Đối Chiếu Hệ Thống Báo Cáo, Các Bctc Cơ Bản Giữa Vas Và Ias/ifrs

- 86 -



Vấn đề kế toán

Theo Chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam

Theo IASB (IAS/IFRS)

Vốn và bảo toàn vốn

Không đề cập đến vấn đề này.

Khái niệm về bảo toàn vốn tạo cầu nối giữa khái niệm vốn và khái niệm lợi nhuận bởi vì nó chỉ ra điểm xuất phát của việc

xác định lợi nhuận.

Kỳ báo cáo

Việc lập BCTC cho một niên độ kế toán không được vượt quá 15 tháng.

Trong một số trường hợp, doanh nghiệp có thể lập báo cáo cho giai đoạn 52 tuần.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.

Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp trong điều kiện ở Việt Nam - 13


Bảng 2.2 : Đối chiếu Hệ thống báo cáo, các BCTC cơ bản giữa VAS và IAS/IFRS


Vấn đề kế toán

Theo Chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam

Theo IASB (IAS/IFRS)


Hệ thống BCTC của doanh

Hệ thống BCTC đầy đủ bao

Hệ thống

nghiệp gồm:

gồm :

BCTC

- Bảng cân đối kế toán;

- Báo cáo tình hình tài chính;


- Báo cáo kết quả hoạt động

- Báo cáo lãi lỗ và thu nhập tổng hợp


kinh doanh;

khác


- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;

- Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu;


- Báo cáo lưu chuyển tiền;


- Thuyết minh BCTC.

- Bản Thuyết minh BCTC;



- Báo cáo tình hình tài chính tại thời



điểm bắt đầu của kỳ so sánh gần



nhất khi doanh nghiệp áp dụng


Báo cáo thay đổi vốn chủ sở

hồi tố chính sách kế toán hoặc thực


hữu được trình bày trong

hiện việc điều chỉnh hồi tố đối với


Bản thuyết minh BCTC.

một số khoản mục trên BCTC, hoặc



khi doanh nghiệp thực hiện phân



loại lại các khoản mục trên BCTC.

- 87 -



Vấn đề kế toán

Theo Chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam

Theo IASB (IAS/IFRS)

Bảng cân đối kế toán ( Báo cáo tình hình tài chính)

- Hướng dẫn việc xác định, phân loại tài sản và nợ phải trả trong chuẩn mực; quy định chi tiết việc trình bày từng khoản mục trên báo cáo theo mẫu biểu quy định trong văn bản hướng dẫn chuẩn mực.

- Không đề cập.

- Hướng dẫn việc xác định, phân loại tài sản và nợ phải trả; không đưa ra mẫu biểu của Báo cáo tình hình tài chính, cũng như yêu cầu về trình tự sắp xếp, trình bày các khoản mục trên báo cáo.


- Doanh nghiệp cần trình bày ngày đáo hạn của tài sản và nợ phải trả để có thể đánh giá tính thanh khoản.

Báo cáo kết


Doanh nghiệp trình bày :

quả hoạt

Chuẩn mực yêu cầu doanh

- Trình bày lãi lỗ và thu nhập tổng

động kinh

nghiệp trình bày báo cáo kết

hợp khác trong một báo cáo duy nhất

doanh

quả hoạt động kinh doanh.

(báo cáo lợi nhuận tổng hợp), với lãi

( Báo cáo


lỗ và thu nhập tổng hợp khác được

lãi lỗ và lợi


trình bày thành hai phần.

nhuận khác)


- Trình bày lãi lỗ trong một báo cáo



lãi lỗ riêng. Trong trường hợp này,



báo cáo lãi lỗ riêng sẽ được đặt trước



báo cáo lợi nhuận tổng hợp, vốn



được bắt đầu bằng lãi lỗ.

Báo cáo lưu

- Phân loại lãi vay đã trả vào

- Cho phép phân loại dòng tiền về cổ

chuyển tiền

dòng tiền hoạt động kinh

tức và lãi vay theo 2 cách:


doanh, và lãi vay hoặc cổ

(1) Cổ tức và lãi vay đã trả hoặc


tức, lợi nhuận nhận được vào

nhận được vào dòng tiền hoạt động


dòng tiền hoạt động đầu tư,

kinh doanh; (2) Cổ tức hoặc lãi vay


còn cổ tức, lợi nhuận đã trả

đã trả vào dòng tiền hoạt động tài


vào dòng tiền hoạt động tài

chính, cổ tức hoặc lãi vay đã nhận


chính.

vào dòng tiền hoạt động đầu tư.

- 88 -



Vấn đề kế toán

Theo Chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam

Theo IASB (IAS/IFRS)


- Chưa được đề cập.

- Các khoản thấu chi ngân hàng có thể được xem như một bộ phận của các khoản tương đương tiền.

Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu

Trình bày thành một mục trong Bản thuyết minh BCTC.

Trình bày tách biệt trong một báo cáo riêng, cung cấp thông tin về sự thay đổi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, phản ánh sự tăng, giảm giá trị của tài sản thuần trong kỳ.

Thuyết minh BCTC

- Chưa đề cập do chưa có chuẩn mực hoặc hướng dẫn.

- Một số nội dung được yêu cầu công bố trong Thuyết minh BCTC, liên quan đến: công cụ tài chính, suy giảm giá trị tài sản…


Bảng 2.3 : Đối chiếu nội dung một số khoản mục chủ yếu trên BCTC giữa VAS và IAS/IFRS


Vấn đề kế toán

Chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam

IASB (IAS/IFRS)

Khoản mục

Không đề cập đến các khoản

Các khoản phải thu cần tính đến

tiền tệ và

chiết khấu khi trình bày các

các khoản khấu trừ, chiết khấu cho

khoản phải

khoản phải thu trên báo cáo.

khách hàng

thu



Hàng tồn kho

- Cho phép sử dụng phương

Không cho phép áp dụng phương


pháp nhập sau, xuất trước

pháp nhập sau, xuất trước (LIFO).


(LIFO).

- Nông sản thu hoạch từ các tài sản


- Nông sản thu hoạch từ các

sinh học theo IAS 41-Nông nghiệp


tài sản sinh học được ghi

- được ghi nhận theo giá trị hợp lý


nhận theo giá phí.

trừ đi chi phí bán hàng ước tính tại



thời điểm thu hoạch.

- 89 -



Vấn đề kế toán

Chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam

IASB (IAS/IFRS)

Tài sản cố định hữu hình

Trình bày theo giá gốc trừ (-) khấu hao lũy kế; có thể được đánh giá lại trong một số trường hợp đặc biệt.

Chưa đề cập và hướng dẫn chính thức về suy giảm giá trị tài sản đối với TSCĐ hữu hình.

Trình bày theo giá gốc trừ (-) khấu hao lũy kế và suy giảm giá trị tài sản tích lũy, hoặc giá trị đánh giá lại.

Khi giá trị có thể thu hồi được giảm xuống thấp hơn giá trị còn lại, thì giá trị còn lại cần được điều chỉnh giảm xuống mức giá trị có thể thu hồi.

Tài sản cố định vô hình

Trình bày theo giá gốc trừ (-) khấu hao lũy kế; chưa đề cập đến việc đánh giá lại giá trị tài sản vô hình.

Trình bày theo giá gốc trừ (-) khấu hao lũy kế và tổn thất tài sản tích lũy, hoặc giá trị đánh giá lại.

Các khoản

Được đề cập không đầy đủ

Bao gồm trong khái niệm Tài sản

mục đầu

tại thông tư 210/2009/TT-

tài chính, được phân loại thành:

đầu tư

BTC.

tài sản tài chính theo giá trị hợp lý

chứng


thông qua báo cáo lãi lỗ; tài sản tài

khoán, đầu


chính sẵn sàng để bán; các khoản

tư liên kết,


vay và phải thu; các khoản đầu tư

liên doanh


nắm giữ chờ đến ngày đáo hạn


Các khoản


- Các khoản đầu tư chứng


- Được báo cáo theo giá trị hợp lý,

mục đầu

khoán ngắn hạn hoặc đầu tư

nếu có dấu hiệu cho thấy khoản

đầu tư

chứng khoán dài hạn khác

đầu tư vốn bị suy giảm giá trị thì

chứng

được báo cáo theo giá gốc,

áp dụng chuẩn mực suy giảm giá

khoán, đầu

trích lập dự phòng khi giá thị

trị tài sản.

tư liên kết,

trường thấp hơn giá gốc.


liên doanh



- 90 -



Vấn đề kế toán

Chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam

IASB (IAS/IFRS)


- Trái phiếu chuyển đổi :

- Quy định hạch toán tại IAS 39-

Chưa quy định trong chuẩn

Công cụ tài chính: Ghi nhận và

mực, có đề cập chưa đầy đủ

đánh giá, hạch toán tách biệt phần

tại Thông tư 210/2009/TT-

Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu.

BTC.


- Thuyết minh về giá trị hợp

- Công bố thông tin chi tiết về

: công bố thông tin về giá

phương pháp, kỹ thuật định giá;

trị hợp lý của tài sản tài chính

công bố thông tin trong trường hợp

và nợ tài chính; phương pháp

thị trường của công cụ tài chính

xác định giá trị hợp lý của

không phải là thị trường tích cực,

từng tài sản hay nợ riêng lẻ.

trường hợp không công bố giá trị


hợp lý.

Lãi từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh bao gồm cả lợi nhuận và chi phí tài chính.

Lãi kinh doanh là các khoản lãi lỗ từ các họat động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, không bao gồm các khoản thu nhập và chi phí tài chính (chi phí lãi vay).

Lãi trên cổ

Lãi được dùng để tính EPS

Những khoản thưởng này sẽ được tính vào chi phí để trừ ra khỏi lãi cho việc tính EPS.

phiếu ( EPS)

bao gồm cả các khoản lãi


không dành cho các cổ đông


phổ thông.


Như vậy, hệ thống BCTC theo chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện nay cơ bản đã được xây dựng theo hướng tiếp cận với chuẩn mực và thông lệ quốc tế, khá đầy đủ và có tính hệ thống. Song, qua đối chiếu, có thể nhận thấy, hệ thống BCTC theo quy định của Việt Nam và hệ thống BCTC theo quy định của IASB có sự khác nhau đáng kể, tập trung ở đặc điểm chất lượng của BCTC, hệ thống

- 91 -


báo cáo, các nội dung của BCTC, đặc biệt là nội dung có liên quan đến thị trường vốn, TTCK chưa phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế, làm ảnh hưởng không nhỏ đến tính minh bạch và hữu ích của thông tin cung cấp qua BCTC.

Điều này sẽ được tiếp tục làm rõ ở phần tiếp theo của luận án.


2.3.2. Một số ý kiến của doanh nghiệp, nhà đầu tư và chuyên gia về hệ thống BCTC hiện hành

Nhằm có cơ sở tham khảo hữu ích cho việc đánh giá hệ thống BCTC doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, tác giả đã thực hiện khảo sát ý kiến một số doanh nghiệp, nhà đầu tư chứng khoán về BCTC doanh nghiệp hiện hành; đồng thời tiến hành phỏng vấn một số chuyên gia trong lĩnh vực kế toán và BCTC doanh nghiệp.

2.3.2.1. Ý kiến của một số doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư (NĐT)

(a) Mục tiêu, nội dung, đối tượng, hình thức và thời gian khảo sát

Mục tiêu: thu thập thông tin tham khảo hữu ích cho những nhận định, đánh giá.

Nội dung khảo sát :

- Đánh giá về cơ sở tính giá, nguyên tắc, yêu cầu lập và trình bày BCTC; hình thức, nội dung cơ bản, phương pháp lập BCTC và sử dụng thông tin trên BCTC;

- Việc sửa đổi, bổ sung BCTC doanh nghiệp hiện hành. Mẫu phiếu khảo sát được trình bày tại Phụ lục 07.

Đối tượng: 57 Doanh nghiệp (trong đó đối tượng trả lời bao gồm: 3 giám đốc doanh nghiệp, 29 kế toán trưởng, 25 kế toán tổng hợp, có trình độ đại học hoặc cao đẳng kinh tế) và 36 Nhà đầu tư chứng khoán tại TP.HCM, Cần Thơ và Vĩnh Long.

Thông tin về đối tượng khảo sát được trình bày tại Phụ lục 08.

Hình thức: Việc khảo sát được thực hiện bằng các phiếu khảo sát được gửi

- 92 -


trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến đối tượng khảo sát. Thời gian trung bình từ lúc gửi phiếu khảo sát đến lúc nhận lại phiếu trả lời 26 ngày.

Thời gian: Từ tháng 02/2013 - 05/2013.

(b) Phương pháp xử lý dữ liệu

Thang đo Likert với thang điểm từ 1 đến 4 được sử dụng để đo lường các mức độ đánh giá (không đồng ý - đồng ý một phần - đồng ý - hoàn toàn đồng ý). Tác giả sử dụng phần mềm SPSS (16.0) để thực hiện các kết quả thống kê mô tả. Ngoài ra, phân tích phương sai ANOVA một yếu tố (One-way ANOVA) cũng được thực hiện để kiểm tra về sự khác biệt trong kết quả đánh giá giữa doanh nghiệp và nhà đầu tư, với độ tin cậy 95% (α =5%).

(c) Kết quả khảo sát

Kết quả khảo sát được tổng hợp tại Bảng 2.4.

Bảng 2.4 : Thống kê mô tả kết quả khảo sát doanh nghiệp, nhà đầu tư.


Nội dung

Giá trị trung bình (Mean)

Độ lệch chuẩn (Std. De)

Mức ý nghĩa quan sát ( Sig.)

Cơ sở tính giá, nguyên tắc, yêu cầu lập và trình bày BCTC


Đã thống nhất, đồng bộ

DN

2.02

.582


.000

NĐT

2.78

.760

Tổng

2.31

.751


Phù hợp với kinh tế thị trường ở Việt Nam

DN

2.60

.495


.077

NĐT

2.81

.624

Tổng

2.68

.555


Phù hợp với điều kiện của Doanh nghiệp

DN

2.86

0.581


.099

NĐT

2.67

0.478

Tổng

2.78

0.549


Dễ hiểu, dễ áp dụng

DN

2.82

.601


.172

NĐT

2.64

.683

Tổng

2.75

.637

- 93 -



Nội dung

Giá trị trung bình (Mean)

Độ lệch chuẩn (Std. De)

Mức ý nghĩa quan sát ( Sig.)

Hình


DN

2.51

.504


thức, kết

cấu,

Đã đầy đủ, hợp lý.

NĐT

2.61

.645

.395

Tổng

2.55

.562

phương



Phù hợp với điều kiện, quy mô của DN.

DN

1.89

.622


.001

pháp lập

NĐT

2.89

.799

BCTC


Tổng

2.28

.646

Dễ hiểu, dễ thực hiện.

DN

2.19

.549


.123


NĐT

2.00

.632


Tổng

2.12

.587


Thông tin trên BCTC

DN

2.84

.527


Sử dụng

thông tin

hiện có ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế.

NĐT

2.75

.604

.440

Tổng

2.81

.557

trên








BCTC

BCTC hiện là kênh thông tin ưu tiên được

sử dụng trong việc ra

DN

2.77

.682


.091

NĐT

2.53

.654

Tổng

2.68

.678


quyết định kinh tế



BCTC hiện đã đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng thông tin.

DN

1.96

.680


.961


NĐT

1.97

.736


Tổng

1.97

.699

Hạn chế của hệ thống BCTC

BCTC mang tính khuôn mẫu, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin đa dạng .

DN

2.81

.693


.058

NĐT

3.08

.649


Tổng


2.91


.686


BCTC chưa đáp ứng tốt

DN

2.67

.664



nhu cầu do thông tin

không phù hợp và chưa

NĐT

2.61

.803

.718

Tổng

2.65

.717


kịp thời.


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/11/2022