1
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
HỨA VIẾT MINH
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KIỂM TOÁN VIÊN VÀ DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN
Có thể bạn quan tâm!
- Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán đối với báo cáo kiểm toán - 2
- Cơ Sở Pháp Lý Điều Chỉnh Hoạt Động Kiểm Toán Độc Lập
- Trách Nhiệm Của Kiểm Toán Viên Đối Với Việc Phát Hiện Gian Lận
Xem toàn bộ 103 trang tài liệu này.
ĐỐI VỚI BÁO CÁO KIỂM TOÁN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
HỨA VIẾT MINH
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KIỂM TOÁN VIÊN VÀ DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN
ĐỐI VỚI BÁO CÁO KIỂM TOÁN
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 8380107
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
LỜI NÓI ĐẦU 1
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VÂN LONG
Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Hứa Viết Minh, là học viên lớp Cao học Khóa 28_2_Luật kinh tế Bình Dương, chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, là tác giả của Luận văn Thạc sĩ Luật học với đề tài “Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán đối với báo cáo kiểm toán " (Sau đây gọi tắt là “Luận văn”).
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung được trình bày trong Luận văn này là kết quả nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn một số ý kiến, quan điểm khoa học của một số tác giả. Các thông tin này đều được trích dẫn nguồn cụ thể, chính xác và có thể kiểm chứng. Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn khách quan và trung thực.
Học viên thực hiện
HỨA VIẾT MINH
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ
DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT
LỜI NÓI ĐẦU… 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Câu hỏi nghiên cứu 2
3. Tổng quan về tình hình nghiên cứu 2
4. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4.1 Mục đích nghiên cứu 3
4.2 Đối tượng nghiên cứu: 3
4.3 Phạm vi nghiên cứu 3
5. Các phương pháp tiến hành nghiên cứu 4
6. Kết cấu dự kiến của Luận văn 4
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KIỂM TOÁN VIÊN VÀ DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN ĐỐI VỚI BÁO CÁO KIỂM TOÁN 5
1.1 Khái quát về kiểm toán và kiểm toán độc lập. 5
1.1.1 Khái niệm 5
1.1.2. Những mục tiêu và nguyên tắc cơ bản của kiểm toán độc lập 7
1.1.3. Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động kiểm toán độc lập 9
1.2 Doanh nghiệp kiểm toán và tổ chức nghề nghiệp kiểm toán 10
1.2.1 Khái niệm về doanh nghiệp kiểm toán và tổ chức nghề nghiệp kiểm toán 11
1.2.2 Hình thức tổ chức hoạt động của doanh nghiệp kiểm toán 11
1.2.3 Một số đặc điểm về doanh nghiệp kiểm toán và tổ chức nghề nghiệp kiểm
toán trên thế giới 13
1.3 Kiểm toán viên và trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và DN kiểm toán 15
1.3.1 Khái niệm và vai trò của kiểm toán viên 15
1.3.2 Trách nhiệm nghề nghiệp của kiểm toán viên 17
1.3.3 Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán 20
1.4 Tham khảo một số kinh nghiệm về trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên ở nước khác 28
1.4.1 Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên ở Mỹ 28
1.4.2. Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên ở Anh 31
CHƯƠNG 2: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KIỂM TOÁN VIÊN VÀ DOANH
NGHIỆP KIỂM TOÁN QUA THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP 34
2.1. Tổng quan về thực tiễn hoạt động kiểm toán độc lập từ sau khi có Luật kiểm toán
độc lập 2011 34
2.1.1. Tổng quan thực tiễn hoạt động kiểm toán độc lập 34
2.1.2. Những mặt đạt được 37
2.1.3. Những mặt hạn chế của hoạt động KTĐL hiện nay 39
2.2. Trách nhiệm pháp lý của tổ chức hành nghề kiểm toán qua vụ việc cụ thể 42
2.2.1. Trường hợp KTV đã có sai phạm trong quá trình thực hiện kiểm toán 45
2.2.2. Trường hợp KTV đã tuân thủ đúng các quy định của Chuẩn mực kiểm toán và
quy định pháp luật về KTĐL 49
2.3 Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên đối với báo cáo kiểm toán sai sót qua trường hợp cụ thể 52
2.3.1. Trường hợp BCKT sai do KTV có hành vi vi phạm quy định pháp luật kiểm
toán hoặc chuẩn mực kiểm toán 55
2.3.2. Trường hợp BCKT sai mặc dù KTV đã tuân thủ đúng chuẩn mực kiểm toán và
quy định pháp luật 58
2.4. Phân định trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và tổ chức hành nghề: những vấn đề đặt ra 61
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KIỂM TOÁN VIÊN VÀ DOANH NGHIỆP
KIỂM TOÁN 66
3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của KTV và DNKT 66
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán 67
3.3 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo thực thi có hiệu quả trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán 70
PHẦN KẾT LUẬN 76
DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ...............................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KTV : Kiểm toán viên
DNKT : Doanh nghiệp kiểm toán BCKT : Báo cáo kiểm toán BCTC : Báo cáo tài chính KTĐL : Kiểm toán độc lập
VACPA : Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam VSA : Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 : Trách nhiệm dân sự trong hợp đồng của kiểm toán viên Sơ đồ 1.2 : Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng của kiểm toán viên Sơ đồ 2.1 : Trách nhiệm pháp lý của DNKT đối với BCKT sai sót Sơ đồ 2.2 : Trách nhiệm pháp lý của KTV đối với BCKT sai sót
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng số 2.1 : Xếp hạng 10 DNKT lớn nhất theo doanh thu năm 2018 Bảng số 2.2 : Xếp hạng 10 DNKT lớn nhất theo số lượng NV năm 2018
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Hoạt động kiểm toán độc lập là một nhân tố quan trọng bảo đảm cho sự phát triển bền vững của thị trường tài chính doanh nghiệp. Ở Việt Nam, mặc dù lĩnh vực kiểm toán độc lập mới có lịch sử hình thành khoảng 30 năm, nhưng quy mô về doanh số và số lượng kiểm toán viên đã tăng lên nhanh chóng. Tuy nhiên thời gian gần đây đã xảy ra một số vụ “lùm xùm” về chất lượng kiểm toán làm cho công chúng rất lo ngại về độ tin cậy của báo cáo kiểm toán. Vậy vấn đề đặt ra là: Nếu báo cáo kiểm toán sai thì trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán sẽ như thế nào? Bằng luận văn của mình, tác giả đã đi sâu phân tích những mặt còn tồn tại của thực tiễn hoạt động kiểm toán ở Việt Nam và ảnh hưởng của nó đến chất lượng báo cáo kiểm toán. Tác giả đưa ra hai tình huống thực tế xảy ra để làm ví dụ sinh động cho vấn đề phân tích pháp luật. Dựa trên hệ thống quy định pháp luật hiện hành, luận văn phân tích trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán trên cả ba góc độ: trách nhiệm dân sự; trách nhiệm hành chính; trách nhiệm hình sự. Sau cùng, tác giả mạnh dạn đưa ra một số đề xuất góp phần hoàn thiện vấn đề trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán đối với báo cáo kiểm toán. Kết quả nghiên cứu của luận văn hy vọng sẽ khơi gợi một số suy ngẫm cho các nhà làm luật để cân nhắc sửa đổi quy định pháp luật, đặc biệt là luật kiểm toán độc lập trong thời gian tới.
TỪ KHÓA
Trách nhiệm pháp lý; kiểm toán viên; doanh nghiệp kiểm toán; báo cáo kiểm toán; chất lượng kiểm toán
ABSTRACT
Independent auditing is an important factor to ensure the sustainable development of the corporate financial market. In Vietnam, although the new independent audit field has a history of about 30 years, the size of the sales and the number of auditors has increased rapidly. However, recently there have been some "scandals" about the quality of the audit, which makes the public very concerned about the audit reports. So the issue is: If the audit report is wrong, what will the legal responsibilities of auditors and auditing firms be? In his thesis, the author has in depth analyzed the outstanding aspects of audit practice in Vietnam and its impact on the quality of audit reports. The author gives two actual situations to create vivid examples for legal analysis. Based on the current legal system, the thesis analyzes the legal responsibilities of auditors and auditing firms on all three aspects: civil liability; administrative liability; criminal liability. Finally, the author makes a number of proposals that contribute to the completion of the liability of auditors and auditing firms for audit reports. The research results of the thesis hope to provoke some suggestion for lawmakers to consider amending the legal regulations, especially the independent audit law in the coming time.
KEY WORD
Legal liability; auditor; auditing firm; audit report; audit quality