revolutionary Vietnam [Hiện đại và hồi sinh ở Việt Nam sau cách mạng]. Singapore: Institute of Southeast Asian Studies.
128. Seung Yong Uhm., (2016), The case on the PR Strategies of Korean Government on Public Policies, Soomyung Woman’s University, Korea.
129. Shield, R., (1996), Culture of Internet; Virtual Spaces, Real Histories, Living Bodies. London: Sage Publications.
130. Siebert, Peterson & Schramm (1956), Four Theories of the Press (Bốn Lý thuyết Truyền thông).
131. Smith T.B (1973): “The policy implementation process”, Policy Sciences, June, Volume 4, Issue 2, pp. 197–209.
132. Stephen Quinn (2005) Convergence Journalism, The Foundamentals of Multimedia Reporting (Báo chí hội tụ, Nền tảng của báo cáo đa phương tiện), N.Y: Peter Lang Publishing, Inc.
133. Wallace, Patricia M., (1999), The psycholofy of the Internet (Vấn đề tâm lý học về Internet), Cambridge University Press.
134. Werner Joseph Severin và James W, Tankard Jr (2014), Communication Theories: Origins, Methods, Uses (Các lý thuyết truyền thông: nguồn gốc, phương pháp, cách vận dụng).
Tài liệu Internet
Có thể bạn quan tâm!
- Truyền thông về văn hóa tại Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giai đoạn 2016-2021 - 19
- Truyền thông về văn hóa tại Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giai đoạn 2016-2021 - 20
- Truyền thông về văn hóa tại Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giai đoạn 2016-2021 - 21
- Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy Bộ Văn Hóa, Thể Thao Và Du Lịch
- Các Sơ Đồ Quy Trình Xây Dựng Chính Sách, Pháp Luật Của Cơ Quan Trung Ương
- Báo Cáo Công Tác Phổ Biến, Tuyên Truyền, Giáo Dục Pháp Luật Của Bộ Văn Hoá, Thể Thao Và Du Lịch
Xem toàn bộ 256 trang tài liệu này.
135. Baomoi.com, Báo chí với vấn đề định hướng dư luận xã hội, 22/06/2015.
136. TS. Nguyễn Trọng Bình, Nâng cao hiệu quả thực thi chính sách công ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Viện Nghiên cứu Lập pháp, thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 23.3.2020, nguồn: http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210452/Nang-cao-hieu-qua-thuc- thi-chinh-sach-cong-o-Viet-Nam.html
137. Nguyễn Văn Dững, TTCS công tạo đồng thuận xã hội: Vai trò giám sát -
phản biện xã hội của báo chí và dư luận xã hội, ajc.hcma.vn/Nghien- cuu-khoa-hoc, cập nhật thứ ba 08/11/2016.
138. Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2011), “Quản lý văn hóa ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, cập nhật ngày 02.3.2011. nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-/2018/1250/quan-ly- van-hoa-o-mot-so-nuoc-va-bai-hoc-kinh-nghiem-doi-voi-viet- nam.aspx
139. https://www.alexa.com/topsites/countries/VN
140. https://www.internetworldstats.com/
141. https://onecms.vn/top-10-bao-dien-tu-va-trang-thong-tin-dien-tu-tong- hop-lon-nhat-viet-nam-thang-09-2021- 49837.html?fbclid=IwAR1xB6bHwoWG_y6wZlOn02gWq1BeyA TMe1imJUl9iojpYBxkO6WLQtDGbM4, ngày 09/10/2021.
142. https://ssw.vn/thong-ke-ve-internet-viet-nam-2021.
143. http://thoinet.vn/sau-20-nam-internet-vao-viet-nam-64-trieu-nguoi-dung/
144. https://thukyluat.vn/vb/thong-tu-18-2010-tt-bvhttdl-to-chuc-hoat-dong- bao-tang-1ca8c.html
145. https://www.youtube.com/watch?v=e_VPMdq7Mlc (Dự án Ngày Quốc Tổ Việt Nam toàn cầu)
146. https://vn.sputniknews.com/20180426/ngay-hung-vuong-ngay-quoc-to- viet-nam-toan-cau- 5301001.html?fbclid=iwar2mac99qy6ugg_rp0pcc9odw2worib93e3 ewrnczhs552xgt5omaiyc9cg
147. Đỗ Phú Hải, TTCS trong các khâu của chu trình chính sách công, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông tháng 3/2018. Nguồn: https://ajc.hcma.vn/Pages/nghien-cuu-khoa-
hoc.aspx?CateID=679&ItemID=9538
148. Tô Lan Hương, (2017), Làm TTCS yếu kém, chúng ta sẽ mất niềm tin, mất uy tín, Báo An ninh thế giới online, ngày 14/2/2017. Nguồn: https://antgct.cand.com.vn/Tro-chuyen-cuoi-thang/Lam-truyen- thong-chinh-sach-yeu-kem-chung-ta-se-mat-niem-tin-mat-uy-tin- i422056/.
149. Is social networking bad for today’s generation?, (2014), at: http://www.debate.org/opinions/is-social-netwworking-bad-for- todays-generation,15.03.2014.
150. Isak Ladegaard, Young and old use social media for surprisingly different reasons, (2012), at: http://sciencenordic.com/ young-and-old-use- social-media-for-surprisingly-different-reasons, 13.03.2014.
151. Nguyễn Thành Lợi (2016), Bàn về lý thuyết “thiết lập chương trình nghị sự” trong môi trường truyền thông Internet, Tạp chí Người làm báo điện tử, Hội Nhà báo Việt Nam. Nguồn: http://nguoilambao.vn/ban- ve-ly-thuyet-thiet-lap-chuong-trinh-nghi-su-trong-moi-truong- truyen-thong-internet-n2275.html
152. Nhandan.com.vn, Báo chí và “khủng hoảng truyền thông”, 23/2/2016.
153. Phattriencanhanvn.com, Ảnh hưởng truyền thông: Vũ khí hủy diệt hàng loạt.
154. Nguyễn Xuân Phong, TTCS của chính phủ Hàn Quốc qua lăng kính Việt Nam, ajc.hcma.vn/Nghien-cuu-khoa-hoc, cập nhật thứ sáu 04/11/2016.
155. Preferred Public Policy. Technological Forecasting & Social Change”, 80, 24-37. https://doi.org/10.1016/j.techfore.2012.08.001.
156. Tạp chí tài chính (2013), Doanh thu báo in 2013 tại Việt Nam giảm sút, ngày 15/01/2014. Nguồn: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh- doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/doanh-thu-bao-in-2013-tai-viet-nam-
giam-sut-72182.html.
157. Nguyễn Đăng Thành (2014), Đánh giá chính sách công ở Việt Nam: vấn đề và giải pháp, Tạp chí Cộng sản. Nguồn: http://thutuchanhchinh.vn/noidung/tintuc/lists/nghiencuutraodoi/vie w_detail.aspx?itemid=57
158. Thanh Thể (2018), biên dịch: Báo in không bao giờ chết? Nguồn: http://www.nhandan.com.vn/baothoinay/baothoinay- hosotulieu/item/36082202-tai-sao-bao-in-khong-bao-gio-
%E2%80%9Cchet%E2%80%9D.html, ngày 14/04/2018.
159. Thông tấn xã Việt Nam (2017), Doanh thu quảng cáo báo in giảm mạnh, nguồn: https://dhtn.ttxvn.org.vn/tintuc/doanh-thu-quang-cao-bao-in- giam-manh-4863 ngày 12/04/2017.
160. PGS.TS. Trần Thị Thanh Thủy, Vai trò và các yêu cầu đối với TTCS, Tạp chí QLNN, Học viện Hành chính quốc gia, cập nhật 05/01/2021. Nguồn: https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/01/05/vai-tro-va-cac- yeu-cau-doi-voi-truyen-thong-chinh-sach/
161. Võ Văn Thưởng (2017), Nguồn Báo Nhân dân điện tử: http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/33210302-vai-tro-lanh- dao-cua-%C3%B0ang-doi-voi-cong-tac-bao-chi-va-truyen-thong- trong-tinh-hinh-moi.html, ngày 16/9/2017.
162. www.tuoitre.vn/lang-nghe-mang-xa-hoi-956022.htm.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM
TRUYỀN THÔNG VỀ VĂN HOÁ
TẠI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2016-2021
PHỤ LỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ
Hà Nội - 2022
168
MỤC LỤC
PHỤ LỤC 1: NỘI DUNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU 169
PHỤ LỤC 2: THƯ NGỎ XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA 170
PHỤ LỤC 3: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 174
PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ THÔNG TIN BÁO CHÍ CỦA BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 176
PHỤ LỤC 5: CÁC SƠ ĐỒ QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG 180
PHỤ LỤC 6: BÁO CÁO CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 187
PHỤ LỤC 7: DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐƯỢC BAN HÀNH GIAI ĐOẠN 2016-2020 206
PHỤ LỤC 8: HÌNH ẢNH CÁC SỰ KIỆN VĂN HOÁ TIÊU BIỂU NĂM 2017-2019 CỦA NGÀNH VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 217
PHỤ LỤC 9: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÔNG TÁC PHÁT NGÔN, CUNG CẤP THÔNG TIN CHO BÁO CHÍ CỦA BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 224
PHỤ LỤC 10: QUY CHẾ PHÁT NGÔN VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN CHO BÁO CHÍ CỦA BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 225
PHỤ LỤC 11: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO QUẢN LÝ 231
PHỤ LỤC 1: NỘI DUNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU
Câu 1: Anh/chị nhận định như thế nào về công tác TT về văn hóa hiện nay của Bộ VHTTDL?
Câu 2: Anh/chị có tham gia vào các sự kiên/hoạt động do Bộ tổ chức không? Vì sao? Mức độ tham gia của anh chị đối với các sự kiện này?
Câu 3: Trong lĩnh vực văn hóa, anh chị quan tâm tới sự kiện nào nhất? (kê ra nhóm sự kiện trong bảng hỏi)? Lí do vì sao?
Câu 4: Anh/chị đánh giá như thế nào về các kênh thông tin của Bộ VHTTDL (Cổng thông tin điện tử của Bộ, Báo Văn hóa, Báo Điện tử Tổ quốc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật)? Nên sử dụng kênh thông tin nào để truyền tải thông tin đạt hiệu quả cao nhất? Câu 5: Anh/chị đánh giá vai trò của các cơ quan, đơn vị truyền thông hiện nay như thế nào đối với công tác truyền thông của Bộ VHTTDL?
Câu 6: Để công tác TT về văn hóa đạt được hiệu quả, Bộ VHTTDL phải làm gì?
Câu 7: Bộ VHTTDL nên đẩy mạnh truyền thông ở lĩnh vực nào?
Trân trọng cảm ơn anh/chị!
Thông tin người trả lời:…………………………………………………………… Đơn vị:……………………………………………………………………………. Mã số Người trả lời:……………………………………………………………….
PHỤ LỤC 2: THƯ NGỎ XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA
“TRUYỀN THÔNG VỀ VĂN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: NHỮNG ĐIỀU CẦN BÀN”
Kính gửi Anh/Chị!
Hiện nay, em đang trong giai đoạn gấp rút hoàn thành Luận án Tiến sĩ với nội dung “Truyền thông trong lĩnh vực văn hóa ở Việt Nam hiện nay (Qua khảo sát tại Bộ VHTTDL)”. Đây cũng là nội dung em ấp ủ, dự kiến tìm hiểu từ 2013, sau đó đã mạnh dạn làm đề tài thi đầu vào NCS. Trong những năm qua (đặc biệt là năm 2017-2018), em cũng đã trực tiếp đi điền dã, khảo sát, phỏng vấn người dân, những người làm công tác văn hóa, thể thao và du lịch ở một số tỉnh trải dài trên 3 miền để sơ bộ có những đánh giá về việc tiếp nhận thông tin chính sách và phản hồi, thảo luận, tham gia góp ý hoàn thiện chính sách của Bộ VHTTDL.
Nếu không vì tình hình dịch bệnh Covid-19 thì em sẽ trực tiếp gặp và xin ý kiến các Anh/Chị với tư cách là chuyên gia trong các lĩnh vực quản lý văn hóa, nghiên cứu văn hóa, truyền thông/báo chí và có gắn bó với Bộ VHTTDL.
Kính mong anh/chị xem xét, vui lòng dành chút thời gian trả lời một số câu hỏi của em phía dưới đây, để góp phần cho Luận án có những nhận định, đánh giá chuẩn xác, khoa học và gắn với thực tiễn. Danh sách ý kiến chuyên gia xin được đăng công khai trong Luận án.
Rất mong nhận được sự giúp đỡ của Anh/Chị. Trân quý và biết ơn Anh/Chị rất nhiều!