Tỷ Lệ Nhập Viện Do Suy Tim Và Tử Vong Sau 1 Năm Theo Dõi


Tỷ lệ sử dụng thuốc renin-angiotensin-aldosterone cao, tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc chẹn beta ban đầu thấp và tăng lên 63,4% ở các bệnh nhân còn sống tại thời điểm 6 tháng. Với các thuốc giảm triệu chứng của suy tim, nhóm thuốc lợi tiểu quai và nhóm nitrat được sử dụng nhiều.

3.1.7 Tỷ lệ nhập viện do suy tim và tử vong sau 1 năm theo dõi

60%

50,6%

40%

34,0%

27,8%

29,6%

33,3%

19,8%

20,4%

24,1%

20%

16,7%

0%

3 tháng

6 tháng

n 27 32 45 33 39 55

12 tháng

48 54 82

Tử vong do tim mạch Tử vong do mọi nguyên nhân Nhập viện do suy tim

Tỷ lệ p ầ r

Sau 1 năm theo dõi có 82 trường hợp nhập viện, 54 trường hợp tử vong (48 trường hợp do nguyên nhân tim mạch). Trong 6 trường hợp tử vong không do nguyên nhân tim mạch có 2 trường hợp do viêm phổi nặng, 1 trường hợp tai nạn giao thông, 1 trường hợp nhiễm trùng huyết và 2 trường hợp chết tại nhà nên không xác định được nguyên nhân.


Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ các biến cố cộng dồn sau 3,6,12 tháng theo dõi


11,1%

37,0%

51,9%

Suy bơm (n=28)

Đột tử (n=20)

Nguyên nhân khác (n=6)

Biểu đồ 3.14 Biểu đồ phân bố nguyên nhân tử vong Nguyên nhân tử vong ghi nhận trong nghiên cứu chủ yếu do suy bơm.


3.1.8 Tần suất nhập viện và tái nhập viện trong thời gian theo dõi 1 năm


1 lần

2-4 lần

15,4%

24,7%

5-9 lần

9,3%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ tần suất nhập viện trong 12 tháng

Tỷ lệ nhập viện do suy tim trong 1 năm chiếm gần 1/2 số bệnh nhân suy tim mạn, trong đó có tới 2/3 nhập viện từ 2 lần trở lên.

3.2 Khảo sát nồng độ, phân bố và đặc điểm sST2

3.2.1 Nồng độ và phân bố sST2


Biểu đồ 3.16 Phân bố nồng độ sST2

Nồng độ sST2 của đối tượng nghiên cứu có phân bố lệch phải, trung vị sST2 là 35,3 ng/mL, với khoảng tứ phân vị 25% và 75% là 19,1 ng/mL và 57,3 ng/mL tương ứng. Có 79 bệnh nhân (48,77%) trong dân số nghiên cứu có nồng độ sST2 < 35ng/ml và có 83 bệnh nhân (51,23%) có nồng độ sST2 ≥ 35 ng/ml. Do sST2 không có phân phối chuẩn, sST2 sẽ được phân tích tương quan, hồi quy bằng chỉ số Log (sST2).

3.2.2 Đặc điểm sST2 trong dân số nghiên cứu

Nhóm có sST2 ≥ 35ng/mL có tần số tim, số bệnh đồng mắc trung bình, NT- proBNP, thể tích thất trái tâm trương, đường kính nhĩ trái lớn hơn. Nhóm có sST2 ≥


35ng/mL có tỷ lệ bệnh nhân THA, ĐTĐ type 2, có từ 3 bệnh đồng mắc trở lên, phân độ NYHA cao (III và IV), sử dụng lợi tiểu quai, tử vong do mọi nguyên nhân, tử vong do tim mạch và tái nhập viện cao hơn có ý nghĩa thống kê.

Nhóm có sST2 ≥ 35ng/mL có natri máu, clo máu và phân suất tống máu thấp

hơn có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.6 Đặc điểm sST2 trong nghiên cứu

sST2 ≥ 35 ng/ml (n=83) sST2 < 35 ng/ml (n=79) p

Tuổi (năm) 66,4 ± 13,5 65,9±16,0 0,57

Giới Nam 54,2% (45) 60,8% (48) 0,42

Nữ 45,8% (38) 39,2% (31) 0,24

Chỉ số khối cơ thể (kg/m2) 21,4 ± 3,4 21,7 ± 3,5 0,54

Tần số tim (nhịp/ phút) 90,7 ± 15,9 80,7 ± 14,0 <0,0001

Huyết áp tâm thu (mmHg) 116,0 ± 20,1 120,1 ± 21,4 0,21

Huyết áp tâm trương (mmHg) 72,2 ± 11,1 72,4 ± 10,3 0,89

Hút thuốc 6,0% (5) 8,9% (7) 0,49

Bệnh đồng mắc THA 63,9% (53) 43,0% (34) 0,008

ĐTĐ 53,0% (44) 30,4% (24) 0,004

RLLM 27,7% (23) 17,7% (14) 0,13

NMCT cũ 18,1% (15) 10,1% (8) 0,15

Rung nhĩ 14,5% (12) 17,7% (14) 0,57

Bệnh đồng mắc trung bình 2,8 2,2 0,009

0 3,6% (3) 2,5% (2)

1 12,1% (10) 27,9% (22)

2 22,9% (19) 34,2% (27)

3 28,9% (24) 22,8% (18)

4 30,1% (25) 12,7% (10)

5 2,4% (2) 0,0% (0)

Nguyên nhân do bệnh mạch vành 77,1% (64) 69,6% (55) 0,28

NYHA II 2,4% (2) 49,4% (39) <0,001

III 61,5% (51) 50,6% (40)

IV 36,1% (30) 0,0% (0)

Hemoglobine (g/L) 117,6 ± 22,4 123,8 ± 23,8 0,08

Thiếu máu 63,9% (53) 54,4% (43) 0,22

Creatinin máu (mg/dL) 1,5 ± 0,6 1,4 ± 0,5 0,32

Độ lọc cầu thận ước đoán 51,9 ± 17,8 56,3 ±18,0 0,12

Độ lọc cầu thận < 60 ml/p/1,73m2 72,3% (60) 65,8% (52) 0,37

Natri (mEq/L) 134,4 ± 5,2 136,4 ± 3,7 0,007

Kali (mEq/L) 3,7 ± 0,8 3,7 ± 0,5 0,53

Clo (mEq/L) 99,9 ± 5,8 101,4 ± 4,5 0,033

NT-proBNP (pmol/mL) 530,4 [158,6-1223] 159[127,5-441,8] <0,0001

Phân suất tống máu thất trái 28,9 ± 6,6 35,2 ± 4,9 <0,0001

Thể tích thất trái tâm trương 226,9 ± 67,6 164,5 ± 47,4 <0,0001

Đường kính nhĩ trái 45,7 ± 6,0 42,2 ± 6,3 0,0005


Đặc điểm sST2 trong nghiên cứu (tiếp theo)


sST2 ≥ 35 ng/ml (n=83)

sST2 < 35 ng/ml (n=79)

p

Điều trị

UCMC

50,1% (42)

60,8% (48)

0,19

CTTA

37,4% (31)

29,1% (23)

0,27

Chẹn beta

18,1% (15)

29,1% (23)

0,10

ĐKA

72,3% (60)

65,8% (52)

0,37

Furosemide

72,3% (60)

57,0% (45)

0,041

Nitrat

47,0% (39)

60,8% (48)

0,08

Tử vong do mọi nguyên nhân

60,2% (50)

5,1% (4)

<0,001

Tử vong do tim mạch

54,2% (45)

3,8% (3)

<0,001

Nhập viện do suy tim

77,1% (64)

20,3% (16)

<0,001

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

3.3 Khảo sát mối liên quan giữa sST2 và các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng và

đặc điểm điều trị trong suy tim mạn

3.3.1 Liên quan giữa các đặc điểm lâm sàng với sST2

3.3.1.1 Mối liên quan giữa các đặc điểm lâm sàng với nồng độ sST2

Bảng 3.7 Mối liên quan giữa sST2 và các đặc điểm lâm sàng


Yếu tố

r

p

Tuổi

-0,04

0,60

Chỉ số khối cơ thể

-0,05

0,53

Tần số tim

0,46

<0,001

HA tâm thu

-0,15

0,054

HA tâm trương

-0,06

0,43

Không có sự liên quan giữa nồng độ sST2 với tuổi hay chỉ số khối cơ thể, giữa nồng độ sST2 với trị số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. Có sự tương quan thuận mức độ trung bình giữa tần số tim với nồng độ sST2 (với p < 0,0001).

Bảng 3.8 Sự khác biệt nồng độ sST2 theo giới và chỉ số khối cơ thể



n

sST2 (ng/mL)

p

Giới Nam

93

33,2 (18,8 – 53,7)


0,40

Nữ

69

37,6 (19,7 – 64)

Thể trạng Gầy

32

42,9 (22,5 – 80,2)

0,21

Bình thường

78

31,9 (18,8 – 57,2)


Thừa cân và béo phì

52

38,4 (24,2 – 54,3)

0,61


Không có sự khác biệt nồng độ sST2 giữa nam và nữ (p=0,40) hay giữa các nhóm theo chỉ số khối cơ thể (p > 0,61).

3.3.1.2 Sự khác biệt nồng độ sST2 và NT-proBNP theo phân độ NYHA

Bảng 3.9 Sự khác biệt nồng độ sST2 và NT-proBNP theo phân độ NYHA




sST2(ng/mL)

NT-proBNP (pmol/ml)

NYHA

n

TV (TPV)

p1

p2

TV (TPV)

p1

p2

II

41

16,8 (14,5 – 19,5)



155,2 (129,1-444,2)



III

91

37,1 (24,2 – 51,8)

<0,001


<0,001

321,4 (130,6-612,3)

0,55


0,009

IV

30

146,3 (101 – 165)

<0,001

622 (305,2-1579,3)

0,007

p1: sự khác biệt giữa nhóm NYHA II so với III và IV, p2: sự khác biệt giữa nhóm NYHA III và IV

Nồng độ sST2 và NT-proBNP gia tăng tuyến tính theo mức độ NYHA, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,001với các nhóm sST2, p = 0,009 với NT-proBNP).

Biểu đồ 3 17 Phân bố nồng độ sST2 và NT proBNP theo phân độ chức năng NYHA 3 3 1

Biểu đồ 3.17 Phân bố nồng độ sST2 và NT-proBNP theo phân độ chức năng NYHA

3.3.1.3 Sự khác biệt nồng độ sST2 giữa các nguyên nhân suy tim mạn

Bảng 3.10 Nồng độ sST2 theo nguyên nhân suy tim



n

sST2 (ng/mL)

p

Bệnh mạch vành

119

36,1 (19,3 – 57,4)


0,57

Không do bệnh mạch vành

43

30,3 (18,6 – 54,3)

Không có sự khác biệt nồng độ sST2 theo nguyên nhân suy tim giữa nhóm có nguyên nhân do bệnh mạch vành hay hay không do bệnh mạch vành.


3.3.1.4 Mối liên quan giữa bệnh đồng mắc với sST2

Bảng 3.11 Sự khác biệt nồng độ sST2 ở các nhóm bệnh đồng mắc



n

sST2 (ng/ml) TV (TPV)

p

THA

87

41,2 (21,8 – 70,9)


<0,001

Không

75

28,4 (17,4 – 48,7)

ĐTĐ

68

50,7 (24,3 – 94),


<0,001

Không

94

28,6 (18,3 – 45,7)

RLLM

37

40,5 (22,4 – 57,2)


0,293

Không

125

32,4 (19,1 – 56,2)

NMCT cũ

23

41,2 (18,8 – 70,9)


0,308

Không

139

33,2 (19,1 – 57,2)

Rung nhĩ

26

30,3 (17,1 – 54,3)


0,492

Không

136

35,9 (19,5 – 57,3)

p Khác biệt sST2 giữa các nhóm, Mann-Whitney test

Nồng độ sST2 ở nhóm suy tim mạn có THA hay ĐTĐ type 2 cao hơn nhóm suy tim mạn không có THA hay ĐTĐ type 2 (với p < 0,001).

Số bệnh đồng mắc có tương quan yếu với nồng độ sST2 r 0 29 p 0 007 Nồng 2

Số bệnh đồng mắc có tương quan yếu với nồng độ sST2 (r=0,29; p = 0,007). Nồng độ sST2 ở nhóm bệnh nhân suy tim mạn có 3-5 bệnh đồng mắc có nồng độ sST2 cao hơn đáng kể nhóm suy tim mạn có 0-2 bệnh đồng mắc (p < 0,001).





Số bệnh đồng mắc

0-2 (n=83)

3-5 (n=79)

p

sST2 (ng/mL)

28,3 (17,5-40,3)

50,7 (22,9-91,5)

< 0,001

NT-proBNP (pmol/mL)

219,5 (132,4-584)

429,1 (138-903,8)

0,037

Biểu đồ 3.18 Nồng độ sST2 và NT-proBNP theo số bệnh đồng mắc


3.3.2 Liên quan giữa các đặc điểm cận lâm sàng và sST2

3.3.2.1 Mối liên quan giữa sST2 và các chỉ số xét nghiệm

Không có sự khác biệt nồng độ giữa nhóm suy tim mạn có thiếu máu hay không có thiếu máu (p = 0,47). Không có sự khác biệt nồng độ giữa nhóm suy tim mạn có ĐLCTƯĐ trên hay dưới 60 ml/phút/1,73m2 (p = 0,22)

Bảng 3.12 Mối liên quan giữa các chỉ số xét nghiệm và nồng độ sST2


Chỉ số

r

p

Huyết đồ HGB

-0,12

0,14

Bạch cầu

0,10

0,23

Neutrophil

0,20

0,012

Sinh hóa Đường huyết

0,07

0,38

Na+ huyết thanh

-0,25

0,002

K+ huyết thanh

-0,03

0,75

Cl- huyết thanh

-0,20

0,011

BUN

0,16

0,037

Creatinin

0,13

0,10

r: Hệ số tương quan Spearman, Tương quan giữa các đặc tính với sST2

Có mối tương quan yếu giữa nồng độ sST2 với bạch cầu đa nhân trung tính, natri, clo, BUN máu. Không có sự tương quan giữa creatinin máu với nồng độ sST2.

3.3.2.2 Liên quan giữa NT-proBNP với sST2



log_NT-proBNP

2 4 6 8









r = 0,38 ; p <0,001


2

3

4

log_sST2

5

6



Biểu đồ 3.19 Biểu đồ tương quan giữa nồng độ sST2 và NT-proBNP


Có sự tương quan mức độ trung bình giữa nồng độ NT-proBNP với nồng độ

sST2 (p < 0,001).

3.3.2.3 Liên quan giữa các đặc điểm X quang ngực thẳng với sST2

Không có sự khác biệt nồng độ sST2 với các nhóm có hay không có bóng tim to, tái phân bố tuần hoàn phổi, tràn dịch màng phổi trên X quang (tất cả với p ≥ 0,5)

3.3.2.5 Liên quan giữa các chỉ số hình thái siêu âm tim với ST2

Bảng 3.13 Liên quan giữa sST2 và NT-proBNP với các thông số siêu âm tim


Chỉ số siêu âm tim

sST2

NT-proBNP

r

p

r

p

PSTMTT

-0,59

<0,001

-0,41

<0,001

TTTTTTg

0,66

<0,001

0,44

<0,001

ĐKNT

0,39

<0,001

0,39

<0,001

p: Kiểm định tương quan giữa các đặc tính với sST2, phép kiểm Spearman

Do có sự tương quan chặt chẽ giữa các chỉ số đường kính và thể tích thất trái cuối tâm trương và tâm thu, chỉ số thể tích thất trái cuối tâm trương có chỉ số đại diện tốt nhất.

Có sự tương quan khá chặt chẽ giữa các chỉ số PSTMTT, thể tích thất trái cuối tâm trương với sST2 (với p < 0,001). Có sự tương quan mức độ trung bình giữa đường kính nhĩ trái với sST2 (với p < 0,001).

3.3.3 Liên quan giữa điều trị với sST2

3.3.3.1 Liên quan giữa tần suất nhập viện với sST2

Bảng 3.14 Nồng độ sST2 theo số lần nhập viện


Số lần nhập viện

n

sST2 (ng/mL)

p

Lần 0ǂ

80

21,8 (16,6 – 32,1)


1-2 lần

44

52,3 (39,3 – 97,8)

< 0,001

≥3 lần

38

49,7 (32,0 – 55,7)

0,001

ǂ Nhóm tham chiếu; Mann-Whitney test

Nồng độ sST2 ở nhóm có nhập viện cao hơn nhóm không có nhập viện trong thời gian theo dõi 1 năm, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p ≤ 0,001.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/05/2024