Triển vọng phát triển năng lượng sinh học của tỉnh Vĩnh Phúc trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng toàn cầu - 13

Kiến nghị

NLSH chưa phát triển được ở nước ta do một số nguyên nhân sau:

- Nguồn nguyên liệu còn hạn chế do phải dành đất đai để đảm bảo an ninh lương thực, trồng rừng bảo hộ và nguyên liệu cho công nghiệp; công nghệ hiện tại chưa đảm bảo năng suất cây trồng cao. Nếu phát triển ồ ạt, không tính toán sẽ ảnh hưởng đến an ninh lương thực và diện tích rừng.

Công nghệ sản xuất NLSH hiện tại (thế hệ thứ nhất) dùng nguyên liệu là tinh bột ngũ cốc, mật rỉ đường để sản xuất ethanol và dùng dầu mỡ động thực vật để sản xuất diesel sinh học, số lượng còn hạn chế và có giá thành cao. Công nghệ mới (thế hệ thứ hai) để sản xuất ethanol, diesel sinh học từ phế thải công - nông - lâm nghiệp (ligno-cellulosic bio mass) mới thành công ở mô hình trình diễn, quy mô nhỏ, cần 5-7 năm nữa mới có thể áp dụng ở quy mô công nghiệp với giá thành hạ, sản lượng lớn.

NLSH mới phát triển, chưa có đầu tư thích đáng, chưa sánh được với lịch sử hàng trăm năm của công nghiệp dầu mỏ. Muốn khuyến cáo sử dụng NLSH cần phải trợ giá, hoặc có chính sách khuyến khích ban đầu, hoặc bắt buộc như quy định các đô thị trên 500 ngàn dân phải sử dụng nhiên liệu sạch.

Chưa có cơ chế, chính sách ưu đãi cho các nhà đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, sản xuất và phân phối NLSH.

Trong thời gian tới, cần có những chính sách, biện pháp tháo bỏ rào cản:

Trước hết, cần có thể chế khung chính sách đầu tư năng lượng, nhất là năng lượng sạch. Để có cơ sở pháp lý đầu tư cho năng lương lâu dài, Chính phủ cần sớm phê duyệt “Chính sách an ninh năng lượng quốc gia”, “Đề án phát triển NLSH” và lộ trình thực hiện. Quốc hội sớm ban hành Luật Năng lượng, trong đó đề cập đến năng lượng tái tạo. Bộ KH &CN cần sớm xây dựng “Chương trình KH &CN quốc gia về NLSH” để trình Chính phủ phê duyệt.

Sớm ban hành tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm để các doanh nghiệp ổn định sản xuất, phân phối sản phẩm và giúp các cơ quan quản lý giám sát chất lượng sản phẩm trong sản xuất và lưu thông trên thị trường. Ban hành cơ chế, chính sách hỗ

trợ nhà đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, sản xuất, phân phối NLSH (như ưu đãi tín dụng, giảm thuế, hỗ trợ R &D, quảng bá...). Đặc biệt, có cơ chế hỗ trợ vay vốn, trợ giá cho nông dân cung cấp nguyên liệu như các nước đã làm. Quy hoạch vùng nguyên liệu, cây nguyên liệu chủ lực để đầu tư; xây dựng quy trình canh tác tiên tiến, áp dụng công nghệ sản xuất mới để nâng cao công suất sản xuất, hạ giá thành NLSH.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

Xây dựng mô hình đầu tư thấp, phân phối NLSH cho đô thị đông dân cư. Xây dựng mô hình trồng trọt, chế biến, pha chế diesel sinh học cung cấp nhiên liệu cho máy móc nông nghiệp ở địa phương.

Khi có chủ trương, chính sách, lộ trình cụ thể, với đội ngũ cán bộ KH &CN và trang thiết bị hiện có, cùng với hợp tác quốc tế, chúng ta hoàn toàn có khả năng phát triển NLSH trong thời gian tới, thực hiện Tuyên bố APEC 14 mà Việt Nam là nước chủ nhà về hợp tác năng lượng và phát triển NLSH.

Triển vọng phát triển năng lượng sinh học của tỉnh Vĩnh Phúc trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng toàn cầu - 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. PGS. TS Đinh Thị Ngọ- TS. Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Nhiên liệu sạch & các quá trình xử lý trong hóa dầu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2008.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tiềm năng và phương hướng khai thác các dạng năng lượng tái tạo ở Việt Nam, 2011.

Giáo trình môi trường và phát triển, Đại học khoa học xã hội và nhân văn

3. Nguyễn Công Hào, Lý Kim Bảng, Dương Anh Tuấn, Công nghệ xử lý dịch rỉ hèm trong sản xuất cồn từ rỉ đường, Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị Môi trường toàn quốc, Hà Nội, 9-10/12/1999.

3. Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Phương Hải, Giống vi sinh vật Biovina trong xử lý chất thải hữu cơ có chứa lignocellulose. Báo cáo Hội thảo Khoa học toàn quốc về Công nghệ thực phẩm và Công nghệ Môi trường, Tp. HCM 11/2000.

5. Bộ Công Thương, Hiệp hội năng lượng Việt Nam, Hội thảo quốc tế về năng lượng tái tạo và cơ chế phát triển sạch, Hà Nội, 10/2008.

6. Nguyễn Quang Khải, 2006. Báo cáo tại Hội thảo Phát triển năng lượng bền vững ở Việt Nam, Hà Nội, 14/6/2006.

7. Đỗ Huy Định, 2003. Biofuel Ethanol, Nguồn nguyên liệu sạch của tương lai, Khoa học Công nghệ, Số 1-2/2003, tr 78.

8. Đề án phát triển năng lượng sinh học đến năm 2015, tầm nhìn 2020.

Quyết định số 18-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2007 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng Quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.

9. Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 1855/QĐ- TTg ban hành ngày 27 tháng 12 năm 2007 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng Quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.

Bộ công nghiệp và thương mại Việt Nam. Chính sách phát triển năng lượng Việt Nam. Hà Nội, 2007.

10. GS.TS. Nguyễn Lân Dũng, Bước đột phá mới về năng lượng sinh học - Thu hoạch sau Hội thảo ANRRC ở Bắc Kinh, 24-25/11/2011.

Nội dung đăng ký thực hiện nhiệm vụ 2013, thuộc đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025.

11. Chương trình số 10: Khoa học và Công nghệ Năng lượng.

Báo Khoa học Công nghệ Thông Tấn Xã Việt Nam, Số 05 (bộ mới)- tháng 05/2012,

Năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Khai thác chưa tương xứng với tiềm năng, Tr12-13.

12. Báo Khoa học Công nghệ Thông Tấn Xã Việt Nam, Số 05 (bộ mới)- tháng 05/2012, Năng lượng tái tạo từ ý tưởng đến thực tế, Tr.14-15.

13. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, Kỳ 2 tháng 3/2012, Sử dụng sinh khối làm năng lượng sinh học ở Việt Nam, Nguyễn Tử Siêm, Tr3-10.

14. Bản tin Đại học Quốc Gia Hà Nội, Số 253-2012, Phát triển năng lượng sạch, Lưu Văn Bôi, Tr50-51.

15. Báo Thế giới và Việt Nam, Năng lượng tái tạo, số 238 từ ngày 23/6 đến 29/6/2011, Tr12-13.

16. Cục Thống kê Tỉnh Vĩnh Phúc, Niêm giám thống kê Tỉnh Vĩnh Phúc 2010, NXB Thống Kê, 2011.

17. TS Bùi Thị Bửu Huê, Nghiên cứu tổng hợp dầu nhớt sinh học và chất hoạt động bề mặt sinh học từ mỡ cá Tra , cá Basa, 10 năm Trung tâm Hỗ trợ nghiên cứu Châu Á, ĐHQGHN, Tóm tắt kết quả hoạt động khoa học nhận tài trợ (2001- 2011), Hà Nội 2012.

18. PGS.TS. Đặng Tuyết Phương, TS.Trần Thị Kim Hoa, PGS.TS.Vũ Anh Tuấn, Sử dụng rơm rạ Việt Nam để sản xuất dầu sinh học (bio–oil) (Dầu khí, 12/2010, tr. 44-49)

19 TS. Lê Như Hậu. Tiềm năng rong biển làm nguyên liệu sản xuất cồn nhiên liệu tại Việt Nam, Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Hà Nội, ngày 26/10/2010.

20. Hội thảo Tổng kết đề tài BIWARE (Biomass and Waste Renewable Energry). http://nangluongsinhkhoi.blogspot.com/2005/08/sn-xut-in-t-rc-nng-nghip-c-hi-mi- cho.html

21. OECD/IEA 2010: Phát triển năng lượng tái tạo ở Đông Nam Á: Xu hướng và tiềm năng. http://devi-renewable.com/2011/05/17/oecd-iea-2010-nang-luong-tai- tao-dong-nam-a-xu-huong-va-tiem-nang/

22. Trung tâm năng lượng mới và phát triển nông thôn, http://nl- taitao.blogspot.com/2005/05/tim-nng-pht-trin-nng-lng-ti-to-tphcm.html

Tuần lễ năng lượng tái tạo Việt Nam- Thụy Điển, http://bkeps.com/new/phat-trien- nang-luong-tai-tao-can-co-chinh-sach-thich-hop.html

23. Biomass - Nguồn năng lượng thân thiện với môi trường http://hoahocngaynay.com/vi/phat-trien-ben-vung/nang-luong-tai-tao/1502- 23122011.html

24. Không nên phớt lờ năng lượng biomass. http://hoahocngaynay.com/vi/phat- trien-ben-vung/nang-luong-tai-tao/1502-23122011.html

25. Sử dụng sinh khối để sản xuất điện. http://hoahocngaynay.com/vi/phat-trien- ben-vung/nang-luong-tai-tao/139-su-dung-sinh-khoi-de-san-xuat-dien.html

26. Nhiên liệu xanh gây hại nhiều hơn so với nhiên liệu hóa thạch. http://hoahocngaynay.com/vi/phat-trien-ben-vung/nang-luong-tai-tao.html?start=55

27. Chuyên đề Sinh thái phát triển, ĐHKHTH,ĐHQG HN, 1998.

Tài liệu Tiếng Anh

28. Rockville, Maryland, Breaking the Biological Barriers to Cellulosic Ethanol: A Joint Research Agenda, 2006.

29. “Bioenergy” Montana Green Power National center for Appropriate Technology. May 12, 2005. http://www.motanagreenpower.com/renewables/bioenergy.

30. “Growth in Biomass Could Put US on the Road to Independence”. Ron Waili, Media Relations. Oak Ridge National Laboratory Press Release. April 21,

2005.http://www.ornl.gov/info/press_releases/get_press_release.cfm?ReleaseNumb er=mr20050421-01.

31. U.S. Department of Energy: http://www.eia.doe.gov/kids/enrgyfacts/sources/renewable/biodiesel.html http://www.energyquest.ca.gov/story/chaper10.html.

32. Deploying Renewables in Southeast Asia Trends and potentials. InternatIonal energy agency Samantha ölz and mIlou Beerepoot,2010, http://www.iea.org/papers/2010/Renew_SEAsia.pdf

33. Renewables 2007, Global Status Report, 2006 Update – REN21, Renewable Energy Policy Network for the 21th Century, 54p.

34. Tran Van Quy, Luu Duc Hai, Current Status, Ponetial and Method for Effective Using of Biomass from Agricultural By- products (Rice, Corn, Peanut) in Provinces of Red River Delta of North Vietnam, International Confference on Innovations for Renewable Energy, 2010.

35. Nguyen Quang Khai, The issues of biomass energy developmet in Vietnam, http://www.vids.org.vn/vn/Attach/2006815203351_Nhung%20van%20de%20phat

%20trien%20NL%20sinh%20khoi%20o%20VN.pdf.

36. Biomass energy development in Vietnam Poletial and Challenges, http://www.eec.moi.gov.vn/Index.aspx?NewID=425E&CateID=110.

37. Electric generation from agricultural waste,

http://nangluongsinhkhoi.blogspot.com/2006/01/sn-xut-in-t-ph-thi-nng-nghip.html.

38. Biomass could reduce significantly emission of CO2,

39. Industrial biomass energy consumption and electricity net generation by industry and energy source, 2009.

40. Waste energy consumption by type of waste and energy-use sector, 2009. http://www.eia.gov/renewable/annual/trends/pdf/table1_7.pdf

41. Biofuels overview, 2005 – 2009. http://www.eia.gov/renewable/annual/trends/pdf/table1_6.pdf

48. U.S. Inputs to Biodiesel Production, January 2010 through April 2012. http://www.eia.gov/biofuels/biodiesel/production/table2.pdf

49. Inputs to Biodiesel Production. http://www.eia.gov/biofuels/biodiesel/production/table3.pdf

50. Production by Petroleum Administration for Defense. http://www.eia.gov/biofuels/biodiesel/production/table5.pdf

51. Corn Productivity and Land Use in the U.S. http://www.afdc.energy.gov/afdc/data/docs/corn_yield_acres.xls

52. U.S. Total Corn Production and Amount Used for Ethanol. http://www.afdc.energy.gov/afdc/data/docs/corn_production_ethanol.xls

53. Cost Components for U.S. Retail Farm Food Products. http://www.afdc.energy.gov/afdc/data/docs/food_cost_component.xls

54. Analysis of the future possibilities of algae biofuels. http://www.afdc.energy.gov/afdc/pdfs/microalgal_biofuels_darzins.pdf

55. Framework for State-Level Renewable Energy Market Potential Studies. http://www.nrel.gov/analysis/pdfs/46264.pdf

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ NGƯỜI DÂN

Ngày ........./.........../2012 Phiếu số:..........

I.Thông tin chung.

Họ và tên:....................................................... Nam/ Nữ Tuổi............. Địa chỉ:...............................................................................................................

Nghề nghiệp:......................................................................................................

II. Thông tin về hiểu biết và nhận thức về NLSK từ phụ phẩm nông nghiệp


1. Bạn đã từng nghe đến các loại năng lượng sinh học nào dưới đây:


Biogas Xăng sinh học

Cồn sinh học Dầu sinh học


2.Bạn có biết có thể sản xuất NLSH từ phụ phẩm nông nghiệp không? Chỉ chọn 1 đáp án:


Không


3. Bạn nghĩ rằng sản xuất và sử dụng NLSK từ phụ phẩm nông nghiệp có những lợi ích nào dưới đây:


Bảo đảm an ninh năng lượng

Không ảnh hưởng đến an ninh lương thực

Bảo vệ môi trường


4. Bạn có đồng ý nếu một nhà máy sản xuất NLSH được xây dựng trong vùng không? Chỉ chọn 1 đáp án:


Không

Xem tất cả 115 trang.

Ngày đăng: 15/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí