Đặc Điểm Cá Nhân (Tuổi, Giới Và Thể Trạng) Của Dân Số Nghiên Cứu


Chương 3. KẾT QUẢ

Bệnh nhân nghi ngờ suy tim mạn

NT-proBNP> 125ng/ml PSTMTT ≤ 40%

Bệnh nhân suy tim mạn

đưa vào nghiên cứu (n = 201)

Qua khảo sát 162 trường hợp suy tim mạn tham gia nghiên cứu (thu dung từ ngày 1 tháng 5 năm 2016 đến ngày 30 tháng 9 năm 2016). Thời gian theo dõi 12 tháng và kết thúc thu thập dữ liệu ngày 30 tháng 10 năm 2017, sau 12 tháng theo dõi ghi nhận có 54 biến cố tử vong (> 41 biến cố) và những kết quả nghiên cứu như sau:


Có tiêu chuẩn loại trừ (n=79)


- Không liên lạc được (n=8)

- Không tái khám tại BV Chợ Rẫy (n=24)

- PSTM hồi phục nhanh < 3 tháng (n=4)

- Xuất hiện bệnh lý khác có tiên lượng kém (n=3)


82 trường hợp nhập viện do tim mạch

48 trường hợp tử vong do tim mạch

6 trường hợp tử vong do nguyên nhân khác


sST2 ≥ 35 ng/mL

(n = 83)

sST2 < 35 ng/mL

(n = 79)

Bệnh nhân suy tim mạn đưa vào

theo dõi và phân tích (n = 162)

Theo dõi 12 tháng

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tiến hành nghiên cứu


3.1 Khảo sát đặc điểm dân số nghiên cứu


3.1.1 Đặc điểm cá nhân (tuổi, giới và thể trạng) của dân số nghiên cứu

35%

30%

13,0%

25%

Nam Nữ

17,3%

20% 7,4%

15%

2,5%

11,1%

14,2%

17,3%

10%

5%

0,0%

4,3%

2,5%

2,5%

8,0%

Nam

7

4

N 18

23

13

Tỷ lệ p ầ r

Tuổi trung bình của dân số nghiên cứu là 66 ± 15 (năm), có 59,3% từ 65 tuổi trở lên. Có 93/162 bệnh nhân nam giới (chiếm 57,4%), tỷ lệ nam nhiều hơn nữ (p = 0,035). Tuổi trung bình giới nam là 64 ± 16 thấp hơn tuổi trung bình giới nữ là 70 ± 12, với p= 0,01.


0%



< 36

36-45

46-55

56-65

66-75

>75

0

4

4

1

8

21

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.


Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính theo các nhóm tuổi

60%

48,1%

40%

32,2%

20%

19,7%

0%

n

<18,5

32

18,5-23

78

C ỉ số k ố ể (k / 2)

> 23

52

Tỷ lệ p ầ r

Tần suất suy tim mạn có khuynh hướng gia tăng theo tuổi ở cả hai giới nam và nữ. Ở các nhóm tuổi < 65, tỷ lệ mắc suy tim mạn của nữ chỉ bằng ½ so với nam. Ở lứa tuổi > 65, tần suất suy tim mạn ở nữ nhiều hơn nam.


Biểu đồ 3.2 Phân bố đặc điểm thể trạng của dân số nghiên cứu


Chỉ số khối cơ thể trung bình là 20,9 [19,1-23,7] kg/m2, không có sự khác biệt chỉ số khối cơ thể giữa hai giới nam và nữ (với p = 0,68).

3.1.2 Đặc điểm nền của dân số nghiên cứu

60%56,2%

40%

25,3%

20%

18,5%

0%


n

NYHA II

41

NYHA III

91

P â độ ứ NY A

NYHA IV

30

Tỷ lệ p ầ r

3.1.2.1 Phân bố suy tim mạn theo phân độ NYHA


Biểu đồ 3.3 Phân độ chức năng NYHA Đa phần dân số nghiên cứu có triệu chứng NYHA III.

3.1.2.2 Nguyên nhân suy tim


26,5%

Bệnh mạch vành (n=119)

73,5%

Không do bệnh mạch vành

(n=43)

Biểu đồ 3.4 Phân bố nguyên nhân suy tim mạn trong nghiên cứu Bệnh mạch vành là nguyên nhân chủ yếu gây suy tim mạn.



NMCT cũ (n=23)


Rung nhĩ (n=26) RL lipid máu (n=37) Đái tháo đường (n=68) Tăng huyết áp (n=87) Thiếu máu mạn (n=96)

Giảm ĐLCTƯĐ (n=112)

0%

20%

40%

Tỷ lệ phần trăm

60%

80%

Bệnh đồng mắc

3.1.2.3 Đặc điểm bệnh lý tim mạch và bệnh đồng mắc



































Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ các bệnh đồng mắc

Có 6 bệnh nhân TBMMN (3,7%). Giảm độ lọc cầu thận, thiếu máu mạn, tăng huyết áp và đái tháo đường là các bệnh đồng mắc thường gặp.

40%

37,7%

30%

24,1%

20,3%

20%

13,6%

10%

3,1%

1,2%

0%

0

n 5

1

39

2

61

3

33

4

22

5

2

Số ệ đồ ắ

Tỷ lệ p ầ r

Tỷ lệ có từ 2 bệnh đồng mắc trở lên chiếm 72,82%.


Biểu đồ 3.6 Phân bố số lượng các bệnh đồng mắc


3.1.3 Đặc điểm các triệu chứng và tình trạng liên quan suy tim mạn

100%


80%

92%

71%

60%

41%

40%

33%

26% 25%

23%

20%

15%

13%

6%

0%

Khó thở Mệt Nặng ngực

149 115 66

Phù

53

Ho Tiếng T3 Ran phổi Âm thổi Mỏm tim

T42 41

r ứ

37

Hồi hộp

tim lệch trái

24 21 10

Tỷ lệ p ầ r

3.1.3.1 Tần suất biểu hiện các triệu chứng


Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ (%) các triệu chứng cơ năng và thực thể

Triệu chứng thường gặp nhất là mệt và khó thở. Các triệu chứng cơ năng chiếm tỷ lệ cao, các triệu chứng thực tể chiếm tỷ lệ ít hơn.

3.1.3.2 Đặc điểm cá nhân của dân số nghiên cứu

Bảng 3.1 Giá trị trung bình tần số tim và huyết áp


Chỉ số

Trung bình

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Tần số tim (nhịp/phút)

86 ± 16

40

120

HA tâm thu (mmHg)

118 ± 21

80

180

HA tâm trương (mmHg)

72 ± 11

50

100

3.1.4 Đặc điểm xét nghiệm cận lâm sàng

3.1.4.1 Đặc điểm các xét nghiệm huyết học

Bảng 3.2 Đặc điểm giá trị xét nghiệm huyết học


Chỉ số xét nghiệm

Giá trị

Chỉ số

Giá trị

Hgb (g/L)

120,6 ± 1,8

Hgb (g/L)

Nam

123,5 ± 2,4

Hct (%)

36,8 ± 6,8

Nữ

116,8 ± 2,8

Bạch cầu (G/L)

9,1 ± 4,0

Neutrophil (%)

68,5 ± 14,0

Tiểu cầu (G/L)

222,2 ± 94,3



Tỷ lệ thiếu máu trong dân số nghiên cứu là 59,62% với đa phần là mức độ nhẹ và trung bình (theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới).


3,09%

40,74%

29,01%

27,16%

Thiếu máu nặng (n=5)

Thiếu máu trung bình (n=47) Thiếu máu nhẹ (n=44)

Không thiếu máu (n=66)

Biểu đồ 3.8 Phân bố thiếu máu mạn

3.1.4.2 Đặc điểm các xét nghiệm sinh hóa

Bảng 3.3 Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa


Chỉ số xét nghiệm

Trung bình ± ĐLC

TV (Khoảng TPV)

Đường huyết (mg%)


117,5 (94,5 - 161)

AST (UI/L)


40 (31 – 67,3)

ALT (UI/L)


26 (18 – 42,3)

BUN (mg%)


19,5 (14 – 27,3)

Creatinin huyết thanh (mg%)


1,3 (1,1-1,5)

ĐLCTƯĐ (MDRD) ml/phút/1,73m2


55,4 (42,2 – 66,3)

Natri huyết thanh (mEq/L)

135,4 ± 4,6


Kali huyết thanh (mEq/L)

3,7 ± 0,7


Clorua huyết thanh (mEq/L)

100,6 ± 5,2


80%

60%

40%

60,5%

28,4%

20%

0%

2,5%

7,4%

1,2%

> 89 60-89 30-59 15-29 < 15

n 4 46 98 12 2

Độ lọ ầ ướ đ á ( l/p ú /1,73 2 d )

Tỷ lệ p ầ r

Đường huyết, AST, ALT, BUN, Creatinin và ĐLCTƯĐ có phân phối không chuẩn. Nồng độ các chất điện giải Na, K và Cl có phân phối chuẩn.


Biểu đồ 3.9 Phân bố mức lọc cầu thận ước đoán



Có 69,1% bệnh nhân có ĐLCTƯĐ < 60 ml/phút/1,73m2. Đa phần bệnh nhân ở nhóm có độ lọc cầu thận từ 30-59 ml/phút/1,73m2 (60,5%).

3.1.4.3 Đặc điểm X quang ngực thẳng



40,0%37,0%

20,0%

10,5%

4,3%

0,0%

n

Bóng tim to

60

Tái phân bố tuần hoàn phổi

7

Tràn dịch màng phổi

17

Biểu đồ 3.10 Đặc điểm X quang của dân số nghiên cứu

3.1.5 Đặc điểm siêu âm tim và NT-proBNP

3.1.5.1 Đặc điểm siêu âm tim

Bảng 3.4 Đặc điểm các trị số siêu âm tim


Chỉ số siêu âm tim

Giá trị TV (Khoảng TPV)

PSTMTT (%)

34 (27 - 37)

Đường kính thất trái cuối tâm trương (mm)

58 (54 – 68)

Thể tích thất trái cuối tâm trương (ml/m2)

110,6 (91,5 – 152,4)

Đường kính thất trái tâm thu (mm)

48,8 (44,5 – 57,8)

Thể tích thất trái tâm thu (ml/m2)

72,7 (57,5 – 106,8)

Đường kính nhĩ trái (mm)

42,5 (40 – 47)

Thể tích nhĩ trái (ml/m2)

26,3 (21 – 34,6)


Biểu đồ 3 11 Biểu đồ tương quan giữa các chỉ số siêu âm tim Các chỉ số 1

Biểu đồ 3.11 Biểu đồ tương quan giữa các chỉ số siêu âm tim


Các chỉ số đường kính và thể tích thất trái cuối tâm trương và tâm thu có tương quan mạnh với nhau nên chỉ cần chọn một chỉ số để phân tích. Thể tích thất trái cuối tâm trương có giá trị tốt nhất trong nhóm (chọn chỉ số này để phân tích).

3.1.5.2 Đặc điểm NT-proBNP


Biểu đồ 3.12 Biểu đồ phân bố của NT-proBNP

Nồng độ NT-proBNP của nhóm dân số nghiên cứu có phân phối lệch phải, trung vị NT-proBNP là 297,2 [134,5 -625,4] pmol/mL, tương đương 2518 [1140 - 5300] pg/mL. NT-proBNP sẽ được chuyển thành Log (NT-proBNP) khi phân tích tương quan hay hồi quy.

3.1.6 Đặc điểm về điều trị nội khoa

Bảng 3.5 Đặc điểm điều trị nội khoa lúc thu dung và sau 6 tháng



Thu dung (n=162)

Sau 6 tháng (n=123)

Thuốc

n

Tỷ lệ %

n

Tỷ lệ %

Ức chế men chuyển

90

55,6

68

55,3

Chẹn thụ thể angiotensin II

54

33,3

49

39,8

Chẹn beta

38

23,5

78

63,4

Đối kháng thụ thể aldosterone

112

69,1

91

74,0

Digoxin

40

24,7

34

27,6

Lợi tiểu furosemide

105

64,8

64

52,0

Thuốc nhóm nitrat

87

53,7

69

56,1

Hydralazin

7

4,3

3

2,4

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/05/2024