Thơ Đường Luật Trên Báo Chí Và Trong Phong Trào Thơ Mới

1.3.2.2. Thơ Đường luật trên báo chí và trong phong trào Thơ Mới

Trên nhiều tờ báo hồi nửa đầu thế kỷ XX đã cho đăng nhiều thơ Đường luật. Theo thống kê của Trần Thị Lệ Thanh trong luận án Tiến sĩ: Thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX thì ở bộ phận thơ ca công khai không cách mạng ở thời điểm Thơ Mới chưa xuất hiện 1900-1931, thơ Đường luật đã ra mắt bạn đọc với một số lượng nhiều chưa từng có. Đặc biệt từ 1917 đến 1931 số lượng Thơ Đường luật được đăng tải “nhiều như nấm” trên các mặt báo. Ở miền Bắc, các tạp chí như: Nam Phong tạp chí, Thực nghiệp dân báo, An Nam, Phong hoá, Phụ nữ thời đàm, Tri tân, Đông Pháp, Hữu thanh,... chỉ hơn chục năm đã có tới mấy ngàn bài thơ Đường luật. Ở miền Trung trên các tờ Tinh hoa, Tràng An, Tiếng dân. Ở miền Nam, các tờ như Tân thế kỷ, Thần chung, Đông phương, Đông Tây, Báo mai, Đông Pháp thời báo, Tân dân báo... số lượng thơ Đường luật cũng tương đối lớn. Chỉ riêng tờ Phụ nữ tân văn, số lượng thơ Đường luật đã là 385 bài của 74 tác giả. Ngoài ra còn phải kể đến một số lượng lớn những sáng tác được in trong các thi tập riêng, như: Tản Đà có 66 bài thơ Đường luật; Trần Tuấn Khải có 108 bài Đường luật; và một số tác giả có sáng tác thơ Đường luật như Đông Hồ, Ngân Giang, Bích Khê v.v.. Thời điểm Thơ Mới ra đời và thắng thế đến 1945, số lượng thơ Đường luật trên các báo giảm hẳn. Cuộc tấn công của Thơ Mới vào thành trì thơ cũ quả đã gây nên một cuộc cách mạng trong thi ca, khiến lớp Nho sĩ cuối mùa hầu như bất lực. Trên các tờ Đông Pháp, Tri tân, Tiểu thuyết thứ bảy, Đàn bà, Phụ nữ thời đàm, Hồn nước, thơ Đường luật chiếm một tỷ lệ cực kỳ khiêm tốn. Bù lại, sự có mặt của những cây bút điêu luyện như Tú Mỡ, Đồ Phồn, Vân Đài, Hằng Phương, Quách Tấn... đã làm cho vườn thơ Đường luật tuy ít nhưng bớt phần ảm đạm, đặc biệt là Quách Tấn với số lượng và chất lượng nghệ thuật cao nên được công chúng hoan nghênh và được các nhà Thơ Mới đón nhận. Riêng trên tờ Nam Phong tạp chí dù ông chủ bút Phạm Quỳnh có phàn nàn về thơ cách luật, nhưng ở mục Văn uyển từ số 1 (1917) đến số 179 (1932) có cho đăng 1.896 bài thơ Đường luật của 148 tác giả, mà phần nhiều là thơ vịnh cảnh, tả cảnh và thơ vịnh sử (có đến 115 bài). Còn trên An Nam tạp chí của Tản Đà, sau 6 lần tái xuất bản, tờ báo này đã cho đăng 147 bài thơ Đường luật của 42 tác giả, có tác giả được ông chủ bút tờ báo viết bài ngợi ca: Tham Toàn, Quách Tấn, Bích Khê… với những bài thơ “rất hay”, “công phu” và “khá nhuần nhuỵ”.

Với bộ phận thơ ca yêu nước và cách mạng, từ đầu thế kỷ đến 1929, thơ Đường luật dù không nhiều như thơ Đường luật ở bộ phận thơ ca công khai, nhưng nếu so với những thể loại khác trong cùng bộ phận văn học này, thì thơ Đường luật vẫn chiếm một số lượng khá lớn. Thử thống kê qua các cuốn tuyển tập, hợp tuyển thì thấy số lượng thơ Đường luật so với thế kỷ XIX giảm không đáng kể 161/303 - 196/269. Từ cuối năm 1908, mặc dù cách mạng bị khủng bố và văn thơ cách mạng lâm vào tình thế khó khăn, nhưng thơ ca vẫn theo các chí sĩ ra Côn Đảo, vào nhà tù, dường như lại có xu thế quay về với thơ Đường luật, phần lớn là thơ Đường luật chữ Hán. Sau đại chiến (1921), các chí sĩ được trả tự do, thơ Đường luật của các nhà ái quốc nhân đó xuất hiện trở lại nhiều hơn. Thời điểm từ 1929 đến 1945, đáng kể nhất là Phan Bội Châu có 631 bài thơ Đường luật bằng chữ Hán, Nôm và Quốc ngữ; Hồ Chí Minh với 82 bài Đường luật bằng chữ Hán sáng tác trong nhà tù Tưởng Giới Thạch (1942-1943). Ngoài ra còn có thơ Đường luật của một số nhà cách mạng vô sản như Trần Huy Liệu, Tôn Quang Phiệt, Đặng Xuân Thiều, Đinh Chương Dương... dù số lượng ít hơn. [con số thống kê dẫn lại từ: 76,tr.11] và [7]

Trong phong trào Thơ Mới, có thể thấy có một số nhà thơ từng sáng tác theo thể Đường luật, về sau lại sáng tác theo các thể Thơ Mới mà Hàn Mặc Tử, Bích Khê là minh chứng. Bên cạnh đó, có một vài nhà thơ trong phong trào Thơ Mới vừa sáng tác theo thể Thơ Mới lại vừa sáng tác theo thể Đường luật và cũng có một số nhà thơ kiên trì tiếp tục sáng tác theo thể thơ cũ: Đường luật (tứ tuyệt, bát cú) mà Quách Tấn, Ngân Giang là những đại biểu. Ngân Giang sáng tác hơn 4000 bài, trong đó có hơn 2000 bài thơ Đường luật. Do chúng tôi chưa có điều kiện đọc tất cả các bài thơ của các tác giả thuộc phong trào Thơ Mới nên chưa thể thống kê trong đó có bao nhiêu bài thơ Đường luật. Chỉ tính riêng trong Thi nhân Việt Nam đã tuyển 169 bài thơ của 46 tác giả (riêng TTKH và Trần Huyền Trân, chỉ được giới thiệu và trích dẫn những câu thơ, chứ không tuyển cả bài), sơ bộ chúng tôi nhận thấy có một số nhà thơ đã sáng tác theo thể Đường luật như: J. Leiba (Bến giác); Đỗ Huy Nhiệm (Đìu hiu, Hoa tủi); Lưu Kỳ Linh (Cành hoa thu muộn); Nguyễn Giang (Xuân, Con đường nắng, Mẹ); Quách Tấn (Đà Lạt đêm sương,Về thăm nhà cảm tác, Đêm thu nghe quạ kêu, Đêm tình, Mộng thấy Hàn Mặc Tử, Tình xưa, Trơ trọi, Chiều xuân, Bên sông); Lưu Trọng Lư (Chiều cổ, Điệu huyền)… Đó là chưa kể đến

trong rất nhiều bài thơ sáng tác theo thể Thơ Mới của nhiều tác giả ít nhiều đã chịu ảnh hưởng hay mang dấu vết Đường thi rất rõ như trong thơ của Xuân Diệu, Huy Cận, Thâm Tâm, Thái Can, Vân Đài, v.v.. Vấn đề sẽ được trình bày sau đây.

1.3.3. Dấu ấn tượng trưng của thơ Đường trong Thơ Mới

Trung Quốc là một nước có truyền thống về thơ. Tính từ Kinh Thi đến thơ hiện đại thì thơ Trung Quốc có đến hơn 2500 năm lịch sử, mà ở mỗi thời đại lịch sử, thơ cũng có những nét đặc sắc riêng. Thơ Đường là đỉnh cao của thơ Trung Quốc và cũng là đỉnh cao của thơ ca nhân loại. Thơ Đường, trong đó có thơ Đường luật, cơ bản mang tính tượng trưng là chính, tức nói bằng hình thức gián tiếp thông qua sự vật bên ngoài. Người xưa cho rằng con người sống phải thuận theo lẽ tự nhiên, hoà hợp với tự nhiên. Lão Tử từng nói: “Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên” (Người theo lẽ đất, đất theo lẽ trời, trời theo lẽ đạo, đạo thuận theo lẽ tự nhiên). Quan niệm “Thiên nhân tương cảm”, “Thiên nhân tương dữ” bắt nguồn từ lối sống trên. Vương Chi Hoán đời Đường đã sử dụng tính chất tượng trưng trong bài Đăng Quán Tước lâu: Bạch nhật y sơn tận,/ Hoàng Hà nhập hải lưu./ Dục cùng thiên lý mục,/ Cánh thướng nhất tằng lâu. Dịch: Bóng ô đã gác non đoài,/ Sông Hoàng nước chảy ra ngoài biển khơi./ Dọc ngàn tầm mắt muốn coi,/ Lầu cao ta lại lên c hơi một tầng (Ngô Tất Tố). Ở đây, con người có thể thu vào tầm mắt mình cảnh biển rộng, trời cao, non nước mênh mông, khi bước lên lầu cao. Bài thơ đã thể hiện được khí thế vươn lên của con người thời Thịnh Đường.

Trong văn học Việt Nam, thể Đường luật được nhiều tác giả của nhiều thế hệ sử dụng trong gần mười thế kỷ văn học trung đại, trong đó thơ Đường luật chữ Hán đời Trần của nhiều tác giả có thể nói là danh bút nên được Lê Quý Đôn khen là “hay nhất trong nền thơ chữ Hán Việt Nam” [Kiến văn tiểu lục]. Bên cạnh phải kể đến thơ chữ Hán của các đại thi hào: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Ngô Thì Sĩ, Phạm Nguyễn Du, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, v.v.. Còn về thơ Đường luật Nôm phải kể đến các thi hào, thi bá như: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông và hội Tao đàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, v.v.. Trong đó, có rất nhiều bài thơ mang dấu ấn tượng trưng. Từ đó, các nhà Thơ Mới học tập cách diễn đạt tượng trưng về cảm xúc của con người, chẳng hạn như Huy Cận trong bài Tràng

giang với cảm xúc về tình yêu thiên nhiên đất nước, tình sông núi và dường như có cùng một điệu với Bà huyện Thanh Quan trong bài Qua đèo Ngang.

Thông qua biểu tượng đa nghĩa, các nhà Thơ Mới còn tìm về thơ Đường luật. Thơ Đường luật Trung Quốc có những bài cho đến nay vẫn còn nổi tiếng, vì các nhà thơ đã diễn đạt theo lối tượng trưng, chẳng hạn như bài Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu, dù đây là bài thơ phá cách (thất luật, thất niêm…):

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 173 trang tài liệu này.

Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu. Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản, Bạch vân thiên tải không du du.

Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ, Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.

Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn - 9

Nhật mộ hương quan hà xứ thị, Yên ba giang thượng sử nhân sầu.

Tượng trưng là cách biểu đạt cuộc sống thông qua biểu tượng đa nghĩa. Dù các nhà Thơ Mới phần lớn học tập ở thơ ca tượng trưng Pháp, nhưng họ vẫn tìm về với cội nguồn phương Đông. Thơ Huy Cận giàu chất tượng trưng, nhà thơ đã vật thể hóa những gì thuộc về lĩnh vực ý niệm - vốn rất đặc thù của loại hình thơ tượng trưng, mà trong Lửa thiêng, khi nói về mộng thì gắn liền với những trạng thái thể chất thích hợp với mong mỏi (Tôi mỏi chạy theo tình; Chân mỏi vạn đường cong;…), tê mê (Tê mê cõi biếc bến bờ là đâu),… Nét đặc trưng của mộng trong thơ Huy Cận góp phần thể hiện cho sự đa dạng, cho sự mộng mơ có tính đặc thù của Thơ Mới 1932-1945.

1.3.4. Ảnh hưởng của thơ Đường đối với một vài nhà thơ lãng mạn Việt Nam 1932-1945

Đầu thế kỷ XX, văn hoc Viêṭ Nam đã chuyên̉ sang một phạm trù văn học khác,

một tư duy nghê ̣thuâṭ khác , mà phạm trù văn học và tư duy nghệ thuật này hoàn

toàn khác với văn hoc

văn hoc

trung đai

trước đó . Đây là thời kỳ diên

ra quá trình

hiên

đaị hoá văn hoc

. Quá trình này diễn ra chưa đầy nửa thế kỷ nhưng lại có một

nhịp độ và tốc độ phát triển mau lẹ , nói như Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại

“ở nướ c ta, môt năm đã có thể như ba mươi năm của ngườ i” [51]. Nêú ở chăṇ g

đường 30 đầu thế kỷ XX là chăṇ g đường có nhiêm

vu ̣đăṭ nền cho công cuôc

hiên

đaị hoá văn hoc

nước nhà mà GS . Trần Đình Hươu

go ̣ i đây là văn hoc

giai đoan

giao thời, thì sang chặng đường 1932-1945 công cuôc

hiên

đaị hoá văn học đã hoàn

thiêṇ . Nguyên nhân sâu xa là lúc này xã hôi Viêṭ Nam có nhiêù biêń đổi nên dân

đến những biến đổi sâu sắc trong tâm lý và ý thức hệ . Măṭ khác, lúc này ta có điều

kiên

vươt

ra ngoài giới han

của khu vưc

để tiếp xúc với văn hoá , văn minh của

phương Tây , của thế giới hiện đại . Đó là tiền đề tao

điều kiên

cho văn hoc

mau

chóng thoát khỏi hê ̣thống thi pháp trung đaị , để chuyển sang một hệ thống thi pháp

́i theo kiểu hiện đại. Văn hoc

Viêṭ Nam giai đoan

1932-1945 đã làm đươc

điều

kỳ diệu ấy , đã cách tân môt

cách toàn diên

và sâu sắc nhất . Trong đó , thành tựu nổi

bâṭ với công đầu là thuôc về phong traò Thơ Mới và văn xuôi Tự Lực văn đoàn. Chỉ

́i môt thời gian rât́ ngắn khoảng gần 10 năm, nêú tính từ ngaỳ baì thơ mới đầu

tiên trình chánh giữa làng văn : bài Tình già của Phan Khôi tr ên báo Phụ nữ tân văn năm 1932 đến năm 1941, nhà phê bình Hoài Thanh đã có thể lựa được trong số hàng chục nghìn bài của hàng trăm nhà thơ để chọn ra 169 bài thơ hay của 46 tác

giả với nhiều phong cách khác nhau , trong đó có nhiều tác phẩm hiện vẫn được nhiều người thuộc lòng, truyền tụng, ngợi ca. Nếu so sánh thơ Đường (gần 300 năm, có 48.900 bài thơ hay của hơn 2.300 tác giả) với Thơ Mới (trong gần 10 năm,

có 169 bài thơ hay của 46 tác giả) thì về mặt tỷ lệ, sư ̣ thành tưu

thơ ca của ta cũng

không đến nỗi là quá ít ỏi. Sau đây là con số so sánh về tỷ lệ giữa thơ Đường và thơ Mới: độ thời gian gấp 30 lần, số tác giả gấp 50 lần, số bài thơ hay gấp khoảng 290

lần. Tuy Thơ Mới thể hiên những caí rấ t mới về bút phaṕ , hê ̣thống thi phaṕ , tư duy

nghê ̣thuâṭ, cách cảm nhưng nó vẫn là nguồn mạch thơ với dòng chảy không hề gián đoaṇ , vì thế ít nhiều dò ng thơ này cũng đã kế thừ a , phát triển và cách tân những thành tựu th ơ ca của cha ông , đồng thời chịu ảnh hưởng của thơ Đường. Điều này, Hoài Thanh và Hoài Chân trong Một thời đại thi ca (Thi nhân Việt Nam) đã phân chia Thơ Mới gồm ba dòng: dòng thơ Pháp; dòng thơ Đường; dòng thơ Việt [74].

Thế thì Thơ Mới đã chiu

+ Vớ i Xuân Diêụ

ảnh hưởng của thơ Đường như thế nào?

Xuân Diêu

là “nhà thơ mới nhất trong các nhà Thơ Mới” [74]. Nhưng trong cái

́i hiên

đai

vân

còn cái hoài cổ , cái xưa . Có thể nói chính hai yếu tố đó đã hòa

quyên

và o nhau để hồn thơ của chàng thi sĩ ho ̣Ng ô trở nên đôc

đáo , hấp dân

, đươc

sư ̣ hoan nghênh của tuổi trẻ “đã có những thiếu niên , thiếu nữ hoan nghênh tôi…”

như Xuân Diêu

đã từ ng phát biểu.

Ảnh hưởng của thơ Đường đối với thơ Xu ân Diêu có thể nói là phong phú , đa

dạng, lại mang môt

cá tính sáng tao

rất riêng của Xuân Diêu

. Chẳng han

trong cảnh

mùa thu rất quen thuộc của Việt Nam , chỉ Xuân Diệu mới để ý đến : “những luồng run rẩy rung rinh lá cùng“cà nh biếc run run chân ý nhi” . Nghe đàn dưới trăng

thu, chỉ Xuân Diệu mới thấy “lung linh bóng sá ng bôn

xôn xao gử i trong mấy hàng chữ la ̣lùng này : Thu laṇ

g rung mình” và mới có cái

h, càng thêm nguyệt tỏ ngời /

Đà n ghê như nướ c l ạnh, trờ i ơi! / Long lanh tiếng sỏi vang vang hân

/ Trăng nhơ

Tầm Dương, nhạc nhớ ngườ i” (Nguyêt

cầm). Ở đây Xuân Diêu

đã chịu ảnh hưởng

bài Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị khi miêu tả tiếng đàn của người kỹ nữ trên bến Tầm Dương trong đêm trăng. Và đề tài mùa thu thường là khởi nguồn cảm hứng cho

nhiều thi nhân, từ các nhà thơ nổi tiếng đời Đường - Trung Quốc như Lý Bạch, Đỗ Phủ (Thu hứng), đến các nhà thơ Việt Nam như Nguyễn Khuyến (Thu ẩm, Thu điếu,

Thu vin

h), Lưu Troṇ g Lư (Tiếng thu), hay Bích Khê “Ô hay! Buồn vương cây ngô

đồng/ Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông” (Tỳ bà) mà nhiều người cho rằng đây là hai câu kiệt tác trong thơ tiếng Việt. Đề tài đó tuy cũ nhưng mới , tuy quen nhưng lạ. Cũ và quen là vì đó là đề tài muôn thuở , còn mới và lạ là do các nhà thơ đã cách

tân, sáng tạo , biến cái chung thành cái riêng của mình mà Xuân Diêu

là môt

điển

hình: Răn

g liêu

đìu hiu đứ ng chiu

tang / Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng / Đây

mùa thu tới, mùa thu tới / ́ i á o mơ phai dêt lá và ng (Đây mù a thu tớ i).

Nếu ở hai câu thơ trên nhip

thơ châm

và lơi , thì hai câu thơ tiếp theo , nhịp thơ

như gấp rút hẳn lên , nghe như môt

tiếng trầm trồ , môt

tiế ng reo , thầm báo cho

người đoc

bi ết mùa thu đã đến với một nỗi ngac

nhiên bất chơt

: Đây mù a thu tớ i ,

mùa thu tới! Với áo mơ phai dệt lá vàng.

Nếu trong thơ xưa, mùa thu chỉ là cái cớ để các nhà thơ cũ tức cảnh , gởi gắm

nỗi niềm, có khi nói chí, thì ở đây, bản thân mùa thu chính là đối tươn

g để chàng thi

sĩ lãng mạn chiêm nguỡng và rung đ ộng trước một vẻ buồn mà đep

của thiên nhiên

đất trời. Vì thế, khi nhìn sắc vàng nhạt nhoà tàn phai của lá úa, Xuân Diêu laị thâý

như là môt

sắc áo sáng đep

và hơi buồn của mùa thu khoác lên vạn vâṭ.

Bút lực tài hoa ấy không chỉ dừng lại ở đấy , bút lực đó còn giúp cho nhà thơ phát hiện ra nét độc đáo , thú vị của cảnh đ ồng quê Việt Nam : Mây biếc về đâu bay gấp gấp / Con cò trên ruộng cánh phân vân (Thơ duyên). Cũng là áng mây , cũng là cánh cò thường gặp trong thơ xưa nhưng dưới ngòi bút của Xuân Diệu lại đầy sáng

tạo, đôc

đáo, mới mẻ. Nếu trong thơ xưa khi miêu tả mây mùa thu thường là “mây

đù n cử a ải ” như của Đỗ Phủ trong bài Thu hứng hay mây đang trôi nhàn nhã “cô

vân đôc

khứ nhà n” như của Lý Bạch trong bài Độc toạ Kính Đình sơn, thì ở đây ,

mây của Xuân Diêu laị “ bay gấp gấp” ́i vẻ hối hả nhưng chẳng biêt́ về đâu ?

Cũng là cánh cò, nhưng cánh cò của Vương Bôt thì đang cô đơn cùng bay v ới ráng

chiều vừ a sa xuống “Lạc hà dữ cô lộ tề phi ” trong bài Đằng Vương Các tự , còn

cánh cò của Xuân Diêu

laị là cánh cò đang “phân vân”, ngâp

ngừ ng, lưỡng lư,

nửa

muốn đâu

, nử a muốn bay và nếu ba y thì không biết bay cao hay thấp, bay gần hay

xa? Các nhà phê bình xưa nay đều khen hết lời về hai câu thơ đầy sáng tạo , đôc

đáo,

tinh tế này của Xuân Diêu

, nói như Hoài Thanh là bởi “có sự cách biệt của hơn một

ngàn năm và của hai thế giới” [74,tr.107].

Có thể nói Xuân Diêu

đã đem laị cho dòng thơ lan

g man

môt

́ c hấp dân

nồng

nàn, mãnh liệt, sục sôi với môt

bút lưc

tài hoa, với cách dùng từ ngữ chính xác, sáng

tạo, giàu hình ảnh và gợi cảm . Đúng là “Xuân Diêu đã ̉ i trong thơ của ngườ i môt

chút hương xưa của đất nước” [74,tr.109]. Cái “chú t hương xưa” ấy phải chăng đó chính là phong vị thơ truyền thống phương Đông trong đó có phong vị Đường thi đã ảnh hưởng sâu đậm trong hồn thơ của “nhà thơ m ới nhất trong các nhà Thơ Mới” lúc bấy giờ ?

+ Với Huy Câṇ

“Huy Cân

̀ a bước vào làng t hơ đã đươc

người ta dành ngay cho môt

chỗ yên

ổn” [74]. Có được điều đó bởi lẽ do hồn thơ của Huy Cận “đã có hồi người ta tưởng

muốn làm thơ hay phải là người hay khóc và thi nhân mỗi lần cầm bút là môt

lần

phải “nâng kh ăn lau mắt lê ̣”. Nhưng buồn mai

cũng chán . Trên Tao đàn Viêṭ Nam

bỗng phe phẩy môt

ngon

gió yêu đời, tuy không thổi tan những đám mây sầu , u ám,

song cũng mấy lần ngân lên những t iếng reo vui (…) Phải tinh lắm mới thấy lòng mình như thế giữa thế giới ồ aṭ , cái rộn rịp của cuộc đời hàng ngày” [74,tr.125-126].

Đây có lẽ là điều mà Huy Cân

đã hoc

đươc

qua thơ Pháp . Nhưng với tài quan sát

tinh tế đươc

rèn luyên

trong bối cảnh hiện thực mới, Huy Cân

đã làm một việc táo

bạo là tìm về những cảnh xưa , với nỗi buồn nơi quán châṭ đèo cao , nỗi buồn của sông dài, trời rôṇ g, nỗi buồn của người lữ thứ dừng ngựa trên non… Thơ Huy Cận đã “lượm lặt chút buồn rơi rác để rồi sáng tạo nên những vần thơ ảo não”, “đã goị

dây

cái hồn buồn của Đông Á , người đã khơi laị cái mac̣ h sầu mấy nghìn năm vân

ngấm ngầm trong cõi đất này . Huy Cân triêǹ miên trong can̉ h xưa , trò chuyện với

người xưa, luôn luôn đi về trên con đư ờng thời gian vô tận . Những con đường về quá khứ đi càng xa , càng cô tịch tứ bề càng vắng lặng , mênh mông. Có lẽ thi nhân

trong cuôc

viên

du đã có lần nhác thấy cái xa thẳm của thời gian và không gian , có

lẽ người đã nghe trong hồn hơi gió laṇ h buốt từ vô cùng đưa đến . Môt

Pascal hay

môt

Huygo trong lúc đó sẽ rùng mình, sẽ hốt hoảng” [74,tr.127]. Với chất điềm đam

của phương Đông, Huy Cân

chỉ lăṇ g lẽ buồn : Môt

chiếc linh hồn nhỏ / Mang mang

thiên cổ sầu. Đoc

hai câu thơ trên của tác giả Lửa thiêng khiến chúng ta nhớ laị cái

buồn của Trần Tử Ngang cách chúng ta một ngàn năm trước, cũng đã có niềm cô đơn với nỗi sầu thiên cổ trong bài Đăng U Châu đà i ca mà ở mục trước luận văn có dẫn lại. Cái buồn của Huy Cận không chỉ dừng lại ở đó mà còn trải dài , trải rộng

sâu thẳm trong không gian , vươn tới môt

miền quê viên

́ : ́ p lớ p mây cao đù n

núi bạc / Chim nghiêng cá nh nhỏ : bóng chiều sa / Lòng quê dợn dợn vờ i con nướ c /

Không khói hoà ng hôn cũng nhớ nhà .” (Tràng giang)

Không gian nghê ̣thuâṭ trong khổ thơ mở ra đến chân trời xa lơ xa lắc , do thế

nỗi buồn của tác giả cũng vô tân

. Bằng môt

sư ̣ quan sát tinh tế và̉ duṇ g ngôn ngữ

chắt loc̣ , Huy Cân

đã vẽ lên môt

cảnh tượng thiên nhiên kỳ vĩ trong buổi hoàng hôn.

Những đám mây bac

trắng xoá , hết lớp này đến lớp khác , từ trên cao dồn tu ,

đùn lai

trông như những ngọn núi, nắng chiều chiếu vào làm nó lung linh, rưc

sáng thâṭ đep

mà nhà thơ gọi là “núi bạc”. Dưới bầu trời mênh mông , nơi ngon núi xa xăm , có

môt

cánh chim nhỏ nhoi , đơn đôc̣ , đang nghiêng cánh dưới ánh nắng chiều vừ a sa

xuống. Buổi chiều đã buồn , cánh chim chiều nơi bầu trời mênh mông càng làm cho

buổi chiều buồn thêm và lẻ loi hơn . Huy Cân đã̀ ng phat́ biêủ rằng từ“đù n” đươc

̉ duṇ g trong câu thơ “Lớ p lớ p mây cao đù n nú i bac

là ông mượn từ bài thơ Thu

́ ng của Đỗ Phủ “Măt đất mây đùn ̉ a ải xa” nhưng có sáng tạo, bởi “mây đùn

cửa ải” chỉ có hình khối, trong khi “mây cao đùn núi bạc” thì vừa có hình khối, lại

Xem tất cả 173 trang.

Ngày đăng: 18/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí