Kết Quả Điều Tra Về Sản Xuất Và Sử Dụng Nlsk Từ Nông Dân

Kết quả điều tra


Nhóm câu hỏi chung

Kết quả điều tra thể hiện qua bảng 3.7 và có 1 số tổng kết như sau:

-Dạng NLSH được biết nhiều nhất là biogas, tiếp theo là xăng sinh học, cồn và dầu sinh học hầu như ít được biết đến.

-Hầu hết đều biết đến việc có thể sử dụng phụ phẩm nông nghiệp để sản xuất NLSH ( dưới hình thức biogas).

- Mục đích sử dụng phụ phẩm nông nghiệp tại Vĩnh Phúc là để đốt lấy tro làm phân bón, đun nấu và số ít làm nấm.


Hình 3 11 Người dân đốt rơm ngay tại đồng để lấy tro Hình 3 12 rơm sử 1

Hình 3.11: Người dân đốt rơm ngay tại đồng để lấy tro


Hình 3 12 rơm sử dụng cho mục đích đun nấu Hình 3 13 rơm dùng để sản xuất 2

Hình 3.12: rơm sử dụng cho mục đích đun nấu


Hình 3 13 rơm dùng để sản xuất nấm Hầu hết đều ủng hộ việc xây dựng 3

Hình 3.13: rơm dùng để sản xuất nấm

- Hầu hết đều ủng hộ việc xây dựng nhà máy sản xuất NLSH vì biết đến ý nghĩa bảo vệ môi trường và đảm bảo an ninh năng lượng.

Bảng 3.7: kết quả điều tra hiểu biết chung


Câu hỏi

Đáp án

Tổng



Nhóm






Nông

dân (%)

Chính

quyền (%)


Khác (%)


1.Anh/ chị đã từng nghe đến các loại năng lượng sinh học nào dưới đây


129

84

65.1

20

15.5

25

19.4

biogas

107

66

61.7

19

17.8

22

20.6

Xăng sinh

học


21


9


42.9


5


23.8


7


33.3

Cồn sinh học

17

3

17.6

6

35.3

8

47.1

Dầu sinh học

15

3

20.0

8

53.3

4

26.7

2.Anh/ chị có biết có thể sản xuất năng lượng sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp không?


129

84

65.1

20

15.5

25

19.4

81

51

63.0

14

17.3

16

19.8

Không

48

33

68.8

6

12.5

9

18.8


3. Anh/ chị nghĩ rằng sản xuất và sử dụng năng lượng sinh khốí từ phụ phẩm nông nghiệp có những lợi ích nào dưới đây


128

84

65.6

20

15.6

24

18.8

Bảo đảm an

ninh năng lượng


14


3


21.4


5


35.7


6


42.9

Không ảnh hưởng đến an ninh lương

thực


26


15


57.7


4


15.4


7


26.9

Bảo vệ môi

trường


104


69


66.3


17


16.3


18


17.3

4. Anh/ chị có đồng ý nếu một nhà máy sản xuất năng lượng sinh học được xây dựng trong

vùng không?


127

84

66.1

20

15.7

23

18.1

104

69

66.3

16

15.4

19

18.3


Không


23


15


65.2


4


17.4


4


17.4

5. Anh/ chị nghĩ nếu một nhà máy sản xuất năng lượng sinh học năng lượng sinh học được xây dựng sẽ có tác động đến cuộc sống như thế nào?


125

81

64.8

19

15.2

25

20.0

Tốt

82

60

73.2

10

12.2

12

14.6

Xấu

22

12

54.5

3

13.6

7

31.8

Không ảnh

hưởng


21


9


42.9


6


28.6


6


28.6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

Nhóm câu hỏi về sản xuất và sử dụng NLSK

- Phụ phẩm nông nghiệp chính được tạo ra là từ lúa (rơm rạ, trấu), ngoài ra còn nhiều loại khác như: ngô, cỏ, lạc, rau màu, đậu tương,...

- Diện tích gieo trồng từng hộ nhỏ hầu hết khoảng từ 3 đến 7 sào, canh tác chủ yếu 3 vụ/năm trong đó có 2 vụ lúa, 1 vụ màu.

- Chủ yếu dùng cho phân bón sau khi đốt, còn lại để đun nấu, một phần nhỏ dùng cho chăn nuôi. Hầu như không có sản xuất thủ công.

- Hầu hết người dân đều sãn sàng bán phụ phẩm nông nghiệp làm nguyên liệu cho sản xuất NLSH, đa số người dân đều muốn nâng cao hiểu biết về NLSH. Tuy nhiên, họ hầu như đều chưa được tham gia đào tạo hay hướng dẫn từ chính quyền về quy trình sản xuất hay kỹ thuật để sản xuất NLSH.


Bảng 3.8: kết quả điều tra về sản xuất và sử dụng NLSK từ nông dân


Câu hỏi

Đáp án

Tổng đáp án




%


Các loại phụ phẩm nông nghiệp nào dưới đây được tạo ra khi bạn sản xuất nông nghiệp?


84

100.0

Phụ phẩm từ lúa

66

78.6

Phụ phẩm từ

ngô


24


28.6

Các loại khác

51

60.7


Phụ phẩm nông nghiệp hiện nay đạng được bạn sử dụng vào mục đích gì?


75

100.0

Phân bón

39

52.0

Đun nấu

27

36.0

Sản xuất thủ

công


6


8.0

Nguyên liệu trồng trọt, thức

ăn chăn nuôi


18


24.0

Khác

12

16.0



Nếu sử dụng sản phẩm thay thế nêu trên bạn nghĩ sẽ có thiệt hại gì?


69

100.0

Chi phí tốn kém

hơn


30


43.5

Tốn thời gian

hơn


12


17.4

Mất nhiều công

sức hơn


6


8.7

Khác

24

34.8

Bạn có sẵn sàng bán phụ phẩm nông nghiệp phải được xử lý theo yêu cầu kỹ thuật không?


84

100.0

75

89.3

Không

9

10.7

Bạn đã từng tham gia vào quá trình sản xuất năng lượng sinh học nào chưa?


84

100.0

39

46.4

Chưa

45

53.6

Bạn đã từng tham gia khóa đào tạo về sản xuất năng lượng sinh học nào chưa?


84

100.0

27

32.1

Chưa

57

67.9

Nếu được đào tạo về sản xuất năng lượng sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp theo mô hình công nghiệp bạn có muốn tham gia không?


78

100.0

57

73.1

Không

21

26.9


Nhóm câu hỏi về phát triển NLSH tại địa phương

- Đa số cán bộ chính quyền đều biết đến chủ trương phát triển NLSH của đất nước, hầu hết đều cho rằng địa phương cũng có chính sách phát triển NLSH tuy nhiên lại chưa chắc chắn địa phương có chương trình hành động cụ thể.

- Đa số cán bộ cho rằng địa phương có chương trình đào tạo cho nông dân về NLSH, một phần cho rằng xây dựng nhà máy sẽ tạo thêm khó khăn trong quản lý cho chính quyền địa phương.

Bảng 3.9: kết quả điều tra về phát triển NLSH tại địa phương cho cán bộ chính quyền


Câu hỏi

Đáp án

Tổng đáp án




%

Theo bạn biết Việt Nam hiện nay có chính sách khuyến khích phát triển NLSH hay không?


20

100

20

100

Không

0

0

Theo bạn biết chính sách của địa phương hiện nay có định hướng khuyến khích phát triển NLSH không?


20

100

15

75

Không


5


25

Địa phương bạn đã xây dựng chương trình phát triển NLSH chưa?


20

100

11

55

Không

9

45

Tại địa phương đã từng phối hợp trong chương trình phát triển NLSH nào chưa?


20

100

12

60

Không

8

40

Mục đích sử dụng chủ yếu của phụ phẩm nông nghiệp tại địa phương hiện nay là gì?


20

100

Phân bón

18

90

Đun nấu

11

55

Sản xuất thủ

công


3


15

Nguyên liệu trồng trọt, thức

ăn chăn nuôi


7


35

Khác

2

10

Địa phương đã có chương trình đào tạo hỗ trợ nông dân tại địa phương về NLSH chưa ?


20

100

16

80

Chưa

4

20

Theo bạn nếu địa phương tiến hành sản xuất NLSH từ phụ phẩm nông nghiệp có gây khó khăn về mặt quản lý không?


20

100

7

35

Không

13

65

Các xung đột môi trường

Dựa trên kết quả phân tích nhóm bảng 3.6 và kết quả điều tra ta có thể xác định một số dạng xung đột như sau:

Xung đột nhận thức:

Những quan điểm nhận thức khác biệt về khả năng tạo năng lượng sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp: tuy đa số cho rằng phụ phẩm nông nghiệp có thể tạo ra NLSH 62,8% (81/129) nhưng số còn lại 37,2% (48/129) không cho rằng như vậy. Vấn đề ở đây do quan điểm của nhóm phủ nhận ngoài những người không biết về NLSH thì nhóm còn lại cho rằng NLSH chỉ từ biogas và phụ phẩm nông nghiệp từ trồng trọt không phù hợp đưa trực tiếp vào bể biogas.

Phỏng vấn sâu người dân có một số ý kiến như sau:

- “Tôi nghĩ rằng các phụ phẩm nông nghiệp từ trồng trọt không dùng là nguyên liệu cho hầm bioga vì nó to quá, muốn dùng phải băm nhỏ rất mất công như thế thì để làm việc khác đỡ hơn ” (NVT, xã Đình Chu, huyện Lập Thạch)

- “Tôi cho rằng có thể sản xuất NLSH từ phụ phẩm trồng trọt nhưng chắc sẽ tốn nhiều hơn bằng thứ khác, nếu làm được thì quá tốt” (HHT, Phường Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên)

Xung đột về vấn đề có nên xây dựng nhà máy NLSH từ phụ phẩm nông nghiệp tại địa phương: 81,9%(104/127) ủng hộ việc xây dựng nhà máy, một bộ phận còn lại cho rằng nhà máy có thể gây ảnh hưởng không tốt về môi trường sống, đa số nông dân phản đối cho rằng diện tích đất xây dựng nhà máy có thể làm giảm diện tích đất canh tác của người dân.

Một số ý kiến phỏng vấn sâu như sau:

- “Tôi không muốn xây dựng thêm nhà máy tại địa phương vì gần đây chính quyền đã thu nhiều đất cho các khu công nghiệp và đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai, gia đình tôi chủ yếu sống nghề nông và chăn nuôi, nếu bị thu đất thì có nhà máy thu mua cũng không tác dụng gì” (BVH, Nam Viêm thuộc thị xã Phúc Yên).

- “Tôi đồng ý xây dựng nhà máy NLSH, có nhà máy sẽ có thêm nhiều công ăn việc làm, kinh tế địa phương sẽ phát triển hơn, nhà máy thu mua phụ phẩm nông nghiệp cũng giảm bớt lãng phí vì bây giờ bà con thường đốt rơm tại ruộng để lấy tro.” (HTL, Phường Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên).

Xung đột mục tiêu:

Về mục tiêu khi phát triển NLSH từ phụ phẩm nông nghiệp có sự khác biệt đa số mong muốn đảm bảo công ăn việc làm hoặc muốn con em có nghề nghiệp tốt hơn trong tương lai đã đồng ý việc xây dựng nhà máy, số còn lại lo ngại quy hoạch nhà máy, tiến độ chậm có thể tạo nên vùng quy hoạch treo mà không tạo ra lợi ích nào giống như đất đang bỏ hoang tại một số khu công nghiệp.

Các ý kiến cụ thể:

- “Tôi đồng ý bởi vì hiện nay cả nhà tôi 5 người còn 2 xào ruộng nếu có nhà máy thì các cháu có thể tìm công việc khác hoặc không cũng dễ kiếm việc hơn” (HĐT, xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên)

- “Có nhà máy thì dân sẽ dễ kiếm tiền hơn, các nơi khác có nhà máy nơi nào cũng khá cả ”(BTV, xã Đình Chu, huyện Lập Thạch)

- “Nhà máy xây không biết bao giờ xong còn thu đất thì dân chả còn gì mà làm, đất khu công nghiệp để cỏ mọc đầy mà chúng tôi ruộng chẳng còn bao nhiêu” (THH, Xã Nam Viêm thuộc thị xã Phúc Yên)

Xung đột lợi ích:

Xung đột lợi ích giữa các nhóm là khá rò ràng, sự ủng hộ của phần lớn nông dân, còn với nhóm nhỏ khoảng 19,2%(24/125) cho rằng có tác động xấu trong đó 1 phần là nhóm xung đột về nhận thức còn lại nhóm nhỏ thiệt hại chủ yếu là nhóm đang sử dụng nguyên liệu phụ phẩm để sản xuất hàng thủ công và chăn nuôi do lo ngại giá sẽ tăng. Với người dân sử dụng để đun nấu và làm phân bón đa số cho rằng có thể thay thế bằng loại khác với tiền họ bán phụ phẩm và sẽ hiệu quả hơn.

Xung đột trong bản thân nhóm nông dân cũng thể hiện khi có nhóm nông dân cũng tham gia vào sản xuất nấm tuy nhiên tại Vĩnh Phúc số hộ trồng nấm chiếm không đáng kể và quy mô nhỏ nên lượng nguyên liệu sử dụng ít.

Xem tất cả 115 trang.

Ngày đăng: 15/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí