà i , Cảnh chùa ông Núi , Đá Von

g phu (02 bài) và Cảnh Phú

Phong. Cảnh Phú Phong là bài thơ trực tiếp viết về quê mình . Phú Phong ngày xưa

thuôc

huyên

Bình Khê , có thời Phú Phong cũng là tên huyện , nay là thi ̣trấn thuôc

huyên

Tây Sơn . Bài thơ nhắc đến những tên đất , tên sông , tên núi thân quen như :

Phú Phong, Bình Khê , Núi Chúa , Sông Côn , Cây Cốc , Đồng Hưu , Cổ Bàn (thành

Đồ Bàn), Hầm Hô bằng môt

tình cảm tư ̣ hào về quê hương . Đây là môt

miền quê

với đất đai màu mỡ tươi tốt nên “cây sum trá i”, “nướ c khỏa dòng” và là một miền đất ghi dấu anh hùng . Chính các địa danh xuất hiện trong thơ ông tạo nên không gian hiện thực chứ không ước lệ, mà ở trên luận văn có nhấn mạnh:

Tiếng hat

Bình Khê đất Phú Phong,

Ruôn

g nương mà u mỡ chợ là ng đông.

Chàm pha Núi Chúa cây sum trá i, Lụa trải Sông Côn nước khỏa dòng. Cây Cốc phố phườ ng danh Tấn si,̃

Đồng Hưu đồn lũy dấu anh hùng.

Cổ Bà n non nướ c còn thiêng mãi, Có thuở Hầm Hô cá hóa rồng.

(Cảnh Phú Phong)

2.3.2. Quê hương: nơi gia đin

h đang sinh sống và đoàn tu

Viết về những cảnh đep của quê hương , Quách Tấn không thể không nói đến

nơi vùng đất mình sinh sống , nơi gia đình đang đoàn tu ̣ . Nha Trang , miền thùy dương cát trắng với bốn mùa nắng gió lồng lôṇ g mát mẻ, hàng dừa bên bờ đung đưa theo làn gió biển , nơi đó có đàn chim én tung bay trên trời xanh , trên biển sóng

nhấp nhô. Đó là những hình ảnh gần gũi , quen thuôc xung quanh nhà của ông , mà

ngày ngày nhà thơ đã chứ ng kiến rồi ghi laị những vẻ đep tinh tế âý bằng cả tâḿ

lòng dạt dào tự hào về cảnh đẹp quê hương . Bài thơ “Bên sông” là một trong nhiều bài viết về cảnh vật xung quanh nhà , nơi đó có cái đầm rôṇ g lớn , nối liền với dòng sông Cái (sông Nha Trang ) chảy ra vịnh Nha Trang (biển Đông ). Ngày xưa , nơi

khúc đầm ấy có nhiều cảnh thơ mộng , đêm có ánh trăng trải trên sông , thuyền bè

qua laị với tiếng hát trầm bổng ; ven bờ là hàng liêu rủ . Cảnh ấy giờ đây không còn

̃a, bởi đô thi ̣hóa . Đầm nước nay bị lấp đi , chỉ còn lại tên chợ nổi tiếng, là trung tâm thương mại của Nha Trang, Khánh Hòa: Chơ ̣ Đầm. Cảnh ngày xưa trước nhà đã

gơi

ý ́ cho thi nhân viết bài thơ “Bên sông” mà ở trên đã dẫn. Bài thơ là niềm cảm

khái của thi nhân trước cảnh . Cảnh đầm Xương Huân còn gây nhiều cảm hứng cho nhà thơ một tình cảm đậm đà hương vị:

Nào là: Thuyền cỏ hiu hiu gió Bích Đầm.

Hay: Én liệng đầm Xương Huân, Đường Gaffeux lan nở.

Hoăc

ánh nắng trên bến Hà Ra gần nhà , xa hơn là chùa Hải Đứ c trên đồi Trại

Thuỷ ở Phương Sơn với tiếng chuông ngân , trước măṭ là đàn én dêṭ trong buổi

chiều xuân … Tất cả đươc

thi nhân mở lòng đó n nhân

́i niềm vui raṇ g rỡ:

Ngừ ng bú t trướ c ra sân,

Non xa xích lai

gần.

Bến Hà Ra nắng đong,

Chùa Hải Đức chuông ngân. Cỏ biếc chuồng xây mộng,

Mây hườ ng é n dêt

xuân.

Hoàng hôn lòng mở rộng,

Mày nguyêt

né t thanh tân.

(Bài thơ ra sân, tâp

Mây cổ thá p - 1972)

Ở bài “Von

g phu thac̣ h” (I, II), tuy là tả cảnh thiên nhiên nhưng trên cả là

tình yêu quê hương đất nước , môt

tình yêu quê hương đất nước thâṭ son sắt thủy

chung chẳ ng khác nào tình nghia đá vaǹ g của vơ ̣ chờ chồng đêń mòn mỏi , cạn kiệt

dòng lệ. Hình ảnh đá vọng phu là một hình ảnh quen thuộc ở Việt Nam , đăc

biêṭ là

ở dãi đất miền Trung , nó đã đi vào truyện kể dân gian thật cảm đôṇ g. Nếu như ở Lạng Sơn có nàng Tô Thị thì khắp vùng duyên hải Nam Trung bộ , hình ảnh này ẩn

hiên

trong làn sương, thấp thoáng trong màu xanh baṭ ngàn của núi rừ ng :

Vọng phu thạch (Bài chị)

Chồng đi biêt

tích tự bao giờ ,

Đất đổi trời thay vẫn cứ chờ.

Lụy nhớ mưa ngàn luôn nượp nượp, Tóc thề mây núi bạc phơ phơ.

Non chồng nghia

năn

g cao vờ i vơị ,

Nướ c vướ ng tình sầu chảy lử ng lờ .

Dâu bể đã bao đờ i kiếp trải, Lòng son một tấm mãi trơ trơ.

Vọng phu thạch (Bài em) Ngườ i đã không về tin cũng không, Đầu non dắt trẻ đứng trông chồng.

Nướ c mây quanh vắng tròng khô lê,

Mưa nắng phôi pha má lơt

hồng.

̀ i thê ̣vững ghi lòng sắt đá ,

Khối tình riêng năng gá nh non sông.

Nôi niềm ai biết, không ai biết.

Gương nguyêt

nghìn thu ran

g biển đông.

Bài “Ngâm

đắng” trong tâp

“Đon

g bóng chiều” viết về Am Chúa (huyên

Diên

Khánh, Khánh Hòa), nơi Thánh Mâu Thiên Y A Na thać sinh , để qua đó nhà thơ bộc

lô ̣nỗi niềm cảm khái của mình trước cảnh. Bài thơ được viết theo thể thất tuyệt, dưạ vào sự tích xưa về Thánh Mẫu đầu thai làm con của ông bà trồng dưa , sau đó cưỡi

hạc lên Tiên, mà câu đầu của bài thơ nghe n hư mang hơi thơ của Thôi Hiêu

trong

bài “Hoà ng Hac

lâu”:

Ngườ i tiên cỡi hac


đi không laị ,

Non Dưa vắng vẻ cảnh am Tiên. Theo thờ i hoa cỏ đua mà u thắm,

Ngâm

đắng riêng đôi khóm mã tiền.

(Ngâm đắng)

Cũng là viết về Thánh Mẫu , nhưng đây cảnh tháp Bà Thiên Y A Na ở Nha Trang, lăṇ g lẽ trên đồi Cù Huân , cạnh dòng sông Cái , bên cầu Hà Ra , trong đêm

trăng rưc

sáng , trăng roi

khắp bến sông , còn bầu trời thì mây trôi trên bóng tháp ,

lòng nhà thơ như cảm nhận đươc

ý vi ̣thần tiên qua hình ảnh trầm hương:

Dòng mây trôi cổ tháp,

Trăng ngâp

bến Hà Ra.

Phảng phất cơn trầm thoảng, Trờ i Thiên Y A Na.

(Bóng trầm hương, tâp̣


Môn


g Ngân Sơn)

Có lần nhà thơ Bước lên hòn Trại Thủy nghĩ về chuyện xưa , nơi đây môt

thời

vua Quang Trung Nguyên

Huê ̣cho lính Thủy binh đóng quân tâp

luyên

, để chống

lại chúa Nguyễn Ánh , nhà thơ tự hỏi bao người đã da ngựa bọc thây để gây dựng cơ

đồ, để rồi cơ đồ ấy đã v ề ai? (Bướ c lên hòn Trai

Thủy tâp

Môt

tấm lòng ); hay như

bài “Nha Trang” viết vào đầu năm 1945 trong tâp Mây cổ thá p ghi laị tâm traṇ g

“tha hương mà cố hương” trong những ngày ly loan

, quê hương bi ̣giăc

chiếm

đóng. Những bài thơ viết về quê hương đất nước ấy bôc lô ̣tình cam̉ của tać giả đối

́i quê hương, ít nhiều cũng mang nỗi niềm nuối tiếc, hoài cổ.

2.4. NỖ I NIỀ M HOÀ I CỔ

Hoài cổ (hoài : nhớ; cổ : xưa) là nỗi niềm luyến tiếc , tưởng nhớ cái thuộc về xưa cũ . Hoài cổ là cảm hứng của rất nhiều nhà thơ , nhất là thơ của các nhà Nho từ thế kỷ XIX tr ở về trước. Nhiều nhà Thơ m ới cũng đã thể hiện cảm hứng này . Vũ Đình Liên với “hai nguồn cảm hứ ng chính l à lòng thương người và tình hoài cổ”

[74,tr.65] đã tao

nên kiêṭ tác Ông Đồ như chính nhà thơ từ ng xác nhân

vào năm

1941 trong bứ c thư gởi cho Hoài Thanh : “Ông chính là cái di tích tiều tuy đań g

thương của môt

thời tàn” [74,tr.66]. Môt

ban

thơ trong nhóm Bàn Thành tứ hữu là

Chế Lan Viên cũng với nỗi niềm hoài cổ mà đã để laị tâp

thơ đầu tay nổi tiếng Điêu

tàn (1937), khẳng điṇ h chỗ đứ ng trên thi đàn văn hoc

lan

g man

bấy giờ . Riêng đối

́i Quách Tấn, thơ ông cũng mang môt nỗi niêm̀ hoaì cổ .

Cảm hứng về nỗi niềm hoài cổ (khiển hoài) qua thơ ở mục Văn uyển, trên Nam Phong tạp chí, được bộc lộ rõ qua các bài thơ vịnh sử: nhân vật lịch sử nước Nam, nhân vật lịch sử Trung Quốc, có bài vịnh theo thần thoại, truyền thuyết lịch sử. Nội dung và đặc trưng thi pháp của thơ vịnh sử là để khiển hoài, ngôn chí; để đánh giá, khen chê, lấy bỏ như nhà bác học Lê Quý Đôn đã từng đúc kết và nói như nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn là “dùng để bình luận, đánh giá, phán xét, rút ra bài học lịch sử” [80,tr.102]; ở đó, qua các bài thơ vịnh sử, thường có sự thống nhất giữa chân thực lịch sử và hiện thực cuộc sống. Thơ vịnh sử nhân vật nước Nam trên Nam Phong tạp chí nhiều nhất là vịnh Triệu Ẩu (10 bài), Hai Bà Trưng (9 bài) chủ yếu là Bà Trưng Trắc, thứ đến là vịnh Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn. Chẳng hạn, vịnh về Hai Bà Trưng, thì trước đó trong Hồng Đức quốc âm thi tập có ngợi ca:

Tô Định bay hồn vang một trận, Lĩnh Nam mở cõi vững trăm thành.

Sau này, đầu thế kỷ XVI, Đặng Minh Khiêm trong tập thơ vịnh sử chữ Hán Thoát Hiên vịnh sử thi tập cũng tiếp tục ca ngợi vị nữ anh hùng này. Kế tục mạch cảm hứng ấy, trên Nam Phong tạp chí, các tác giả viết:

- Quần thoa đánh đuổi bao quân Hán, Thành quách thu về một cõi Nam. (số 17)

- Xông pha trăm trận thánh vương nghiệp, Đánh đổ ba quân của sứ Tàu.(số 50)

- Nữ nhi chi khác bậc anh hùng, Thù nước thù nhà quyết trả xong. (số 114)

- Phá toang mấy cõi thành Tô Định, Nhẹ bước phong vân chiếm bệ rồng. (số164)

Cũng viết về Hai Bà Trưng, nhưng khác với tác giả vịnh sử trên Nam Phong tạp chí, nữ sĩ Ngân Giang trong phong trào Thơ Mới đã khéo léo đưa vào thơ mình những cách tân nghệ thuật, thêm yếu tố tính nữ vào trong hình tượng nhân vật:

Thù hận đôi lần chau khóe hạnh, Một trời loáng thoáng bóng sao rơi. Dồn sương vó ngựa xa non thẳm, Gạt gió chim bằng vượt dặm khơi.


Ngang dọc non sông đường kiếm mã, Huy hoàng cung điện nếp cân đai.

Bốn phương gió bão dồn chân ngựa, Tám nẻo mưa ngàn táp đóa mai.


Máu đỏ cốt xong thù vạn cổ,

Ngai vàng đâu tính chuyện tương lai. Hồn người chín suối cười an ủi,

Lệ nến năm canh rỏ ngậm ngùi.


Lạc tướng quên đâu lời tuyết hận, Non hồng quét sạch bụi trần ai.

Cờ tang điểm tướng nghiêm hàng trận,

Xem tất cả 173 trang.

Ngày đăng: 18/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí