Văn hóa kinh doanh tại khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------------------


NGUYỄN NAM NHO


VĂN HÓA KINH DOANH

TẠI KHU DU LỊCH - DI TÍCH ĐỀN SÓC SƠN


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG


Hà Nội – 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------------------


NGUYỄN NAM NHO


VĂN HÓA KINH DOANH

TẠI KHU DU LỊCH - DI TÍCH ĐỀN SÓC SƠN


Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS. TS. ĐỖ MINH CƯƠNG


XÁC NHẬN CỦA

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CHẤM LUẬN VĂN

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Văn hóa kinh doanh tại khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn - 1


Hà Nội – 2020


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Văn hóa kinh doanh tại khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn” là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi. Các số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.


Hà nội, ngày 20 tháng 03 năm 2020

Học viên


Nguyễn Nam Nho


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa học Thạc sĩ, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo Viện Quản trị kinh doanh và Khoa Sau đại học ở Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức, phương pháp làm việc quý báu cho tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu tại trường, các bạn học viên lớp QTKD3-K25 đã đồng hành cùng tôi trong suốt khóa học. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đỗ Minh Cương, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn này.

Xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô trong Hội đồng bảo vệ đề cương, Hội đồng chấm luận văn đã góp ý, truyền đạt các kiến thức bổ ích để tôi nhận ra những thiếu sót, hạn chế và khắc phục để Luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin cảm ơn Chi bộ - Ban giám đốc, cán bộ Trung tâm quản lý khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn, cộng đồng dân cư xã Phù Linh cùng những du khách đã đồng hành, giúp đỡ và cung cấp những ý kiến quý giá trong suốt quá trình nhằm giúp tôi thực hiện luận văn này.

Mặc dù đã cố gắng nhưng cũng không thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế trong quá trình nghiên cứu. Kính mong nhận được sự nhận xét, góp ý của Quý thầy cô giáo và bạn đọc để tôi tiếp tục khắc phục những thiếu sót của mình.

Hà nội, ngày 20 tháng 3 năm 2020

Học viên


Nguyễn Nam Nho


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Câu hỏi nghiên cứu 4

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

5. Đóng góp của luận văn 5

6. Cấu trúc luận văn 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH VÀ VĂN HÓA TỔ CHỨC 7

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 7

1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 7

1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước 11

1.2. Cơ sở lý luận của luận văn 13

1.2.1. Một số khái niệm 13

1.2.2. Mô hình nghiên cứu của văn hóa tổ chức và VHDN 24

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 38

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 40

2.1. Thiết kế qui trình nghiên cứu 40

2.2. Xác định vấn đề 40

2.3. Lý thuyết áp dụng 41

2.4. Phương pháp nghiên cứu 41

2.4.1. Nghiên cứu định tính 41

2.4.2. Nghiên cứu định lượng 42

2.5. Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu 42

2.5.1. Các nguồn dữ liệu 42

2.5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu 42

2.6. Mô tả quá trình điều tra, xử lý và phân tích số liệu 45

2.6.1. Thiết kế bảng hỏi và thang đo 45

2.6.2. Phương pháp chọn và lấy mẫu 49

2.6.3. Thu thập xử lý và phân tích dữ liệu 49

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 50

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VĂN HÓA KINH DOANH TẠI KHU DU LỊCH - DI TÍCH ĐỀN SÓC SƠN 51

3.1. Tổng quan khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn 51

3.1.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - chính trị - xã hội tác động đến khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn 51

3.1.2. Trung tâm quản lý khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn 52

3.1.3. Quá trình hoạt động của Trung tâm quản lý khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn 56

3.2. Thực trạng văn hóa kinh doanh của Khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn .57


3.2.1. Thực trạng thực thể hữu hình của Khu Du lịch – Di tích đền Sóc Sơn

............................................................................................................57

3.2.2. Thực trạng niềm tin và các giá trị được tuyên bố của Khu Du lịch – Di tích đền Sóc Sơn 60

3.2.3. Thực trạng các ngầm định nền tảng của Khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn 61

3.3. Kết quả nghiên cứu văn hóa kinh doanh tại khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn 66

3.2.1. Mô tả khảo sát 66

3.2.2. Mô tả mẫu 67

3.2.3. Kết quả khảo sát về cảm nhận, đánh giá văn hóa kinh doanh của khu Du lịch – Di tích đền Sóc Sơn 68

3.4. Đánh giá chung về văn hóa kinh doanh của tại khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn hiện nay 72

3.4.1. Những thành tựu đã đạt được 72

3.4.2. Một số tồn tại 78

3.4.3. Nguyên nhân của tồn tại 78

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 80

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VĂN HÓA KINH DOANH TẠI KHU DU LỊCH - DI TÍCH ĐỀN SÓC SƠN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 81

4.1. Định hướng chung phát triển Khu du lịch - Di tích đền Sóc Sơn trong thời kỳ hội nhập quốc tế 81

4.1.1. Định hướng phát triển văn hóa tổ chức của Khu du lịch - Di tích đền Sóc Sơn 81

4.1.2. Định hướng phát triển thương hiệu Khu du lịch - Di tích đền Sóc Sơn

............................................................................................................82

4.2. Giải pháp hoàn thiện văn hóa kinh doanh của Khu du lịch – Di tích đền Sóc Sơn 87

4.2.1. Tăng cường đầu tư vật chất để xây dựng và phát triển văn hóa tổ chức tại Khu du lịch – Di tích đền Sóc Sơn 87

4.3.2. Hoàn thiện xác định rõ tầm nhìn và các giá trị cốt lõi của Ban Quản lý và Khu du lịch – Di tích đền Sóc Sơn 88

4.3.3. Hoàn thiện công tác tập trung phục vụ du khách , phát triển văn hóa kinh doanh trong và khu vực phụ cận của Khu Di tích 88

4.2.4. Tăng cường nhận thức, thái độ và tình cảm về văn hóa tổ chức, VHKD cho cán bộ, công nhân viên của Khu du lịch – Di tích đền Sóc Sơn 86

4.3.5. Duy trì tinh thần thượng tôn pháp luật, đạo đức kinh doanh và văn hóa ứng xử tốt trong Khu du lịch – Di tích đền Sóc Sơn 90

4.3.6. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động cán bộ, công nhân viên, lan tỏa VHKD tới mọi người tại Khu du lịch - Di tích đền Sóc Sơn 91

4.3. Một số kiến nghị 96

4.3.1. Kiến nghị lãnh đạo UBND, Sở Văn hóa thể thao, Sở Du lịch thành phố Hà Nội 96

4.3.2. Kiến nghị với lãnh đạo huyện Sóc Sơn. 98

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 99

KẾT LUẬN 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

PHỤ LỤC 100

Xem tất cả 128 trang.

Ngày đăng: 05/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí