Phạm Phi Anh (2005), Bảo Hộ Tri Thức Truyền Thống, Tạp Chí Hoạt Động Khoa Học


Hệ thống tri thức địa phương về giáo dục trẻ em của người Nùng Dín có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong việc đào tạo những “người Nùng Dín” thế hệ tiếp theo. Tuy rằng, những chuẩn mực để tạo ra “khuôn mẫu” này có thể có sự thay đổi nhưng có thể khẳng định rằng bằng hệ tống tri thức địa phương về giáo dục trẻ em, người Nùng Dín có thể tiếp tục lữu giữ, bảo tồn cũng như phát huy những giá trị của nền văn hóa tộc người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.

3. Quá trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với phát triển nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường là nguyên nhân căn bản nhất của sự biến đổi trong hệ thống tri thức địa phương về giáo dục trẻ em của người Nùng Dín.

Biến đổi căn bản nhất là biến đổi những chuẩn mực xây dựng một “khuôn mẫu” giáo dục và mục đích giáo dục trẻ em của người Nùng Dín hiện nay. Từ việc giáo dục một thế hệ trẻ mang những phẩm chất riêng của tộc người phục vụ cho công việc sản xuất nông nghiệp của gia đình đến việc giáo dục một thế hệ trẻ phục vụ cho các công việc phi nông nghiệp. Thế nhưng, sự biến đổi này không phải là chỉ sự biến đổi hoàn toàn trong nội dung và phương thức giáo dục của tri thức địa phương mà là sự biến đổi trong thái độ, nhận thức của người dân ở đây về vai trò của hệ thống tri thức địa phương về giáo dục trẻ em để thích nghi, hòa nhập được với môi trường văn hóa – xã hội mới. Nó cũng là nguyên nhân gây ra sự thay đổi trong nhận thức, thái độ đề cao một hệ thống giáo dục khác là hệ thống giáo dục trường học của người Nùng Dín hiện nay.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

2. A.M.Bác – đi – an (1977), Giáo dục các con trong gia đình, Nxb Kim Đồng, Hà Nội.

3. Phạm Phi Anh (2005), Bảo hộ tri thức truyền thống, Tạp chí Hoạt động khoa học

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

(số 9), tr. 18 – 19.

4. Lê Văn Bé (1997), Trang phục người Nùng ở Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học (số 4), tr 23 – 24.

Tri thức địa phương về giáo dục trẻ em của người Nùng Dín ở thôn Tùng Lâu, Xã Tung Chung Phố, Huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai - 13

5. Nguyễn Chí Bèn (1999), ăn hóa Dân gian iệt Nam những suy nghĩ, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.

6. Mai Huy Bích (2011), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

7. Đỗ Thúy Bình (1994), Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

8. Hoàng Hữu Bình (1998), Tri thức địa phương và vấn đề phát triển bền vững miền núi Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học(số 2), tr. 50 – 54.

9. Trần Bình (1999), Tri thức địa phương, tiềm lực phát triển đất nước, Báo Nhân dân, ngày 24/8/1999.

10. Phan Kế Bính (1999), Việt Nam Phong tục, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

11. GS.TS Hoàng Thị Châu (2001), Xây dựng Bộ chữ phiên âm cho các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

12. Nông Minh Châu (1973), Dân ca đám cưới Tày – Nùng, Nxb Việt Bắc, Hà Nội.

13. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb Văn hóa Thông tin, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội.

14. Trương Huyền Chi (2010), Họ nói đồng bào không biết quý sự học, Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học, quyển II, tr.361 – 388, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.


15. Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa con người với thiên nhiên, xã hội và thế giới siêu nhiên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đoàn Văn Chúc (1997), ăn hóa học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

17. Vàng Thung Chúng (2003), Phong tục tập quán của người Nùng Dín ở Tùng Lâu.

NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

18. Vàng Thung Chúng (1998), Hội cúng rừng của người Nùng, Tạp chí ăn hóa - Nghệ thuật (số 11).

19. Vàng Thung Chúng (1998), Lễ tết cổ truyền mùng 1 tháng 7 của người Nùng ở Mường Khương, Tạp chí Dân tộc học (số 11).

20. Vàng Thung Chúng (2015), Nghi thức cổ truyền trong tang lễ người Nùng Dín Lào Cai, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

21. Vàng Thung Chúng (2000), Tục ăn tết nguyên đán cổ truyền của người Nùng Lào cai, Tạp chí ăn hóa - TT Lào cai (số 1), Lào Cai.

22. Vàng Thung Chúng (2012), Tri thức dân gian về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của người Nùng Dín Lào Cai, Tạp chí Phansipăng (số 139), Lào Cai.

23. Lê Trọng Cúc (2003), Nghiên cứu sinh thái nhân văn và quản lý bền vững của hệ sinh thái miền núi Việt Nam, Báo cáo tại hội thảo: Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường vùng Bình Trị Thiên, Huế ngày 25- 29/03/2003, Huế.

24. Lê Trọng Cúc (1996), Vai trò của tri thức địa phương đối với phát triển bền vững vùng cao, in trong Nông nghiệp trong đất dốc - những thách thức và tiềm năng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Khổng Diễn (1996), Dân số và dân số tộc người ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

26. Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội của các dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

27. Bế Viết Đẳng (chủ biên) (1996), Các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở miền núi, Nxb Chính trị quốc gia – Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.


28. Nguyễn Bảo Đông (2005), Tri thức bản địa về y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe của người Mường tại xã Phú Mãn tỉnh Hà Tây, Báo cáo tại Hội thảo Tri thức bản địa ngày 27- 28/08/2005, Ba Vì.

29. Vũ Trường Giang (2007), Về tri thức bản địa và phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số 10), tr 63- 67.

30. Vũ Trường Giang (2009), Tri thức bản địa của người Thái ở Miền núi Thanh Hóa, Luận án Tiến sỹ Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội.

31. Lê Sỹ Giáo (1990), Tập quán canh tác truyền thống với vấn đề bảo vệ môi sinh, Tạp chí Thông tin lý luận (số 12), tr. 37 – 38.

32. Lê Sỹ Giáo (1994), Nghĩ về một số việc đã làm được trong nghiên cứu dân tộc học nông nghiệp, Tạp chí Dân tộc học (số 1), tr 30 – 34.

33. Lê Sỹ Giáo (2000), Luật tục: Sự hình thành và vai trò của nó trong đời sống của một số cộng đồng cư dân nước ta, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (số 7), tr. 47 – 63, (số 8), tr. 45 – 51.

34. Lê Thanh Hà (1999), Kế thừa phát huy những giá trị đạo đức của gia đình truyền thống trong việc xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta hiện nay, Luận án Thạc sỹ khoa học triết học, Đại học Quốc gia, Hà Nội,

35. Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Tri thức bản địa những bước thăng trầm, Báo cáo tại hội thảo: Vai trò của tri thức bản địa trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trường ở các cộng đồng dân tộc thiểu số, Ninh Thuận, 19 – 20 /3/2008.

36. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

37. Trần Hồng Hạnh (2005), Tri thức địa phương - sự tiếp cận lý thuyết, Tạp chí Dân tộc học (số 1), trang 23 -33.

38. Vũ Thanh Hiền (2004), Tri thức địa phương của người Mường trong sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường (qua nghiên cứu ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình), Khoá luận tốt nghiệp Đại học, chuyên ngành Nhân học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.


39. Đặng Thị Hoa (2005), Tri thức địa phương về chăm sóc sức khỏe nhìn từ khía cạnh nhân học, Báo cáo tại hội thảo: Tri thức bản địa, Ba Vì 27, 28/8/2005

40. Lê Như Hoa (2001), ăn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn hóa Thông tin, Viện Văn hóa, Hà Nội.

41. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1998), Báo cáo đề tài nghiên cứu vai trò của gia đình trong việc giáo dục xã hội hóa trẻ em, Hà Nội.

42. Phạm Quang Hoan (2003), Tri thức địa phương của các dân tộc thiểu số Việt Nam, in trong: Dân tộc học Việt Nam thế kỷ XX và những năm đầu của thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

43. Phạm Quang Hoan (2005), Tri thức bản địa về quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên của các dân tộc ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (số 3), tr. 85 – 94.

44. Nguyễn Xuân Hồng (2001), Vai trò của Kiến thức bản địa trong các hoạt động phát triển bền vững hiện nay ở các vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên – Huế, in trong: Trao đổi thông tin kinh nghiệm phát triển đối với người dân vùng cao (Kỷ yếu hội thảo), Huế.

45. Vi Hồng (1979), Sli, lượn dân ca trữ tình Tày – Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

46. Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

47. Thu Huyền – Ái Phượng (2011), Tìm hiểu: Nguồn gốc và ý nghĩa, phong tục tập quán, hội và lễ hội dân tộc Việt Nam, văn hóa iệt Nam qua các thời kỳ, NXB Lao động, Thành phố Hồ Chí Minh.

48. Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Trường Giang (2011), Học không được hay học để làm gì. Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang, Điện Biên), http://isee.org.vn/en/Library

49. Đặng Phương Kiệt (2000), Những vấn đề tâm lý và văn hóa hiện đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

50. Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.


51. Trần Văn Khánh, Trần Văn Ơn (2005), Tri thức bản địa trong chăm sóc sức khỏe, Báo cáo tại Hội thảo: Tri thức bản địa, Ba Vì, ngày 27 – 28/8/2005.

52. Vũ Ngọc Khánh (1998), ăn hóa gia đình iệt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

53. Thanh Lê (2001), Xã hội học gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

54. Thanh Lê (2002), Kiến trúc sư gia đình (Người làm cha mẹ), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

55. Nghiêm Sỹ Liêm (2001), Vai trò của gia đình trong việc giáo dục thế hệ ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến Sỹ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

56. Nguyễn Thế Long, Gia đình và dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội.

57. Lò Văn Lô, Hà Văn Thư (1984), ăn hóa Tày – Nùng, NXB Văn hóa. Hà Nội.

58. Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu các nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

59. Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

60. Luật Hôn nhân và Gia đình (2009), Nxb Tư pháp, Hà Nội

61. Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

62. Hoàng Lương (2004), Luật tục với việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền thống một số dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

63. Lê Hồng Lý (2004), Truyền dạy các tri thức văn hóa dân gian qua lễ hội, Tạp chí

Di sản văn hóa (số 7), tr. 20 – 23.

64. Triệu Thị Mai (2010), ăn hóa truyền thống của người Nùng Khèn Lài ở Cao Bằng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

65. Triệu Thị Mai (2012), ăn hóa dân gian người Tày – Nùng Cao Bằng, Nxb Lao động, Hà Nội.

66. Hoàng Nam (1992), Dân tộc Nùng ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

67. Hoàng Nam (2000), Dân tộc Nùng với tập quán bảo vệ sinh thái, Tạp chí Dân tộc học, số 3


68. Hoàng Nam (1997), Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người ở Việt nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

69. Mai Quỳnh Nam (chủ biên) (2004), Trẻ em gia đình – xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

70. Hoàng Thị Quỳnh Nha (2003), Sli, lượn hát đôi của người Tày Nùng ở Cao Bằng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

71. Phan Đăng Nhật (2002), Văn hóa kiến thức truyền thống với việc phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc, Tạp chí ăn hóa nghệ thuật (số 12), tr, 47 - 54.

72. Nhiều tác giả (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học Tri thức bản địa, Ba Vì, ngày 27

– 28/8/20015.

73. Nicolas Juornet (2005), Nhân học văn hóa một và nhiều, Tạp chí ăn hóa nghệ thuật, (số 10), tr. 18 – 23.

74. Nguyễn Thị Ngân (2004), Tang ma của dân tộc Nùng ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

75. Nguyễn Thị Ngân (2011), Tang ma của người Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên, Luận văn tiến sĩ, chuyên ngành Nhân học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội.

76. Paul Sillitoe (1998), Sự phát triển của tri thức bản địa một ngành nhân học ứng dụng mới, Nhân học đương đại, tập 39, số 2, tr. 223 – 252.

77. Nùng Chản Phìn, Vàng Thung Chúng (2009), Thơ ca dân tộc Nùng (Công trình tham dự trại viết năm 2009 của Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam), Bản thảo.

78. Hoàng Quyết, Ma Khách Bằng, Hoàng Huy Phách, Cung Văn Lược, Vương Toàn (1993), ăn hóa truyền thống Tày – Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

79. Robert Layton (1997), Nhập môn lý thuyết nhân học (Phan Ngọc Chiến dịch, Lương Văn Hy hiệu đính), Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.

80. Chu Thái Sơn, Hoàng Hoa Toàn (2006), Người Nùng, Việt Nam: Các dân tộc anh em, tập 48, Nxb Trẻ, Hà Nội

81. Trần Hữu Sơn (1997), ăn hóa dân gian Lào cai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.


82. Trần Hữu Sơn (1990), Lễ hội cổ truyền Lào cai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

83. Lê Doãn Tá – Phan Hữu Dật (chủ biên) (1995), Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

84. Hoàng Thị Lê Thảo (2009), Những biến đổi trong việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em của người Nùng : nghiên cứu ở xã Đại An, huyện ăn Quan tỉnh lạng Sơn, Luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Dân tộc học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội.

85. Nguyễn Ngọc Thanh, Trần Hồng Thu (2003), Tri thức địa phương của người Mường trong sử dụng và quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

86. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa iệt nam, Nxb Thành phố Hò Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.

87. Lê Thi (2002), Gia đình iệt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

88. Lê Thi (2005), Gia đình hòa thuận – Môi trường tốt cho việc giáo dục trẻ em không phạm tội và mắc vào tệ nạn xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

89. Nguyễn Duy Thiệu (1999), Tri thức bản địa nguồn lực quan trọng cho sự phát triển, in trong: Một số vấn đề văn hóa phát triển ở Việt Nam – Lào – Campuchia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

90. Ngô Đức Thịnh (1995), Tri thức dân gian và phát triển, Tạp chí ăn hóa Nghệ thuật, (số 9), tr 70 – 71.

91. Ngô Đức Thịnh (1993), ăn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

92. Ngô Đức Thịnh (2004), Thế giới quan bản địa, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 4), tr. 3 – 15.

93. Ngô Đức Thịnh (2003), Nghiên cứu luật tục các dân tộc ở Việt Nam kết quả và các vấn đề, in trong: Dân tộc học Việt Nam thế kỷ XX những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 30/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí