Là Người Xử Và Cung Cấp Thông Tin Áo Chí, Anh Chị Thường Ti P Nhận Thông Tin Qu Kênh Nào (C Thể Chọn Nhiều Đáp Án)?



6 Là người xử và cung cấp thông tin áo chí Anh Chị thường ti p nhận thông tin 1


6. Là người xử và cung cấp thông tin áo chí, Anh Chị thường ti p nhận thông tin qu kênh nào (c thể chọn nhiều đáp án)?

a Do cấp trên hoặc cơ quan nhà nước khác chuyển đến

b Do báo chí chuyển đến bằng công văn

c Do báo chí phản ánh trên mặt báo

d Do nhà báo chuyển đến trực tiếp bằng câu hỏi


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.

7 Anh Chị à người cung cấp thông tin khi nào Anh Chị s phản hồi thông tin c thể 2

7. Anh Chị à người cung cấp thông tin, khi nào Anh/Chị s phản hồi thông tin (c thể chọn nhiều đáp án)?


a Thông tin báo chí chưa đầy đủ, sai

b Phản ánh đúng các sai phạm, tiêu cực

c Do chỉ đạo của cấp trên

d Tự giác thực hiện Luật Báo chí


8 Anh Chị thường gặp kh khăn gì khi cung cấp thông tin cho áo chí a Không gặp khó 3

8. Anh Chị thường gặp kh khăn gì khi cung cấp thông tin cho

áo chí?

a Không gặp khó khăn gì

b Thiếu năng lực và k năng báo chí

c Sợ xảy ra sai sót

d Phụ thuộc ý kiến chỉ đạo của cấp trên

e Ý kiến khác………………………………………………....



9 Anh Chị đánh giá th nào về trình độ và k năng củ Nhà áo trong việc ti p cận 4


9. Anh Chị đánh giá th nào về trình độ và k năng củ Nhà áo trong việc ti p cận thông tin BHXH hiện n y (c thể chọn nhiều đáp án)?

a Nghiệp vụ giỏi, k năng tốt

b Trình độ và k năng hạn chế

c Thiếu kiến thức chuyên môn d Có cái nhìn thiên lệch chỉ thích phản ánh tiêu cực e Ý kiến khác………………………………………………...

10 Theo Anh Chị đ u à giải pháp nhằm n ng c o khả năng ti p cận và xử thông tin 5


10. Theo Anh Chị, đ u à giải pháp nhằm n ng c o khả năng ti p cận và xử thông tin BHXH đối với nhà áo hiện nay (c thể chọn nhiều đáp án)?

a Hoàn thiện hành lang pháp lý về cung cấp thông tin b Nâng cao trình độ chuyên môn c Được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ báo chí

d) Ý kiến khác


Xin chân thành cảm ơn Anh Chị PHIẾU TRẢ LỜI PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI NHÀ BÁO 6

Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị!


PHIẾU TRẢ LỜI PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI NHÀ BÁO

Phi u phỏng vấn số 1


Người phỏng vấn: Vũ Văn Chức

Người được phỏng vấn: Nguyễn Thị Thu Hương Đơn vị công tác: Tạp chí BHXH

Vị trí công tác: Phó Tổng biên tập Địa điểm phỏng vấn: Tại Hà Nội Thời gian phỏng vấn: Tháng 11.2019

Xin chào Chị, hiện tôi đang thực hiện Luận văn tốt nghiệp với đề tài "Vấn đề tiếp cận và xử lý thông tin về chính sách BHXH của nhà báo”. Rất mong Chị vui lòng trả lời phỏng vấn sau để tôi có thêm tư liệu tham khảo nhằm hoàn thiện Luận văn tốt nghiệp của mình. Tôi xin cam kết chỉ sử dụng thông tin này vào mục đích nghiên cứu.

- PV. “Bên cạnh những bài báo chính xác về chính sách BHXH, vẫn còn nhiều bài viết vội do nhà báo chưa tìm hiểu kỹ hoặc thông tin chưa được xác minh nên còn có sai sót đáng tiếc”. Quan điểm của Chị như thế nào

Uy tín và hiệu quả của báo chí phụ thuộc vào tính khách quan, chân thật của những thông tin mà nó đem lại cho công chúng, bạn đọc. Tính chính xác là nguyên tắc bắt buộc của nhà báo. Tuy nhiên, vì vội đưa tin nhanh chưa tìm hiểu thông tin hoặc xác minh nên có sai sót.

Quan điểm của tôi tùy theo tính chất, mức độ sai sót của thông tin ảnh hưởng đến cá nhân, tập thể hoặc Ngành để có các hình thức xử lý khác nhau, có thể là phạt hành chính, thu hồi thẻ nhà báo hoặc cấm xuất bản báo chí trong một thời gian.


- PV. Theo Chị, nguyên nhân có phải do những bất cập trong việc tiếp cận và xử lý thông tin về chính sách BHXH của nhà báo hay không

Tôi cho rằng khi nhà báo đưa tin sai sự thật có rất nhiều nguyên nhân nhưng phần lớn do sự vội vàng của nhà báo, họ chưa dành thời gian để tìm hiểu, xác mình thông tin, thậm chí có những nhà báo thiếu kiến thức chuyên ngành về BHXH.

Cơ quan chủ quản trong nhiều trường hợp cung cấp thông tin báo chí đối với từng vụ việc còn chậm, chưa minh bạch.

- PV. Một số nhà báo khi tiếp cận thông tin về chính sách BHXH đều cho rằng: “Họ bị từ chối hoặc trì hoãn cung cấp thông tin”, quan điểm của Anh/Chị về vấn đề này như thế nào

Việc từ chối hoặc trì hoãn cung cấp thông tin xảy ra trong một số trường hợp.

Nếu nhà báo muốn tiếp cận những thông tin về chính sách BHXH (không thuộc bí mật Nhà nước thì cơ quan cần bố trí người cung cấp thông tin hoặc cung cấp thông tin bằng hình thức văn bản để nhà báo được tiếp cận thông tin chính thống, tránh những thông tin ngoài lề, gây dư luận không tốt.

Do vậy, quan điểm của tôi một trong những việc cần thiết cần điều chỉnh là đảm bảo chế độ phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí theo quy định của pháp luật.

- PV. Chị đánh giá như thế nào về thực trạng việc tiếp cận thông tin về chính sách BHXH của nhà báo hiện nay

Cơ quan BHXH Việt Nam hiện có 3 cấp: Trung ương, tỉnh/thành phố và cấp huyện. Trên thực tế, BHXH Việt Nam đã có quy chế quy định người phát ngôn, cung cấp thông tin cho báo chí. Tôi cho rằng BHXH Việt Nam là một trong số ít cơ các cơ quan, bộ, ngành tạo điều kiện tối đa cho hoạt


động báo chí. Hầu hết các nhà báo, cơ quan báo chí cần thông tin, BHXH Việt Nam đều cung cấp kịp thời, chính xác. Hàng tháng, BHXH Việt Nam đều tổ chức cung cấp thông tin về BHXH, BHYT cho báo chí. Hàng năm tổ chức đào tạo, tập huấn hoặc tổ chức đoàn đi thực tế cho các đội ngũ nhà báo.

- PV. Những thuận lợi và khó khăn khi Chị tiếp cận thông tin về chính sách BHXH ?

+ Thuận lợi:

BHXH, BHYT là hai chính sách trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội, liên quan mật thiết đến quyền và lợi ích của người dân trong cả nước.

Hệ thống Pháp luật BHXH, BHYT dần hoàn thiện, cơ quan BHXH luôn cởi mở thông tin với báo chí.

+ Khó khăn:

Chính sách BHXH, BHYT là chuyên ngành đòi hỏi nhà báo phải tinh thông nghiệp vụ, có tố chất của người làm báo để luôn làm mới tác phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công chúng báo chí.

- PV. Theo Chị, đâu là giải pháp cho việc nâng cao khả năng tiếp cận và xử lý thông tin về chính sách BHXH với nhà báo hiện nay

Theo tôi, mỗi nhà báo cần có k năng mềm trong tiếp cận thông tin, trước hết cần phải nâng cao đạo đức nghề nghiệp, có kiến thức về BHXH, BHYT để từ đó có định hướng, phản biện xã hội trong mỗi bài viết.

Cần có mối quan hệ chặt chẽ với cơ quan chủ quản, không bị sót thông tin theo dòng sự kiện về chính sách BHXH.

Cần viết “đúng, trúng, hay” thì việc tiếp cận và xử lý thông tin về BHXH sẽ thuận lợi.

Xin chân thành cảm ơn Chị!


PHIẾU TRẢ LỜI PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI NHÀ BÁO

Phi u phỏng vấn số 2


Người phỏng vấn: Vũ Văn Chức Người trả lời: Lê Phước Tâm

Đơn vị công tác: Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại Đà Nẵng. Vị trí công tác: Biên tập viên

Địa điểm phỏng vấn: Tại Đà Nẵng Thời gian phỏng vấn: Tháng 11.2019

Xin chào Chị, hiện tôi đang thực hiện Luận văn tốt nghiệp với đề tài "Vấn đề tiếp cận và xử lý thông tin về chính sách BHXH của nhà báo”. Rất mong Chị vui lòng trả lời phỏng vấn sau để tôi có thêm tư liệu tham khảo nhằm hoàn thiện Luận văn tốt nghiệp của mình. Tôi xin cam kết chỉ sử dụng thông tin này vào mục đích nghiên cứu.

- PV. “Bên cạnh những bài báo chính xác về chính sách BHXH, vẫn còn nhiều bài viết vội do nhà báo chưa tìm hiểu kỹ hoặc thông tin chưa được xác minh nên còn có sai sót đáng tiếc”. Quan điểm của Chị như thế nào

Chắc chắn sẽ không phải 100% bài báo đều chính xác, sẽ có một số trường hợp sai sót. Tuy nhiên vấn đề là nhiều nhà báo nhác tiếp cận nguồn thông tin mà thường dẫn lại thông tin, hay sử dụng thông tin của báo khác nên sai sót mang tính dây chuyền.

- PV. Theo Chị, nguyên nhân có phải do những bất cập trong việc tiếp cận và xử lý thông tin về chính sách BHXH của nhà báo hay không

Do có quá nhiều cơ quan báo chí nên BHXH không thể cung cấp hết thông tin. Mặt khác một số phóng viên ngại tiếp cận với nguồn tin nên dẫn đến sai sót.

Xem tất cả 144 trang.

Ngày đăng: 04/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí