Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn - 11

Theo Tự điển thuât

ngữ văn hoc

thì “Cảm hứ ng chủ đạo là trạng thái tình cảm

mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghê ̣thuât

, gắn liền với môt

tư tưởng xác

điṇ h, môt

sư ̣ đánh giá nhất điṇ h , gây tác đôṇ g đến cảm xúc của những người tiếp

nhân

tác phẩm . “Bêlinxki coi cảm hứ ng chủ đao

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 173 trang tài liệu này.

là điều kiên

không thể thiếu của

Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn - 11

viêc

tao

ra những tác phẩm đích thưc

, bởi nó “biến sư ̣ chiếm lin

h thuần túy trí óc

đối với tư tưởng thành tình yêu đối với tình yêu man

h mẽ , môt

khát voṇ g nhiêt

thành” [22,tr.38-39]. Thuâṭ ngữ cảm hứ ng chủ đao lúc đâù chỉ yêú tố nhiêṭ tình say

sưa diên

thuyết , sau chỉ traṇ g thái mê đắm khi xuất hiên

́ thơ . Về sau lý luân

văn

học xem cảm hứng chủ đạo là một yếu tố của bản thân nôi dung nghê ̣thuâṭ , của thái

đô ̣tư tưởng xúc cảm ở nghê ̣sĩ đối với thế giới đươc

mô tả . Theo nghia

này , cảm

́ ng chủ đao thống nhât́ với đề taì và tư tưởng của tać phâm̉ . Cảm hứng chủ đ ạo

đem laị cho tác phẩm môt không khí xúc cam̉ tinh thâǹ nhât́ điṇ h , thống nhât́ tât́ cả

các cấp độ và yếu tố của nội dung , tác phẩm . Đây là cái mứ c căng thẳng cảm xúc mà nhờ đó nghệ sĩ khẳng định các nguyên tắc thế giớ i quan của mình trong tác

phẩm. ( …) Trong nghiên cứ u văn hoc

hiên

đai

, có người phân loại cảm hứng chủ

đao

thành: bi kic̣ h, chính kịch, anh hùng, cảm thương, lãng mạn, trữ tình, trào lộng,

châm biếm ... Có thể gọi tắt những cảm hứng chủ đạo là “cảm hứng” [22,tr.38-39].

̀ lý thuyết trên, vân duṇ g để tìm hiêủ thơ Quach́ Tâń , xem thơ ông mang

những cảm hứ ng chủ đao gì? Và những cảm hứng đó được biểu hiện như thế nào để

tạo ra một phong cách Q uách Tấn, không thể nhầm lân

́i bất kỳ nhà thơ nào cùng

thời? Có thể bước đầu nêu ra đây một số cảm hứng chủ đạo trong thơ Quách Tấn

như: cảm hứng về thiên nhiên , cảm hứng về quê hương đất nước , nôicảm hứng Thiền đạo.

2.2. CẢM HỨNG VỀ THIÊN NHIÊN

niềm hoà i cổ ,

Thiên nhiên là đề tài muôn thuở của thơ ca , là người bạn tri âm , tri kỷ ́i thi

nhân. Vì thế, môt

trong những cảm hứ ng chủ đao

hàng đầu của thơ Quách Tấn là :

Tình yêu thiên nhiên . Thiên nhiên trong thơ Quách Tấn nắm trong nguồn mạch thơ Đường luật nửa đầu thế kỷ XX viết về thiên nhiên như thế nào?

Trong cuộc đấu tranh giữa hai phái Mới và Cũ, nhiều người phái Mới đã cho rằng thơ Đường luật trên báo chí nửa đầu thế kỷ XX là sáo rỗng cũ mòn, đã hết thời. Nhận xét trên chỉ đúng với một số ít bài thơ mà thôi. Thật ra, riêng về đề tài và

cảm hứng thiên nhiên trong thơ Đường luật Quốc ngữ hồi này không chỉ sống động mà còn giàu hình ảnh và cảm xúc. Điều này có được là do chất lượng miêu tả mới. Ví dụ: Phạm Xuân Hoè đã tưởng tượng phong phú khi đứng bên bờ hồ lúc trời mưa: “Chòm sao sợ sấm ngồi nhay nháy,/ Đoàn chớp do mây chạy nhố nhăng.” (Đứng bờ hồ Cửu Long). Vân Đài tả đảo Cát Bà với núi giăng, với buồm căng lúc nắng sớm: “Một núi rủ theo bao núi khác,/ Đỡ trời nghiêng chắn bể bao la./ Buồm căng nắng sớm ngang tàng lượn,/Thuyền chở trăng chiều sóng sánh qua.” (Đảo Cát Bà). Hàn Mặc Tử thì miêu tả thiên nhiên kết hợp với tình cảm chủ quan, khám phá thiên nhiên bằng tâm hồn, bằng tưởng tượng bay bổng và cảm xúc mạnh mẽ: “Bóng nguyệt leo song sờ sẫm gối,/ Gió thu lọt cửa cọ mài chăn.” (Thức khuya); “Hôm nay có một nửa trăng thôi,/ Một nửa trăng ai cắn vỡ rồi…/ Ta nhớ mình xa thương đứt ruột,/ Gió làm nên tội buổi chia phôi.” (Một nửa trăng). Quách Tấn thì quan sát thiên nhiên với những biến thái tinh vi và miêu tả hoàn toàn bằng chủ quan: “Tình ta lóng lánh giọt sương mai,/ Ngọc mấy hàng ngưng đọng bóng trời./ Dì gió đa tình ơi, chớ đến,/ làm cho lá sợ hạt sương rơi.” (Giọt sương mai); và: “Trăng ghẹo non sông nằm thồn thức,/ Gió ru trời đất ngủ mơ màng.” (Canh khuya tỉnh giấc). Từ đó, có thể thấy, thơ Đường luật Quốc ngữ hồi này đã có sự chuyển biến về chất lượng trong cách viết, trong cách diễn đạt; về tư duy cũng như về cảm xúc. Điều này, không chỉ thấy ở thơ của các nhà thơ vừa trích dẫn ở trên, mà còn thấy ở các nhà thơ khác như: Đông Hồ, Lê Bạch Như, Mộng Lan, Ái Hoa, Mộng Sơn, Đỗ Huy Nhiệm, Trần Hữu Giương… Chẳng hạn, Đông Hồ trong bài Xuân nhật thi bút: “Khói lồng bờ liễu mày xanh biếc,/ Sương đượm cành mai dáng thướt tha. (…) Nõn nà má thắm đào say gió,/ Tha thiết mày xanh liễu nhuốm sương.” Còn đây là thơ của Mộng Sơn tả gió: “Ngàn mây tóc xoả bay theo gió,/ Dặm liễu rùng mình lướt dưới mưa./ Quán khách buồn trông giời đất lạnh,/ Bên tai thác đổ tự bao giờ?” (Gió). Đỗ Huy Nhiệm cũng có thơ tả gió: “Cơn gió đìu hiu lướt mặt hồ,/ Thổi rơi xuống nước chiếc hoa khô./ Giật mình làn nước cau mày giận,/ Tan cả vầng trăng toả lững lờ.” (Đìu hiu). Như vậy, cùng một đề tài về “gió”, mỗi nhà thơ có cách tư duy và cảm xúc khác nhau.

Có khi nhà thơ không chỉ tả cảnh đang vận động mà cảnh còn được xây dựng bằng tưởng tượng, liên tưởng có khi nghịch lý như trong thơ của Đông Hồ: “Mặt

nước hòn non nổi,/ Đáy hồ mảnh nguyệt trôi./ Chiếc thuyền thong thả dạo,/ Tiếng hát động chân trời.” (Bơi thuyền chơi Đông hồ - Đông Hồ), nhờ thế mà người đọc có cảm giác thiên nhiên gần với cuộc sống con người, và do vậy, thiên nhiên sống động hơn, tình cảm hơn.

Với Quách Tấn, tình yêu thiên nhiên trong thơ ông, có thể nói , được hình thành từ quan niệm “thiên nhân tương dữ”, “thiên nhân tương cảm”, xem thiên nhiên không chỉ là khách thể , mà trái lại còn gắn bó , hòa hợp với con người . Măṭ

khác, những thành tưu

của khoa hoc

kỹ thuât

, của triết học và nhất là những tinh

hoa của tôn giáo , đăc

biêṭ là nhà Phâṭ đã chi phối cách nhìn , sư ̣ cảm nhân

và tư duy

của Quách Tấn về thiên nhiên . Từ đó , người đoc có thể hiêủ thêm về Quach́ Tâń và

thơ của ông viết về thiên nhiên . Quách Tấn là con người mến mộ đạo Phật . Ông nhìn thiên nhiên bằng cảm quan Phật giáo . Theo nhà thơ, “con ngườ i và thiên nhiên

tác động tương hỗ với nhau về các mặt thể xác , trí tuệ và tâm linh” , bằng môt

thái

đô ̣ “đồng rung cảm, đồng đau khổ và đồng sinh diêṭ ” [71]. Chính vì thế mà , thiên nhiên trong thơ Quách Tấn là hình ảnh thiên nhiên hiện thực , mang dấu ấn cảm xúc cá nhân nhà thơ, có khi được nhìn qua cảm quan Thiền đạo của nhà Phật . Đồng thời, thiên nhiên trong thơ ông không tĩnh tại mà luôn có sự vận động. Đọc những bài thơ viết về thiên nhiên qua các tập thơ trước năm 1945: Một tấm lòng (1939), Mùa cổ điển (1941) và từ năm 1945 về sau: Đọng bóng chiều (1965), Mộng Ngân Sơn (1966), Giọt trăng (1973)… sẽ thấy rõ điều này

2.2.1. Hình ảnh thiên nhiên trong hiên

thưc

cuôc

sống

́i tư cách là nhà thơ , Quách Tấn luôn muốn hòa điệu cùng với thiên nhiên . Bởi con người sống giữa thiên nhiên , thiên nhiên là cái nôi nuôi dưỡng con người;

đồng thời , thiên nhiên còn là đối tươn

g , là khách thể để con người ngắm nhìn ,

thưởng thứ c, giãi bày hay gởi gắm tâm tư .

Đây là ước voṇ g của nhà thơ trong cái ồn ã giữa đời thường , trong lòng phô thị: Cám ơn ông hàng xóm,

Ngưng mở má y thu thanh. Võng đưa thềm mận chín,

Nghe sẻ goi

bình minh.

(Tiếng vui)

Môt

tình cảnh rất đáng thương ! Thi sĩ phải c hịu đựng tiếng loa phát thanh

suốt ngày dài , suốt năm tháng ! Ông chỉ mong ước có đươc chút khoan̉ h khắc yên

tĩnh để lắng lòng nghe tiếng chim hót và ngắm ánh bình minh .

Đôi dòng thơ trên đủ cho thấy những gì mà Quách Tấn kha o khát, những gì là

chất sống quan troṇ g của thi si: hoa traí , chim chóc, ánh bình minh, trăng sao và bao

nhiêu yếu tố khác của thiên nhiên , môt

thiên nhiên hiên

̃u đã ̀ muôn triêu

năm ,

trước khi loài người có măṭ trên trái đất này. Từ đó , dáng vẻ của thiên nhiên không

ngừ ng ánh lên tỏa sắc lung linh và bao vẻ đep Quách Tấn tái hiện lại thật sinh động.

đăc

thù của nó đã đươc

ngòi bút

Đó là vẻ thanh bình , nhẹ nhàng và nên thơ như một bức tr anh tả chân với

những hình ảnh quen thuôc bình di ̣ở thôn quê , thông qua hình an̉ h cây măng tre với

vòi cong cong , cao vút nơi bui

tre , mọc bên dòng khe nước trong vắt ; và trên cành

măng ấy , có con chim chèo bẻo đang đậu lắc lư , dường như nó đang cất tiếng hót líu lo dưới nền trời rạng đông rực hồng ấm áp . Theo cách diễn đạt của thơ cổ điển “ý tại ngôn ngoại”, cho dù nhà thơ không nhắc đến âm thanh nhưng câu thơ vâñ vang voṇ g tiếng chim:

Lên dòng khe nướ c trong, Cây măng vòi cong cong. Lắc lư chim chè o bẻo,

Trên nền trờ i ran

g đông.

(Rạng đông)

Đây là cảnh cánh đồng quê vàng ửng hương thơm của lúa theo làn gió nồm nam; dưới ánh nắng hồng, có tiếng chim cu cườm đang gù gù dòn dã . Cảnh được vẽ lại thật uyển chuyển , gió phơi phới đưa hương, rỡ ràng và vui tươi:

Sóng gợn đồng lúa thơm,

Hương theo ngon

gió nồm.

Qua hà ng tre nắng nhuôṃ , Dòn dã tiếng cu cườm.

(Đơn giản)

Đó còn là cảnh gió thổi bất chơt

, trăng soi lôṇ g lây

làm con ngư ời choáng

ngơp

cuốn hút cả thần hồn :“Thình lình dì gió mở tung cửa ,/ Đưa chi ̣Hằng Nga

lôn

g lây

và o.” (Thình lình)

Hoăc

cảnh vâṭ lan

g man

, thơ môṇ g với hoa , gió, trăng, dáng liễu rủ như tóc

xỏa, chúng như đang tình tự q uấn quyên

bên nhau qua cách dùng các đôṇ g tư

“chôp

”, “dừ ng” thâṭ đăc

sắc và liên tưởng thú vi ̣ :“Hồn hoa chôp

môn

g thơm hồn

gió,/ Tóc liễu dừng thơ đón tóc trăng.” (Đêm tình)

Thiên nhiên với các loài hoa khoe sắc thắm tươi trư ớc gió , dưới sương đươc̣ nhà thơ ghi lại thật kiều diễm , thâṭ vương giả làm cho lòng người chuếnh choáng đắm say. Nàng gió đã làm những cánh hoa thược dược đong đưa như đang say múa

trong mưa ; những giot

sương trong đêm xuân như làm cho những đóa hải đườ ng

chơt

tỉnh giấc môṇ g đep

:“Thươc

dươc

gió bay mà u tú y vũ ,/ Hải đường sương tỉnh

giấc xuân tiêu .” (Xuân quanh). Có lẽ khi viết hai câu thơ trên , Quách Tấn đã chịu

ảnh hưởng thơ Cung oá n ngâm khú c của Ôn Như Hầu Nguyên

Gia Thiều , ở câu

137-138 của khúc ngâm: “Khoa thươc

dươc

mơ mòng thuy

vũ , Đóa hải đườ ng thứ c

ngủ xuân tiêu” . Có điều ở đây , Quách Tấn mượn chữ nghĩa chứ không mượn ý tưởng của người xưa . Câu thơ của cu ̣Nguy ễn Gia Thiều ghi lại tâm trạng của cung nữ, lúc này nàng đang hồi tưởng lại ngày tháng được nhà vua sủng ái , thông qua

những hình ảnh ẩn du ̣và những điển cố . Người cung nữ tưởng tương tâm traṇ g của

nàng trong cái đêm hôm ấy chẳng khác nào như cành hoa thược dược đang khoe vẻ

đep

mơ màng dưới cơn mưa lành ngày xuân êm diu

; và cũng chẳng khác gì đóa hải

đường mơn mởn đang say ngủ lúc đêm xuân . Bên caṇ h hình ảnh thiên nhiên ẩn du

trên, câu thơ cò n dùng những điển cố : “thuy vũlà cơn mưa , chỉ điềm lành ; đây

chính là ân sủng của nhà vua . “Xuân tiêu” là đêm xuân , lấy từ ý của Đường thi

“Xuân tiêu nhất khắc tri ̣thiên kim” (Môt

khắc đêm xuân xứ ng nghìn và ng ). Câu thơ

“Đóa hải đườ ng thứ c ngủ xuân tiêu” đã dùng điển Dương Quý phi say rươu

nằm

ngủ, vua Đường Minh Hoàng goi

mai

không dây

, vua bèn nói “Hải đườ ng thuy vi

túc da ?” (Hoa hải đườ ng ngủ chưa đủ sao ?), ý muốn nói nhà vua sủng yêu nàng

lắm và ví nàng đep như hoa haỉ đường . Còn câu thơ của Quách Tấn chủ yếu là tả vẻ

đep

tình tứ của thiên nhiên trong đêm xuân.

Đôi khi nhà thơ dùng thủ pháp “lấy mây vẽ trăng” của thơ xưa để tái hiện cảnh

vâṭ. Điều này thể hiên trong baì thơ tả con sâu cử u . Trong bài thơ, tác giả không chỉ

tả con sâu già nép mình trong lá mà qua đó , nhà thơ như muốn tái hiện cả một bầu

trời ánh ngời sắc xanh , rỡ ràng, lôṇ g lây

như haṭ ngoc

kim cương :“Châu thân trùm

phí thúy ,/ Đôi mắt ngờ i kim cương ./ Mông ấp trờ i xanh thẳm ,/ Trên cà nh cử ly

hương (Con sâu cử u ). Còn đây là cảnh vườn dừ a của môt vùng quê ven biên̉ đươc

nhà thơ vẽ lại qua một điểm nhìn liên tưởng độc đáo . Nhìn tàu dừ a đung đưa theo làn gió biển, nhà thơ liên tưởng đến đuôi chim phụng đang tung bay . Sư ̣ liên tưởng này làm cho hình ảnh thiên nhiên vừa diễm lệ , vừ a huyền thoaị :“Vườ n dừ a mé biển

tung đuôi phun

g.” (Qua Phú Yên tứ c cảnh)

Cũng như các bậc thi nhân ngày xưa , Quách Tấn đã xem thiên nhiên là bầu bạn, tri kỷ tri âm . Ông xem bầy én biển Nha Trang là tương tri ; mây nước là ban

hữu; mảnh trăng là cố tri . Thiên nhiên ấy như đang trò chuyên

, cùng trao đổi tâm

tình v ới nhà thơ : “Tuy không ngườ i đối bóng ,/ Bầy é n ban

tương tri . (Vàng ngập

bến) hay: “Đêm đêm nằm đơi

canh gà giuc

,/ Mảnh nguyệt rừng xa bạn cố tri .”

(Lánh cư). Thâṭ chẳng khác nào như cu ̣Ứ c Trai năm xưa từ bỏ chốn quan trường để trở về Côn Sơn ngồi ngâm th ơ nhàn dưới rừ ng trúc , dưới bóng cây tùng , múc nước

khe pha trà , gối đầu lên đá mà ngủ và xem thiên nhiên là láng giềng , bầu ban

, anh

em: “Nú i lá ng giềng , chim bầu ban

; Mây khá ch khứ a , nguyêt

an h tam”; hay “Co

nằm, hạc lẩn nên bầu bạn; Ấp ủ cùng ta làm cái con”.

Trong một tập thơ khác dù không viết theo thể Đường luật, mà viết theo lối đồng dao, nhưng cảm hứng này cũng thể hiện rõ. Có khi nhà thơ cùng thiên nhiên bay nhảy với trẻ thơ, để reo lên n iềm vui mê say , trong sáng :“Ô vui thay!/ Ô vui thay!/ Hoa xoan lay/ Đà n bướ m bay / Trong nắng hừ ng / Trong gió hương / Tiếng ve gọi/ Lờ i trẻ nói/ Ngang qua đườ ng...” (Trong nắng hè tập Vui với trẻ em).

Dưới cái nhìn của thi nhân, thiên nhiên như có tâm traṇ g của con người , mang

nỗi đau con người , nhất là buồn nhớ trong buổi chia ly . Hình ảnh giậu trúc ngoài ngõ bao lần đổi thay, phải chăng vì vương vấn nỗi buồn ly biêṭ ?:

Ngõ ngoài trúc đổi bao lần biếc, Còn vướng hoàng hôn lúc biệt ly.

(Ngõ trúc)

Mùa đông, lá cây lìa cành ; bầu trời dường như triu năṇ g , trời đât́ như gâǹ với

nhau hơn. Đây là môt quy luâṭ tuâǹ hoaǹ của thiên nhiên . Nhưng nhìn sư ̣ đổi thay

của thiên nhiên lúc đông về , nhà thơ như hiểu và cảm thông nỗi niềm của thiên

nhiên, rồi thổi vào chúng môt nhiên của Quách Tấn thâṭ đâṃ

tình cảm của con người . Rõ ràng c ái nhìn về thiên tính nhân văn:

Lá thương nhánh nặng bay hầu hết,

Trờ i sợ non côi xích xuống gần.

(Trờ i đông)

hoăc̣ : Lẻ vàng hoa mật trắng, Khăng khít niềm thương thân.

(Bóng chiều xưa)

Những hòn đá vô tri vô giác mà tao hóa kheó cho chúng xêṕ chồng lên nhau ơ

bãi biển Nha Trang, dưới cái nhìn của thi nhân cũng mang nặng tình người , môt nghĩa gia đình thâm sâu, ở đó, chúng biết nương tựa nhau, đỡ đần nhau:

Trờ i mây biển nướ c cảnh mênh mông, Chân nú i dô ra đá mấy chồng.

Khăng khít thớ t em nương thớ t chi,̣ Vững và ng hòn chá u đỡ hòn ông.

(Chơi Hòn Chồng cảm đề)

tình

Theo Quách Tấn, thiên nhiên đã bồi đắp cho con người niềm ru ng cảm và tình thương yêu sâu lắng thì con người cũng phải đáp laị bằng tình cảm , bằng sư ̣ tôn

trọng nhau. Đây là môt

ứ ng xử đep

, thắm tình đâm

nghia

. Bằng chứ ng là nhà thơ đa

cất bước rón rén , nhẹ nhàng lúc đi dạo tron g đêm khuya , vì sợ các chú chim thức

giấc: “Bướ c hoa dìu gió nhe,̣ / E đông giấc hoà ng ly.” (Giếng hương)

Nhà thơ cho rằng , cái đẹp của thiên nhiên phải hài hòa , phải là cái đẹp nguyên

sinh. Vì thế, ông không muốn hái hoa vì thương; nhìn thấy hoa rụng lại càng thương

thêm, chẳng khác nào như Nguyên

Trai

ngày xưa sơ ̣ làm mất đi vẻ đep

của thiên

nhiên, cụ thể là sợ làm tan vỡ vẻ đẹp ánh trăng trong ao nên chẳng muốn buông dây

câu cá ; sơ ̣ chim không nơi làm tổ nên ngại phát cây rừng : “Trì tham nguyêt chẳng buông cá ; Rừ ng tiếc chim về, ngại phát cây”. Còn Quách Tấn thì:

Thương hoa không nở há i,

hiên ,

Hoa run

g lòng thêm thương.

(Tình hoa)

Đó là những nét đồng cảm , đồng rung đôṇ g , cùng chia sẻ vui buồn của thi si

đối với thiên nhiên. Môt

tấm lòng đầy nhân ái, đâm

chất nhân văn.

2.2.2. Tái hiên

môt

số hin

h ảnh thiên nhiên: hoa cú c, chim én, ánh trăng...

- Trước hết là hình ảnh hoa cú c. Không phải ngâu nhiên mà trong thơ Quach́

Tấn, hoa cúc xuất hiên với tâǹ số cao . Quách Tấn miêu tả nhiều hoa cúc bởi nhà thơ

rất yêu hoa cúc . Sư ̣ yêu thích đó như in sâu trong tâm tưởng nhà thơ , thành nỗi “á m

ảnh” trong thơ ông , từ đó cái sắc vàng diu tươi tắn kia như lan tỏa khắp trong thơ

ông, những cánh hoa tưởng chừ ng mong manh kia laị bao phủ đươc Quách Tấn. Bài thơ sau viết theo lối thơ bốn chữ như đồng dao:

Vàng ươm lác đác Cành sương xao xác

toàn bộ hồn thơ

Chồi cú c đươm

hương

Nét cúc tuy buồn Lòng cúc vẫn đượm

Nắng xuân không tưởng Ngại gì lạnh thu

Song Nam ban bầu

Có ông Bành Trạch …

(Các loài hoa – tâp


Vui vớ i trẻ em)

Ở đây, hoa cúc là biểu tượng cho cốt cách thanh cao , phẩm tiết cứ ng cỏi , ngời

sáng, trong sac̣ h của bâc đaị ân̉ . Hình ảnh này bắt nguồn từ điển tích nhà hiền triết

Bành Trạch , tứ c Đào Tiềm [Đào Uyên Minh ], làm quan ở huyện Bành Trạch , vì không thể uốn gối khom lưng với quan trên mà ông đã cáo quan về ở ẩn , sớm tối vui cùng với cúc nơi vườn Bùi (Bùi viên). Người dùng hoa cúc thay cho sư ̣ thanh

đam

không bân

biu

đến sư ̣ đời . Hoa cúc nở vào mùa thu , trong tiết trùng dương (tiết

trùng cửu, tức ngày mùng 9 tháng 9). Nói về mùa thu là nhắc đến hoa cúc . Người ta nói “Quách Tấn là nhà thơ Mới nhưng mang năṇ g âm hưởng thơ Đường” hay “môṭ nhà thơ cổ điển sống trong thời đại cách tân” . Phải chăng ở bài thơ “Cá c loà i hoa”

́i đoan

thơ vừ a trích đã phần nào thể hiên

đươc

̀i nhân

xét này : thể thơ cách tân,

Xem tất cả 173 trang.

Ngày đăng: 18/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí