Khảo Sát Vai Trò Tiên Lượng Của Sst2 Trong Suy Tim Mạn


3.3.3.2 Liên quan giữa điều trị nội khoa với sST2

Bảng 3.15 Nồng độ sST2 theo chỉ định các nhóm thuốc điều trị



n

sST2 (ng/mL)

p

Ức chế men chuyển

90

30,0 (17,5 – 57,4)

0,29

Không

72

37,0 (22 – 54,3)

Chẹn thụ thể Angiotensin

54

37 (20,6 – 54,3)

0,71

Không

107

32,2 (18,6 – 60,1)

Chẹn beta

38

29,4 (22,3 – 43,8)

0,28

Không

124

37,7 (19,1 – 63,6)

ĐKA

112

37,4 (19,4 – 62,1)

0,53

Không

50

30,0 (19,1 – 56,2)

Digoxin

40

41,3 (20,9 – 80,3)

0,19

Không

122

32,8 (19,1 – 53,6)

Furosemide

105

37,8 (20,5 – 57,2)

0,22

Không

57

28,6 (18,3 – 56,2)

Nitrat

87

31,7 (18,8 – 54,3)

0,10

Không

75

39,1 (19,7 – 70,8)

Aspirin

82

35,3 (22,4 – 52,4)

0,83

Không

80

36 (17,3 – 68,8)

Clopidogrel

76

34,6 (18,6 – 54,4)

0,36

Không

86

37,4 (19,5 – 63,2)

Statin

124

35,3 (19 – 55,1)

0,33

Không

38

40,5 (19,7 – 91,9)

Kháng đông

22

29,5 (17,1 – 53,7)

0,32

Không

140

35,9 (19,5 – 59,5)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

Vai trò tiên lượng của dấu ấn sinh học sST2 trong suy tim - 12

Không có sự khác biệt nồng độ sST2 giữa các nhóm được chỉ định hay không

được chỉ định các nhóm thuốc trong suy tim mạn.

3.4 Khảo sát vai trò tiên lượng của sST2 trong suy tim mạn

3.4.1 Giá trị tiên đoán của các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng và sST2 với biến cố tử vong do mọi nguyên nhân

3.4.1.1 Phân tích hồi quy Cox đơn biến kết cục tử vong do mọi nguyên nhân

Để đánh giá vai trò tiên lượng của sST2 và các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng với biến cố tử vong do mọi nguyên nhân, tiến hành phân tích hồi quy Cox đơn biến của các biến trong nghiên cứu với kết cục tử vong do mọi nguyên nhân.


Bảng 3.16 Phân tích hồi quy Cox đơn biến tử vong do mọi nguyên nhân


Biến số

HR (KTC 95%)

P

Thống kê C

Log sST2

9,60 (5,35 – 17,22)

<0,001*

0.829

Log NT-proBNP

1,63 (1,26 – 2,12)

<0,001*

0,727

Tuổi

1,01 (0,99 – 1,03)

0,20

0,541

Giới (nam)

1,54 (0,91 – 2,63)

0,11

0,559

Chỉ số khối cơ thể

0,93 (0,86 – 1,01)

0,09

0,572

Nguyên nhân suy tim


>0,40

0,546

Bệnh đồng mắc

THA

2,85 (1,55 – 5,24)

<0,001*

0,626

ĐTĐ

4,47 (2,46 – 8,14)

<0,001*

0,687

RLLM

1,07 (0,58 – 2,00)

0,82

0,507

NMCT cũ

1,47 (0,74 – 2,92)

0,27

0,527

Rung nhĩ

0,51 (0,20 – 1,28)

0,15

0,536

Số bệnh đồng mắc

2,11 (1,56 - 2,86)

<0,001*

0,756

NYHA

II

1


0,805

III

5,94 (1,40 – 25,1)

0,016*

IV

60,7 (14,1 – 262)

<0,001*

Tần số tim

1,06 (1,05 – 1,08)

<0,001*

0,810

PSTMTT

0,90 (0,87 – 0,93)

<0,001*

0,746

TTTTTTg

1,01 (1,01 – 1,02)

<0,001*

0,779

Đường kính nhĩ trái

1,05 (1,02 – 1,09)

0,005*

0,639

ĐLCTƯĐ

0,98 (0,97 – 0,99)

0,010*

0,590

BUN

1,01 (0,99 – 1,03)

0,26

0,556

Creatinin

1,44 (0,99 – 2,10)

0,06

0,560

Hemoglobine

0,98 (0,97 – 0,99)

0,001*

0,633

Điều trị

UCMC

0,84 (0,49 – 1,43)

0,52

0,525

CTTA

0,82 (0,46 – 1,47)

0,51

0,523

Chẹn beta

0,45 (0,20 – 0,99)

0,047*

0,564

ĐKA

1,00 (0,57 – 1,78)

0,99

0,505

Phân tích hồi quy Cox đơn biến cho thấy có 14 yếu tố (*) có giá trị tiên lượng tử vong do mọi nguyên nhân trong 1 năm ở bệnh nhân suy tim mạn.

3.4.1.2 Phân tích hồi quy Cox đa biến

Để tiến hành phân tích hồi quy Cox đa biến, các biến số có ý nghĩa lâm sàng hoặc các biến số có ý nghĩa thống kê được chọn. Thông qua nghiên cứu chúng tôi chọn được 12 biến số đưa vào phân tích.


Bảng 3.17 Phân tích hồi quy Cox đa biến tử vong do mọi nguyên nhân


Biến số

HR

KTC 95%

p

Tần số tim

1,05

1,03 - 1,08

<0,001*

THA

1,92

0,62 – 5,99

0,26

ĐTĐ

3,90

1,31 – 7,28

0,045*

Số bệnh đồng mắc

0,78

0,35 – 1,74

0,26

RN

0,56

0,11 - 2,72

0,47

NYHA

3,09

1,31 – 7,28

0,01*

Hgb

0,99

0,97 – 1,01

0,41

ĐLCTƯĐ

1,00

0,98 - 1,03

0,81

PSTMTT

0,87

0,78 – 0,96

0,006*

Thể tích thất trái tâm trương

1,04

0,98 - 1,11

0,19

Log (NT-proBNP)

1,22

0,88 – 1,70

0,24

Log (sST2)

2,80

1,13 – 6,94

0,027*

Sau khi phân tích đa biến, có 5 yếu tố (*) tiên lượng độc lập tử vong do mọi nguyên nhân trong 1 năm ở bệnh nhân suy tim mạn là tần số tim lúc nhập viện (p =

< 0,001), có bệnh Đái tháo đường kèm theo (p= 0,045), phân độ NYHA (p = 0,01), PSTMTT (p = 0,006) và log sST2 (p = 0,027). Dựa trên 5 yếu tố có giá trị tiên lượng độc lập này, tiếp tục phân tích hồi quy Cox đa biến với 5 yếu tố để tính tỷ số nguy cơ (HR) hiệu chỉnh.

Bảng 3.18 HR hiệu chỉnh theo biến cố tử vong do mọi nguyên nhân


Biến số

HR hiệu chỉnh

KTC 95%

p

Tần số tim

1,05

1,02 - 1,07

<0,001

ĐTĐ

2,88

1,43 – 5,80

0,003

Phân độ NYHA

3,98

1,86 - 8,52

<0,001

PSTMTT

0,95

0,90 – 1,00

0,046

Log (sST2)

2,33

1,08 – 5,02

<0,001

Cùng với 4 yếu tố kinh điển là tần số tim, bệnh đồng mắc ĐTĐ, phân độ NYHA và phân suất tống máu thất trái, sST2 cũng là yếu tố có vai trò tiên lượng độc lập tử vong do mọi nguyên nhân ở bệnh nhân suy tim mạn. sST2 có tỷ số nguy cơ hiệu chỉnh là 2,33 theo một đơn vị Log (p<0,001).


3.4.2 Giá trị tiên đoán của các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng và sST2 với biến cố tử vong do tim mạch

3.4.2.1 Phân tích hồi quy Cox đơn biến với biến kết cục tử vong do tim mạch

Để đánh giá vai trò tiên lượng của sST2 và các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng với biến cố tử vong do nguyên nhân tim mạch, tiến hành phân tích hồi quy Cox đơn biến của các biến trong nghiên cứu với kết cục tử vong nguyên nhân tim mạch.

Bảng 3.19 Phân tích hồi quy Cox đơn biến đến tử vong do tim mạch


Biến số

HR (KTC 95%)

p

Thống kê C

Log (sST2)

11,9 (6,33 – 22,5)

<0,001*

0,860

Log (NT-proBNP)

1,73 (1,32 – 2,28)

<0,001*

0,738

Tuổi

1,01 (0,99 – 1,03)

0,34

0,528

Giới (nam)

1.02 (0.98– 1.05)

0.38

0,516

BMI

0,93 (0,85 – 1,02)

0,11

0,572

Nguyên nhân suy tim


>0,40

0,564

Bệnh đồng mắc

THA

3,00 (1,56 – 5,77)

0,001*

0,629

ĐTĐ

4,64 (2,45 – 8,80)

<0,001*

0,688

RLLM

1,13 (0,59 – 2,17)

0,72

0,513

NMCT cũ

1,71 (0,85 – 3,43)

0,13

0,539

Rung nhĩ

0,58 (0,23 – 1,46)

0,25

0,529

NYHA

II

1


0,809

III

4,96 (1,16 – 21,2)

0,031*

IV

58,8 (13,5 – 255)

<0,001*

Tần số tim

1,06 (1,04 – 1,08)

<0,001*

0,814

PSTMTT

0,88 (0,85 – 0,92)

<0,001*

0,782

TTTTTTg

1,01 (1,01 – 1,02)

<0,001*

0,808

Đường kính nhĩ trái

1,06 (1,02 – 1,10)

0,003*

0,652

ĐLCTƯĐ

0,97 (0,96 – 0,99)

0,001*

0,629

BUN

1,02 (0,99 – 1,04)

0,12

0,588

Hgb

0,98 (0,97 – 0,99)

0,001*

0,648

Điều trị

UCMC

0,72 (0,41 – 1,26)

0,25

0,549

CTTA

0,89 (0,48 – 1,63)

0,70

0,511

Chẹn beta

0,43 (0,18 – 1,01)

0,05

0,568

ĐKA

0,92 (0,51 – 1,68)

0,79

0,503


Phân tích hồi quy Cox đơn biến cho thấy có 11 yếu tố (*) có giá trị tiên lượng tử vong do tim mạch trong 1 năm theo dõi ở bệnh nhân suy tim mạn là NT-proBNP, sST2, có bệnh đồng mắc THA và ĐTĐ, phân độ NYHA, tần số tim, PSTMTT, thể tích thất trái cuối tâm trương, đường kính nhĩ trái, ĐLCTƯĐ và nồng độ Hgb.

3.4.2.2 Phân tích hồi quy Cox đa biến

Để tiến hành phân tích hồi quy Cox đa biến, các biến số có ý nghĩa lâm sàng hoặc các biến số có ý nghĩa thống kê được chọn. Thông qua nghiên cứu chúng tôi chọn được 11 biến số đưa vào phân tích. Tiến hành phân tích hồi quy Cox đa biến cho thấy nồng độ Hemoglobin và ĐLCTƯĐ không có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.20 Phân tích hồi quy Cox đa biến tử vong do tim mạch


Biến số

HR (KTC 95%)

p

Log (sST2)

3,21 (1,24 – 8,34)

<0,001*

Log NT-proBNP

1,27(0,89 – 1,81)

0,18

Bệnh đồng mắc THA

1,53 (0,57 – 4,13)

0,40

Bệnh đồng mắc ĐTĐ

2,30 (0,97 – 5,44)

0,06

NYHA

3,81 (1,55 – 9,36)

0,004*

Tần số tim

1,05 (1,02 – 1,07)

0,001*

PSTMTT

0,88 (0,78 – 0,98)

0,02*

Thể tích thất trái cuối tâm trương

0,99 (0,98 – 1,01)

0,38

Đường kính nhĩ trái

0,93 (0,84 – 1,03)

0,17

Sau khi phân tích đa biến, có 4 yếu tố (*) tiên lượng độc lập tử vong do nguyên nhân tim mạch trong 1 năm ở bệnh nhân suy tim mạn là tần số tim lúc nhập viện (p

= 0,001), phân độ NYHA (p = 0,004), phân suất tống máu thất trái (p = 0,020) và nồng độ sST2 (p < 0,001).

Bảng 3.21 Các yếu tố tiên lượng độc lập tử vong do nguyên nhân tim mạch


Biến số

HR (KTC 95%)

p

Log (sST2)

3,21 (1,24 – 8,34)

<0,001*

NYHA

3,81 (1,55 – 9,36)

0,004*

Tần số tim

1,05 (1,02 – 1,07)

0,001*

PSTMTT

0,88 (0,78 – 0,98)

0,02*


3.4.3 Giá trị tiên đoán của các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng và sST2 với biến cố nhập viện do suy tim

3.4.3.1 Phân tích hồi quy Cox đơn biến với biến cố nhập viện do suy tim

Để đánh giá vai trò tiên lượng của sST2 và các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng với biến cố nhập viện do suy tim, tiến hành phân tích hồi quy Cox đơn biến của các biến trong nghiên cứu với kết cục nhập viện do suy tim.

Bảng 3.22 Phân tích hồi quy Cox đơn biến nhập viện do suy tim


Biến số

HR (KTC 95%)

p

Thống kê C

Log sST2

3,61 (2,65 – 4,93)

<0,001*

0,832

Log NT-proBNP

1,37 (1,14 – 1,65)

0,001*

0,665

Tuổi

1,00 (0,99 – 1,02)

0,25

0,530

BMI

0,96 (0,90 – 1,02)

0,20

0,555

Nguyên nhân suy tim


0,20

0,540

Bệnh đồng mắc

THA

1,67 (1,08 – 2,57)

0,020*

0,575

ĐTĐ

2,43 (1,59 – 3,71)

<0,001*

0,633

RLLM

1,13 (0,70 – 1,84)

0,61

0,512

NMCT cũ

1,30 (0,75 – 2,27)

0,36

0,516

Rung nhĩ

0,68 (0,36 – 1,28)

0,23

0,530

NYHA

II

1


0,744

III

4,29 (1,95 – 9,46)

<0,001*


IV

19,6 (8,22 – 46,7)

<0,001*


Tần số tim

1,04 (1,02 – 1,05)

<0,001*

0,701

PSTMTT

0,89 (0,86 – 0,91)

<0,001*

0,762

TTTTTTg

1,01 (1,00 – 1,02)

<0,001*

0,794

Đường kính nhĩ trái

1,08 (1,04 – 1,11)

<0,001*

0,677

ĐLCTƯĐ

0,98 (0,97 – 0,99)

0,009*

0,572

BUN

1,01 (0,99 – 1,03)

0,09

0,586

Hgb

0,99 (0,98 – 1,00)

0,031*

0,580

Điều trị

UCMC

0,80 (0,53 – 1,22)

0,31

0,526

CTTA

1,00 (0,64 – 1,55)

0,99

0,507

Chẹn beta

0,49 (0,27 – 0,88)

0,018*

0,563

ĐKA

1,27 (0,80 – 2,03)

0,32

0,524

Digoxin

1,61 (1,02 – 2,53)

0,040*

0,554


Phân tích hồi quy Cox đơn biến cho thấy có 13 yếu tố (*) có giá trị tiên lượng nhập viện do suy tim trong 1 năm theo dõi ở bệnh nhân suy tim mạn là Log sST2, Log NT-proBNP, bệnh đồng mắc THA và ĐTĐ, tần số tim, PSTMTT, TTTTTTg, đường kính nhĩ trái, ĐLCTƯĐ, Hgb, điều trị chẹn beta và Digoxin.

3.4.3.2 Phân tích hồi quy Cox đa biến

Để tiến hành phân tích hồi quy Cox đa biến, các biến số có ý nghĩa lâm sàng hoặc các biến số có ý nghĩa thống kê được chọn. Thông qua nghiên cứu chúng tôi chọn được 13 biến số đưa vào phân tích.

Bảng 3.23 Phân tích hồi quy Cox đa biến nhập viện do suy tim


Biến số

HR (KTC 95%)

p

Log sST2 *

1,63 (0,99 – 2,70)

0,06

Log NT-proBNP *

0,97 (0,76 – 1,23)

0,73

Bệnh đồng mắc (Có)



THA

0,97 (0,56 – 1,68)

0,97

ĐTĐ

1,39 (0,80 – 2,42)

0,07

NYHA

1,37 (0,79 – 2,37)

0,58

Tần số tim

1,00 (0,98 – 1,01)

0,84

PSTTTT

0,93 (0,87 – 1,00)

0,05

Thể tích thất trái tâm trương

1,00 (0,99 – 1,01)

0,48

ĐLCTƯĐ

1,00 (0,98 – 1,01)

0,77

Hgb

1,00 (0,99 – 1,01)

0,57

Sử dụng chẹn beta

0,84 (0,62 – 1,13)

0,26

Sử dụng Digoxin

1,63 (0,92 – 2,87)

0,09

Phân tích hồi quy Cox đa biến nhập viện do suy tim thay (*) bằng 2 biến sau:

NT-proBNP > 601,4 pg/mL

1,16 (0,58 – 2,32)

0,68

sST2 > 35ng/mL

3,46 (1,77 – 6,77)

<0,001

Sau khi phân tích đa biến, không có yếu tố nào tiên lượng độc lập nhập viện do suy tim trong 1 năm ở bệnh nhân suy tim. Cả nồng độ sST2 và NT-proBNP (phân tích theo logarit) đều không thể hiện ý nghĩa tiên lượng độc lập nhập viện do suy tim trong 1 năm theo dõi. Khi sử dụng biến sST2 tăng và NT-proBNP tăng thì sST2 ≥ 35 ng/mL là yếu tố có vai trò tiên lượng độc lập biến cố nhập viện do suy tim.


3.4.4 Xác định điểm cắt sST2 tối ưu với biến cố tử vong do mọi nguyên nhân

3.4.4.1 Khảo sát sự liên quan giữa sST2 với biến cố tử vong do mọi nguyên nhân


Biểu đồ 3.20 Biểu đồ theo dõi sST2 và tử vong do mọi nguyên nhân theo thời gian

Trong 162 bệnh nhân suy tim mạn được theo dõi, có 54 trường hợp tử vong (33,3%). Biểu đồ 3.20 thể hiện biến cố tử vong trong thời gian theo dõi 1 năm và sự liên quan giữa nồng độ sST2 với thời điểm tử vong do mọi nguyên nhân và tử vong do nguyên nhân tim mạch. Có sự tương quan tuyến tính giữa nồng độ sST2 và thời điểm tử vong.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/05/2024