Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn - 10

có màu sắc và ánh sáng. Hình ảnh chim nghiêng cánh dưới ánh chiều vừa sa xuống trong khổ thơ cũng là ́ , là ý mà Huy Cận vay mượn của Vương Bột đời Đường

trong bài Đằng Vương Các tự : “Lac hà ̃ cô lộ tề phi” (ráng chiều sa xuống cùng

́i cánh cò đơn chiếc đang bay ). Hình ảnh mây, núi, chim trờ i ánh chiều tà đươc

kết hơp

trong hai câu thơ đã ta o

nên môt

phong vi ̣cổ điển của Đường thi . Hình ảnh

thiên nhiên ấy đã gơi

cho Huy Cân

môt

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 173 trang tài liệu này.

nỗi nhớ quê cồn cào da diết . Nhà thơ với

tâm hồn đang cô đơn , lăṇ g lẽ ngắm nhìn vũ tru ̣bao la , cảm nhận cái vĩnh viễn vô

Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn - 10

tận của không gian , vô cùng của thời gian . Thời gian vô han vô cùng , không gian

mênh mông vô tân, còn kiếp người thì hữu hạn . Cảnh ấy, tình ấy đã gợi cho nhà thơ

viết nên hai câu cuối tuyêṭ tác : Lòng quê dợn dợn vời con nước, / Không khói hoà ng

hôn cũng nhớ nhà . Theo nhà thơ “Dơn

là nổi lên , cuôn

lên như sóng . Lúc dòng

thuỷ triều lên hay xuống , con nước chảy xiết , cuôn lên như sóng. Lòng nhớ quê của

tác giả cũng y như thế. Khi viết hai câu thơ này, Huy cân

đã mươn

́ và ý ̀ hai câu

kết của Thôi Hiêu

đời Đường trong bài “Hoà ng Hac

lâu” nổi tiếng, nổi tiếng đến

nỗi khi vi ̣thi Tiên Lý Bac̣ h đến thăm danh thắng này không thể cất bút đề thơ đươc

̃a, bởi “có thơ Thôi Hiệu ở trên đầu - Thôi Hiêu

đề thi tai

thươn

g đầu” (Lý Bạch):

“Nhât

mộ hương quan hà́ thi ̣ ?/ Yên ba giang thươn

g sử nhân sầu ” (Quê hương

khuất bóng hoà ng hôn ,/ Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai - Tản Đà). Câu thơ của Thôi Hiệu mang nỗi buồn sâu lắng , nỗi nhớ quê da diết trong buổi chiều tà nơi đất khách quê người. Có điều , thi nhân đời Đường ngày xưa nhìn khói sóng trên

sông mới nhớ quê , tứ c còn có cái để bám víu mà nhớ . Còn Huy Cân

ngày nay, dù

không có khói hoàng hôn trên sông , tứ c không có chỗ bám víu nhưng nhà thơ vân

́ nhớ nhà , vân

́ buồn . Điều đó chứ ng tỏ chàng thi sĩ lan

g man

Viêṭ Nam buồn

hơn, sầu hơn thi nhân đời Đường ngày xưa ! Nỗi buồn nhớ quê hương ấy trà n ngâp̣ tâm hồn của kẻ tha hương trong buổi hoàng hôn . Nó cắt cứa , xoáy mạnh và cuồn

cuôn

đến da diết trong tâm hồn nhà thơ với m ột nỗi buồn sông núi , biểu hiên

tình

yêu quê hương sâu đâm

! Chỉ với bốn câu thơ , Huy Cân

đã cho người đoc

thấy rõ

môt

hồn thơ hiên

đaị nhưn g đâm

chất cổ xưa của môt

trí thứ c Tây hoc

nhưng mang

đâm

phong vi ̣Đường thi.

+ Với Thâm Tâm

Hoài Thanh có nhận xét về Thâm Tâm và bài “Tống biệt hành” như sau: “Thơ

thất ngôn của ta bây giờ t hưc có khá c thơ thất ngôn cổ phong . Nhưng trong “Tống

biêt

hà nh” lai

thấy sống lai

cá i không khí riêng của nhiều bà i thơ cổ . Điêu

thơ gấp,

̀ i thơ gắt . Câu thơ gân guốc , rắn rỏi . Không mềm mai

uyển chuyển như phần

nhiều thơ bây giờ . Nhưng vân

[74,tr.280].

đươm

chú t bâng khuâng khó hiểu của thờ i đaị ”

Thâm Tâm nổi tiếng bởi bài “Tống biêt hà nh” và bài thơ đã cho người đoc

thấy được thơ Đường đã ảnh hưởng như thế nào trong thơ của ông.

Tống biêt

là một đề tài cũ thường găp

trong thơ văn xưa ở Trung Quốc và Viêt

Nam. Hầu như những nhà thơ nổi tiếng đều có những bài thơ hay về đề tài này như

Lý Bạch, Đỗ Phủ (Trung Quốc), Nguyên

Du, Cao Bá Quát (Viêṭ Nam).

Hành là một thể thơ cổ có trước đời Đường . Nó là một dạng của thơ cổ phong

trườ ng thiên ́i lối viết tư ̣ do , phóng túng , không han chế về số câu tro ng baì và

cũng không gò bó , câu thúc về niêm, luâṭ , vần, đối. Trong văn hoc Trung Quốc ,

chúng ta hay gặp những bài thơ viết theo thể hành như “Lê ̣nhân hà nh” , “Binh xa hành” (Đỗ Phủ), “Tỳ bà hà nh” (Bạch Cư Dị). Ở Việt Nam cũng có những bài hành

nổi tiếng như “Sở kiến hà nh” , “Dự Nhượng chuỷ thủ hành” (Nguyên

Du ). Riêng

trong thơ ca lan

g man

, môt

số nhà thơ hay viết thể này như Thâm Tâm , Nguyên

Bính… và các bài hành thường sử dụng để diễn tả một tâm trạng bi phẫn , bi hùng

như “Tống biêt

hà nh” ,“Trườ ng can hà nh” (Thâm Tâm), “Von

g nhân hà nh ”,

“Hà nh phương Nam” (Nguyên

Bính)… Với môt

đề tài cũ , môt

thể thơ cổ nhưng tư

khi ra đời đến nay, bài hành của Thâm Tâm lại hấp dân bao thế hê ̣người đoc̣ .

Như thi đề , Tống biêt

hà nh là lời của của tác giả đối với “ly khách”. Vì thế ,

tình cảm trong bài thơ là nỗi lòng của người đưa tiễn đối với người ra đi . Thông qua tình cảm ấy người đọc sẽ hiểu thêm về nỗi lòng - tâm traṇ g của ly khách . Bốn câu thơ đầu của bài thơ đã được các nhà phê bì nh xưa nay thừa nhận đây là bốn câu thơ hay nhất trong toàn bài và trong thơ lãng mạn. Đây cũng là những câu thơ mang âm

hưởng của Đường thi. Bốn câu thơ thể hiên tâm traṇ g luyêń lưu xao xuyêń của

người đưa tiên trong buổi hoàng hôn ly biệt: Đưa ngườ i, ta không đưa qua sông, /

Sao có tiếng sóng ở trong lòng ? / Bóng chiều không thắm , không và ng vot đầy hoà ng hôn trong mắt trong?

, / Sao

Môt

số ban

cũ của Thâm Tâm cho biết , ông làm bài thơ này để tiên

môt

người

bạn đi lên chiến khu thưc

hiên

chí ́n. Gần đây, chính người được tặng bài thơ cũng

xác nhận điều này trong hồi ký của ông , và ông còn có một bài thơ hoạ lại với nhan đề là “Gử i Thâm Tâm” cùng l ời ghi chú “người đã vì ta mà viế t bài hành Tống

biêṭ”. Ly khách trong bài thơ là ông Phạm Quang Hoà (Đaị tá Quân đôi

Nhân dân

Việt Nam đã nghỉ hưu taị Hà Nôi

) và trong buổi tiệc tiên

đưa ấy , theo ông Hoà ,

ngoài người ra đi là ông còn có ba người đưa tiễn là b a nhà thơ : Thâm Tâm, Trần

Huyền Trân và Nguyên

Bính . Buổi t iên

đưa ấy diên

ra vào cuối hè năm 1939 tại

Phố Hiến (Hưng Yên), quê ông, hôm ấy mỗi người tăṇ g ly khách môt baì thơ .

Nguyên

Bính viết bài Chia tay, Trần Huyền Trân viết bài Tiên

đưa và Thâm Tâm

viết Tống biêt

hà nh [theo Thế Anh, Góp thêm một vài tư liệu xung quanh bài “Tống

biêt

hà nh”của Thâm Tâm , Tạp chí Văn , Hôi

Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh , sô

5-2000, tr.91-93]. Những bài thơ ấy đều hay n hưng bài Tống biêt hà nh của Thâm

Tâm laị nổi tiếng hơn cả . Bài thơ là nỗi lòng của người đưa tiễn đối với ly khách và

qua nỗi lòng đó , người đoc sẽ hiêủ rõ hơn về tâm traṇ g của ly khach́ . Trong baì thơ,

ly khách buồn chiều hôm trướ c, buồn sá ng hôm nay. Nhưng vì chí ́n nên ly khách

kìm lòng, với quyết tâm ra đi và cố làm ra vẻ ̉ ng dưng :“Môt

giã gia đình một

̉ ng dưng” () “Li khách! li khá ch ! con đườ ng nhỏ / Chí nhớn chưa về bàn tay

không / Thì không bao giờ nói trở lai / Ba năm me ̣già cũng đừ ng mong” . Câu thơ

“Chí nhớ n chưa về bàn tay không/ Thì không bao giờ nói trở lại” nghe như môt lời

thề, môt

sư ̣ quyết tâm mà mỗi lần đoc

, chúng ta lại nhớ đến lời thề của trá ng sĩ Kinh

Kha ngày xưa khi vươ ̣ t dòng sông Dic̣ h , từ biêṭ t hái tử Đan nước Yên để qua đất

Tần hành thích Tần Thuỷ Hoàng đế : “Gió đìu hiu, sông Dic̣ h lanh lù ng ghê ,/ Tráng

sĩ một đi không trở về” (Phong tiêu tiêu hề Dịch thuỷ hàn / Tráng sĩ nhất khứ bất

phục phản). Nước sông hôm ấy laṇ h thât

! Lạnh đến nỗi mà cả nghìn năm sau vẫn

còn thấy lạnh . Cái cảm giác này đã được Lạc Tân Vương , môt

trong tứ kiêṭ thời Sơ

Đường cảm nhận rồi thốt lên trong bài Dịch Thuỷ tống biêṭ : “Thử địa biệt Yên Đan,/ Tráng sĩ phát xung quan./ Tích thời nhân dĩ một,/ Kim nhật thuỷ do hàn”.

Không gian tiên chúng t a thường găp̣

đưa trong bài thơ này không phải là dòng sông ly biêṭ như trong thơ văn xưa . Dòng sông trong thơ văn xưa thường là

biểu t ượng của nơi đưa tiễn . Môt thái tử nước Yên tiễn Kinh Kha trên dòng Dịch

Thuỷ để sau này Lạc Tân Vương khi đi qua dòng sông này , nhớ lại chuyên

xưa đa

viết nên tuyêṭ tác Dịch Thuỷ tống biệt ; Môt Lý Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên về

Quảng Lăng cũng bên dòng Trường Giang từ nơi phía tây lầu Hoàng Hạc : Hoàng

Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng … Ở đây , buổi tiên đưa âý không

diên

ra nơi dòng sông “ta không đưa qua sông” nhưng lại “có tiếng sóng ở trong

lòng”. Tiếng sóng ở đây là “tiếng sóng lòng”, là tình cảm, là nỗi đau của người đưa

tiên

đối với ly khách. Vì là “tiếng sóng lòng” nên dòng sông ở đây chỉ là dòng sông

tâm tưởng.

Tống biêt


là đề tài xưa , hành là thể thơ cổ nhưng qua bài thơ này Thâm Tâm

đã có sư ̣ đổi mới , cách tân, sáng tạo. Hình ảnh “tiếng sóng trong lòng ” “hoàng

hôn trong mắt” có thể xem là hai hình ảnh đôc sań g . Cũng là buổi tiễn đưa n hưng

không có dòng sông ly biêṭ để gơi không khí bi hùng mà chỉ có nỗi buồn man mać ,

bâng khuâng. Cũng là buổi chiều ly biệt nhưng không có nắng vàng nhớ nhung mà chỉ có nắng không thắm, cũng không và ng voṭ . Chút nắng hoàng hôn ấy đủ để xâm chiếm cõi lòng và đoṇ g laị trong đôi mắt của kẻ ở , người đi : Sao đầy hoàng hôn

trong mắt trong?. Chính sự cách tân về hình ảnh , về cách diên đaṭ âý cùng với sư

kết hơp

hài hoà âm thanh (hài thanh) và các biện pháp tu từ mà cả bài thơ cũng như

bốn câu thơ mở đầu đã tăng thêm cảm xúc cho người đoc . Ở đây, do hoaǹ can̉ h lic̣ h

̉ của thời đaị , Thâm Tâm không thể nói rõ tiên đưa ai và ly khach́ ra đi để lam̀ gi

mà chỉ biểu lộ lòng yêu nước sâu kín của mình qua tình cảm ngưỡng voṇ g đối với

người ban

ra đi vì nghia

́n . Đó là điều giúp ta hiểu taị sao khi bình bài thơ này

trong Thi nhân Viêt

Nam , Hoài Thanh đã xem bài thơ “đươm

chú t bâng khuâng ,

khó hiểu của thờ i đaị ” [74]. Cái “đươm chút bâng khuâng ” đấy phaỉ chăng do âm

hưởng Đường thi bao trùm toàn bài thơ, đăc biêṭ là ở bốn câu thơ đâù ?

Có thể khẳng điṇ h thơ Đường đã có ảnh hưởng sâu sắc đến các nhà thơ lang

mạn Việ t Nam giai đoan

1932-1945. Tuy sư ̣ ảnh hưởng ở mỗi nhà thơ mỗ i khác

nhau nhưng sư ̣ ảnh hưởng đó đã tao

ra môt

dấu ấn rất riêng , những phong cách thơ

khác nhau làm đa dạng , phong phú vườn thơ lan

g man

Viêṭ Nam . Chính Hoài

Thanh đã nhận định: “Huống chi trong hàng thanh niên chiu an̉ h hưởng thơ văn

Pháp nhiều người lại quay về thơ Đường . Thanh thế thơ Đường ở nước ta xưa nay

bao giờ cũng lớn . Nhưng vì cái hoc khoa cử , những baì thơ kiêṭ tać ngâm đi gian̉ g

lại hoài đã gần thành vô nghia

. Nó chỉ là cái máy đẻ đúc ra hàng van

thí sinh cùng

hàng vạn bài thơ cổ. Đến khi khoa cử bỏ , chữ Nho không còn là một con đường tiến

thân. Song thiếu niên Tây hoc

cũng có người thích xem sách Nho. Họ chỉ cốt tìm

môt

nguồn sống tinh thần . Họ đi tới thơ Đường với một tấm lòng trong sạch và mới

mẻ, điều kiên

cần thiết để hiểu thơ . Cho nên, dầu dốt nát, dầu nghia

câu , nghĩa chữ

lắm khi ho ̣rất mờ , họ đã hiểu thơ Đường hơn nhiều tay khoa bảng” [74,tr.33].

TIỂ U KẾ T

Quách Tấn sinh ra trong môt

gia đình có truyền thống Nho hoc

, lại sớm tiếp

xúc với Tây học , nên ông đã chiu nhiêù an̉ h hưởng của gia đình . Khi còn ngồi trên

ghế nhà trường , ông đã tâp̣ trường của ông. Lớn lên môt

làm thơ , thích viết theo thể Đường luật vì đây là sở chút, tài năng thơ đó được cụ Phan Sào Nam nâng đỡ ,

rồi nhà thơ Tản Đà dìu dắt , nên Quách Tấn chính thứ c bước lên thi đàn thâṭ vữ ng vàng.

Gần tron

60 năm cầm bút , Quách Tấn đã để lại cho chúng ta một sự nghiệp

văn hoc

đồ sô ̣và quý giá cả thơ lân

văn và biên khảo , đăc

biêṭ là thơ . Qua những gi

trình bày, có thể khẳng định Quách Tấn có một vị tr í xứng đáng trên thi đàn văn học

Viêṭ Nam , môt

thi sĩ hiên

đaị nhưng văn phong mang phong vị Đường thi . Chính

nhờ hương thơ của Quách Tấn mà vườn hoa văn hoc phú, đa daṇ g sắc màu.

Viêṭ Nam càng thêm phong

Trong quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam hồi nửa đầu thế kỷ XX, trong

đó có nhu cầu hiện đại hoá thơ Việt. Trong quá trình đó, do ảnh hưởng của phương Tây, đặc biệt là ảnh hưởng thơ Pháp, phong trào Thơ Mới đã hình thành và phát triển với một tốc độ “một năm bằng ba mươi năm của người” [51]. Cuộc đấu tranh giữa hai phái Cũ và Mới diễn ra, cuối cùng phe Mới thắng thế. Tuy vậy, dòng thơ Cũ, chủ yếu là thơ Đường luật vẫn tiếp tục tồn tại chẳng khác nào như một mạch ngầm xuyên suốt, không đứt đoạn. Trong khi một số nhà thơ đã ít nhiều có tiếng với những sáng tác theo thể Đường luật, nhưng đứng trước sự tấn công của Thơ Mới, họ từ bỏ thơ cũ để sáng tác theo thời đại, thì vẫn có người âm thầm kiên trì thuỷ chung với thể thơ Đường luật. Quách Tấn chính là con người ấy.

Để xác lập mã nghệ thuật của thơ Đường luật của Quách Tấn, cần phải xem xét đặc trưng thi pháp của thể loại quy định như: số câu trong bài, số chữ trong câu,

niêm, luật, vần, đối, đồng thời còn phải xét xem các yếu tố khác như cách cắt nhịp với sự phá vợ tính quy phạm của thể loại, cách hoà âm tạo nhạc tính cho thơ, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ; sự cách tân cấu trúc câu thơ, nghệ thuật dụng điển của tác giả… Đồng thời còn xét xem các yếu tố khác như tư duy thơ, đề tài và cảm hứng sáng tạo. Chính nhờ những mã nghệ thuật này mà người đọc có thể thấy được nét riếng, cái cá tính sáng tạo và phong cách của tác giả. Đồng thời mới thấy được những đóng góp của Quách Tấn trong phong trào Thơ Mới dù được ông viết theo thể thơ cũ.

Chương 2

MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƯỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN NHÌN TỪ NỘI DUNG CẢM HỨNG


Nếu ở chương 1, luận văn đã giới thiệu cuộc đời và sự nghiệp Quách Tấn; phân biệt các khái niệm „thơ Đường‟, „thơ Đường luật‟ và „thơ Đường luật Việt Nam‟, nêu ra những tiêu chí để xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật; đặt thể thơ này trong bối cảnh hiện đại hoá của văn học Việt Nam, chỉ ra một số ảnh hưởng của thơ Đường đối với thơ lãng mạn và thì sang chương này, luận văn tìm hiểu mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn trên phương diện nội dung cảm hứng như về đề tài - cảm hứng và những cảm hứng chủ đạo.‌

2.1. ĐỀ TÀI VÀ CẢM HỨNG

2.1.1. Đề tài

Đề tài là “Khái niệm chỉ loại các hiện tượng đời sống được miêu tả, phản ánh trực tiếp trong sáng tác văn học. Đề tài là phương diện khách quan của nội dung tác phẩm. Các hiện tượng đời sống có thể liên kết với nhau thành loại theo mối quan hệ bền ngoài giữa chúng. Cho nên, có thể xác định đề tài văn học theo giới hạn bề ngoài của phạm vị hiện thực được phản ánh trong tác phẩm: đề tài thiên nhiên, đề tài sản xuất, đề tài chiến đấu…” (…) “Các hiện tượng đời sống lại có thể liên kết với nhau thành loại theo mối quan hệ bên trong của chúng. Cho nên cũng có thể xác định đề tài văn học theo giới hạn bên trong của phạm vi hiện thực được phản ánh trong tác phẩm văn học” [22,tr.96]. Theo Phương Lựu thì: “Đề tài là yếu tố cơ bản của tác phẩm văn học, dùng để chỉ phạm vi đời sống hoặc tâm trạng được phản ánh trong công trình nghệ thuật của nhà văn” [24] và [41]. Trong Thi pháp thơ Đường, Quách Tấn cũng khẳng định: “Đề tài là nguyên tố cấu thành thi phẩm. Thể cách (tự, cú, chương…) chỉ là công cụ, là thủ đoạn để biểu đạt đề tài được chọn lựa” [69,tr.296].

Ở đây, cần lưu ý là nghiên cứu tác phẩm văn học, tuy cùng xuất phát từ việc tiếp cận đề tài, nhưng trong thực tế lại có hai cách bởi xuất phát từ hai quan niệm khác nhau. Một là, coi đề tài chỉ đơn thuần là “một hiện tượng đời sống được miêu tả, một phạm vi đời sống được phản ánh” nên tiếp cận đề tài chỉ đơn thuần trên

phương diện nội dung, tức nghiên cứu văn học theo kiểu xã hội học. Hai là, coi hiện tượng được miêu tả, phạm vi được phản ánh đó phải luôn luôn gắn với cảm hứng, cảm xúc của tác giả. Như vậy, tiếp cận đề tài, khai thác nội dung phải gắn liền với việc khám phá nguồn cảm xúc của tác giả. Ở đây, khi thực hiện luận văn, chúng tôi theo hướng tiếp cận thứ hai này.

Thế thì thơ Đường luật hồi nửa đầu thế kỷ XX, và nhất là thơ của Quách Tấn đã phản ánh phạm vi hiện thực nào, tức thể hiện đề tài và cảm hứng gì?

Nhìn một cách tổng quát, đề tài và cảm hứng chủ đạo trong thơ Đường luật chữ Hán, chữ Quốc ngữ đăng trên báo chí và in thành thi tập của các tác giả hồi nửa đầu thế kỷ XX thì có thể nêu ra đây bốn đề tài và cảm hứng chính, đó là: Đề tài và cảm hứng thiên nhiên; Đề tài và cảm hứng yêu nước; Đề tài và cảm hứng lịch sử; Đề tài và cảm hứng thế sự - đời tư.

Qua khảo sát sơ bộ thơ Đường luật nửa đầu thế kỷ XX trên các báo như Nam Phong tạp chí, An Nam tạp chí… và trong phong trào Thơ Mới, có thể thấy đề tài và cảm hứng ở thơ Đường luật quả là phong phú và có phần phức tạp. Phong phú là bởi bên cạnh những đề tài có tính truyền thống như thiên nhiên, đất nước, lịch sử, thế sự,… còn có những đề tài ít nhiều mang tính chất mới, như tình yêu lứa đôi, cuộc sống người nghèo… Phức tạp là bởi tuy cùng một đề tài cụ thể, nhưng với từng tác giả, lại có những cảm xúc, cảm hứng khác nhau. Riêng thơ Đường luật chữ Quốc ngữ nửa đầu thế kỷ XX, theo thống kê của Trần Thị Lệ Thanh thì “chiếm hơn 80% tổng số thơ Đường luật trong giai đoạn này. Chẳng hạn về đề tài thiên nhiên trong thơ Đường luật Quốc ngữ có đến 736 trên 832 bài, tỷ lệ 88,4%” [dẫn lại: 76,tr.81].

Về đề tài và cảm hứng, chỉ xét riêng ở hai tập thơ Một tấm lòng Mùa cổ điển, có thể thấy, Quách Tấn thường viết về thiên nhiên, về quê hương đất nước, về tâm sự cá nhân (đời tư), v.v.. Vấn đề sẽ trình bày cụ thể ở mục tiếp theo.

2.1.2. Cảm hứng và Cảm hứng chủ đạo

Thế nào là “Cảm hứ ng chủ đaọ ” ? Theo Đai

̀ điển tiếng Viêt

(Nxb Văn hóa

Thông tin, 1999, tr.244) thì: nếu xét ở góc đô ̣đôṇ g từ , “Cảm hứ ng” là “dâng trào

những cảm xúc, thúc đẩy óc tưởng tượng , sáng tạo, hoạt động có h iêu qua”̉ ; còn xét

ở góc độ danh từ, thì “Cảm hứ ng” là “môt traṇ g thaí tâm lý: trạng thái cảm hứng”.

Xem tất cả 173 trang.

Ngày đăng: 18/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí