Xã hội hóa hoạt động giáo dục tại tỉnh Ninh Thuận - Thực trạng và giải pháp - 6

+ Học sinh, sinh viên Trang tâm kỹ thuật -tổng hợp - hướng nghiệp dạy nghề, trường Cao đẳng sư phạm tăng 4,7%. [16;1]

+ Học sinh, sinh viên ở Trung tâm giáo dục thường xuyên, trường Chính trị (tổ chức các lớp học tại chức, chuyên tu) tăng 2,4% [16; 1]


Tháng 5 2000 Ninh Thuận đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia về xoa mùa 1


- Tháng 5/2000 Ninh Thuận đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia về xoa mùa chữ (XMC) và phổ cập giáo dục tiểu học ( PCGDTH) (có 49/54 xã phường được công nhận đạt chuẩn, so với năm học 1996 -1997 chỉ có 22 xã phường và 1 thị xã Phan Rang-Tháp Chàm đạt chuẩn quốc gia). Đến nay tỷ lệ xã phường đạt chuẩn quốc gia về PCGDTH và XMC là 100%, có 96% dân số trong độ tuổi từ 15 -35 biết chữ, bình quân cứ 3,79 người dân có 1 người đi học. [16; 1]

- Chương trình phổ cập Trung học học cơ sở (PCTHCS) được triển khai khẩn trương , kết quả mở lớp tính đến ngày 30/7/2002 ở các địa bàn trong toàn tỉnh như sau:

Ngành GD ĐT đã có nhiều giải pháp có hiệu quả thiết thực đối vôi việc 2


- Ngành GD-ĐT đã có nhiều giải pháp có hiệu quả thiết thực đối vôi việc phát triển giáo dục vùng dân tộc, miền núi: đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường lớp kiên cố 100%, mỗi xã đều có trường tiểu học, liên xã có trường THCS, phát triển hệ thống trường dân tộc nội trú ( năm 1996 -1997 toàn tỉnh có 2 trường , nay tăng lên 4 trường thu nhận trên 1000 học sinh), chỉ đạo dạy chữ Chăm cho học sinh dân tộc ( năm 1992 có 6 trường dạy chữ Chăm, nay có 23 trường). Tỉnh và Bộ GD-ĐT đang tiến hành nghiên cứu chữ viết Raglay và biên soạn sách để đưa vào giảng dạy trong nhà trường. [16; 6]

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.


Mạng lưới trường lớp đã được qui hoạch và xây dựng khá tập trung xã 3

- Mạng lưới trường lớp đã được qui hoạch và xây dựng khá tập trung, xã phường nào cũng có trường tiểu học, trung học cơ sở , huyện nào cũng có từ 1 đến 2 trường trung học phổ thông, phổ thông cấp 2, 3. Riêng thị xã Phan Rang- Tháp Chàm có 5 trường trung học phổ thông. Tuy đặc điểm, địa hình tỉnh còn có chủ trương bố trí lớp trung học cơ sở trong trường tiểu học, trong trường trung học phổ thông, trường tiểu học quản lớp mẫu giáo, lớp trung học cơ sở ... để đảm bảo nhu cầu học tập của học sinh.

Tuy nhiên ở lĩnh vực này còn một số mặt hạn chế:


+ Chưa có điều kiện phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở dẫn tới học sinh trung học phổ thông tăng nhanh ( 15,7%/năm).

+ Công tác xóa mù chữ ở một số xã vùng núi, vùng biển chưa được quan tâm đúng mức, tỷ lệ người tái mù có chiều hướng gia tăng.

+ Huy động học viên ra lớp phổ cập trung học cơ sở còn chậm ( mới đạt 29,3% kế hoạch).

+ Hệ thống mạng lưới dạy nghề, hướng nghiệp của tỉnh còn hạn chế, các huyện chưa có cơ sở dạy nghề.

+ Việc chỉ đạo xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia thực hiện quá chậm (toàn tỉnh chỉ mới có 1 trường tiểu học đang chuẩn bị kiểm tra để Bộ Giáo dục - Đào tạo công nhận đạt chuẩn quốc gia).

Từng bước đa dạng hóa trường lớp, loại hình đào tạo


- Xuất phát từ đặc điểm kinh tế- xã hội của tỉnh, việc thực hiện đa dạng hóa loại hình trường lớp ngoài công lập được triển khai hết sức thận trọng, với những bước đi thích hợp trước hết từ Thị xã Phan Rang-Tháp Chàm. Vào năm 1992 (mới tái lập tỉnh) toàn tỉnh chỉ có 6, trường Mẫu giáo dân lập, tư thục đến đầu năm 2000 -2001 đã có 65 cơ sở ngoài công lập (tập trung nhiều ở ngành học mầm non) chiếm 21,53% so với cơ sở trường học trong toàn tỉnh.

Thể hiện sự đa dạng hóa loại hình đào tạo phong phú mang lại hiệu quả 4


- Thể hiện sự đa dạng hóa loại hình đào tạo phong phú, mang lại hiệu quả cao tập trung ỏ Trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) của tỉnh. Năm năm qua, trung tâm thu hút ngày càng nhiều học viên bổ túc văn hóa (năm học 1996 -1997 có 1285 học sinh, học viên với 24 lớp đến năm học 2001 - 2002 có 2102 học sinh, học viên với 43 lớp). Mặt khác, TTGDTX còn mở 12 lớp tin học, 7 lớp Anh văn chứng chỉ A, B theo đơn đặt hàng của các sở, Ngành trong tỉnh. Các lớp đại học, trung cấp tại chức, từ xa được mở đúng theo kế hoạch. Loại hình đào tạo từ xa được triển khai quanh năm, trước mắt TTGDTX liên kết với Trung tâm đào tạo từ xa Huế tập trung vào việc chuẩn hóa trình độ cho giáo viên tiểu học, THCS trong toàn tỉnh với 1236 giáo viên theo học 9 ngành.


❖ Chất lượng giáo dục toàn diện và hiệu quả giáo dục đào tạo ngày càng 5

❖ Chất lượng giáo dục toàn diện và hiệu quả giáo dục đào tạo ngày càng 6


Chất lượng giáo dục toàn diện và hiệu quả giáo dục đào tạo ngày càng được nâng cao

- Trong 5 năm qua, mặc dầu điều kiện đầu tư cho GD-ĐT còn hạn chế, nhưng ngành GD-DT đã có nhiều cố gắng trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo. Tỷ lệ học sinh bỏ học hàng năm giảm 0,18%, tỷ lệ lên lớp ở các bậc học, cáp học đạt bình quân 95%. Tỷ lệ tốt nghiệp của bậc tiểu học, THCS năm sau cao hơn năm trước. Hiệu quả đào tạo tương đối khá tiểu học đạt 67,57%, THCS đạt 64,23%, THPT đạt 54,13% [ 16; 4]

- Số học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia tương đôi ổn định, kỳ thi Olympic hàng năm đều có học sinh tham gia và đạt huy chương, số học sinh đã

vào trường đại học, cao đẳng trên toàn quốc và trường Cao đẳng sư phạm tỉnh đều tăng hàng năm (năm 1996 : 738 em, năm 2001 : 963 em). [16;5]

Các trường đã chú ý giáo dục toàn diện , giáo dục truyền thông, giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, giáo viên và học sinh. về phong trào mũi nhọn cũng được quan tâm đúng mức như: tổ chức bồi dưỡng đội ngũ học sinh giỏi, duy trì các lớp năng khiếu ở trường THPT Chu Văn An. Chính từ việc đầu tư cho hoạt động mũi nhọn này tỉnh luôn có đội tuyển dự thi cấp quốc gia hàng năm, đồng thời hưởng ứng các cuộc thi do Bộ GD-ĐT phối hợp Đài VTV2 truyền hình Việt Nam, Trung ương Đoàn tổ chức -Đặc biệt trong cuộe thi "Đường lên đỉnh Olympia" ( năm 2001 -2002) thí sinh Ninh Thuận đã đạt giải nhất tuần với mức điểm phá kỷ lục 320 điểm.

-Vấn đề dạy nghề (tập trung tại 2 đơn vị là Trung tâm Dịch vụ việc làm và Trang tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghề đặt tại thị xã Phan Rang-Tháp Chàm đã từng bước được quan tâm cải tạo mặt bằng, bổ sung trang thiết bị, đổi mới phương thức giảng dạy, điều chỉnh giáo trình... nên ngày càng thu hút học sinh, học viên tham gia học nghề ngắn hạn và dài hạn ở các lĩnh vực: May dân dụng, may công nghiệp, sửa xe gắn máy, điện công nghiệp, điện cơ khí, điện tử, đánh máy chữ, vi tính, ngoại ngữ... với tỷ lệ tốt nghiệp ngày càng cao.


Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hiệu quả GD ĐT thì việc 7


- Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hiệu quả GD-ĐT thì việc tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là vấn đề tối cần thiết, ngành GD-ĐT đã xem đây là nhân tố quyết định chất lượng. GD-ĐT nên trong thời gian qua - Đặc biệt

là trong 5 năm thực hiện Nghị quyết TW 2 đội ngũ nhà giáo không ngừng phát triển về mọi mặt. Tính đến năm học 2000 -2001, tổng số giáo viên đứng lớp toàn ngành là 5021 người so với năm học 1996 - 1997 tăng 55,76% (bình quân mỗi năm tăng 11,15%). Tỷ lệ giáo viên/ lớp so với quy định của Bộ GD-ĐT đã gần đạt : tiểu học 1,12, THCS 1,7 và THPT 1,57. Tỷ lệ đạt chuẩn của giáo viên hiện đã cao hơn tỷ lệ chung của toàn quốc : mầm non 69%, tiểu học 88%, THCS 92,8%, THPT 100%. [16;4]


❖ Đã huy động nhiều nguồn lực hỗ trự cho hoạt động giáo dục đào tạo 8

Đã huy động nhiều nguồn lực hỗ trự cho hoạt động giáo dục - đào tạo


- Là một trong 6 tỉnh nghèo nhất nước, song trong 5 năm qua kết hợp nhiều nguồn vốn ngành GD-ĐT và các địa phương đã cố gắng tăng cường đầu tư xây dựng, tu sửa trường lớp, mua sắm trang thiết bị dạy học, hỗ trợ giáo viên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ... Tính đến đầu năm học 2000 - 2001 toàn tĩnh có 1893 phòng học từ cấp 4 trở lên, so với năm học 1996 -1997 tăng 438 phòng. Tổng kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị năm sau đều cao hơn năm trước ( năm học 1996 -1997 là 1250 triệu, năm 2000 - 2001 đến 5386 triệu).

- Ngân sách chi cho GD-ĐT hàng năm cũng đều tăng (từ 33,564 triệu năm 1996 tăng lên 85.492 triệu năm 2001) thường đạt hoặc vượt chỉ tiêu được giao từng năm ( do mỗi năm tỉnh đều có bổ sung). Ngoài nguồn ngân sách của Trung ương, của tỉnh và nguồn đóng góp từ học phí, quỹ xây dựng trường của cha mẹ học sinh, một số huyện, thị (như Thị xã PR-TC, huyện Ninh Phước, Ninh Hải) còn trích thêm nguồn ngân sách

địa phương, huy động thêm nguồn lực của nhân dân để đầu tư cho hoạt động giáo dục, xây dựng phòng học.


❖ Thực hiện dân chủ hóa Từ khi có Nghị quyết TW2 ra đời và nhất là từ khi 9

Thực hiện dân chủ hóa


Từ khi có Nghị quyết TW2 ra đời và nhất là từ khi có Chỉ thị 30/CT/TW ngày 15/12/1998 của Bộ chính trị về : "Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở", Nghị định 29/CP của Chính phủ về triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và Quyết định số 04/2000/ QĐ-BGD-ĐT ngày 1/3/2000 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc ban hành quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường, toàn bộ trường học trong tình đều mở Hội nghị cán bộ công chức theo tinh thần Nghị định 71/CP của Chính phủ. Qua Hội nghị, những chủ trương, biện pháp về các mặt giáo dục, phong trào mũi nhọn đã được thống nhất từ các khối, tổ bộ môn, tránh tình trạng áp đặt nặng nề; các chế độ chính sách của giáo viên được chính quyền và công đoàn cam kết thực hiện tốt, vấn đề tài chính được công khai định kỳ, ... Công đoàn đã có nhiều nổ lực trong việc chỉ đạo Ban Thanh tra nhân dân trường học hoạt động khá tốt, ngày càng giúp cán bộ, giáo viên, công nhân viên cần biết, cần bàn, cầm kiểm tra những gì, làm giảm nhiều tình trạng cả nể không đóng góp ý kiến xây dựng nhau, tình trạng bằng mặt mà không bằng lòng trong tập thể sư phạm.

Đối với học sinh, các trường đã có nhiều cố gắng cải tiến phương pháp giảng dạy, giáo dục phù hợp đối tượng. Chú ý giáo dục các em tinh thần tự giác, tự lực trong rèn luyện, học tập để có thể vươn lên, tự thân lập nghiệp trong tương lai. Giúp các em có nhận thức đúng đắn về vai trò làm chủ của mình trong sinh hoạt, học tập, phát huy xây dựng trường, lớp.

Xem tất cả 115 trang.

Ngày đăng: 26/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí