KẾT LUẬN
Thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, luận văn “tội vi phạm quy định về an toàn thực phẩm từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” đã giải quyết được các vấn đề như sau:
1. Hệ thống hóa khái niệm và phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về ATTP; phân biệt tội vi phạm quy định về ATTP với một số tội khác; trình bày quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội vi phạm quy định về ATTP; chỉ ra những hạn chế, thiếu sót của BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 trong quy định về tội vi phạm quy định về ATTP. Trình bày tội vi phạm quy định về ATTP trong luật hình sự của Anh, Thái Lan và Trung Quốc.
2. Khái quát về đặc điểm địa bàn và tình hình tội vi phạm quy định về ATTP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Phân tích thực tiễn định tội danh và quyết định hình phạt tội vi phạm quy định về ATTP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam về tội vi phạm quy định về ATTP trên địa bàn TpHCM, tác giả chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân.
3. Trình bày yêu cầu áp dụng pháp luật hình sự Việt Nam về tội vi phạm quy định về ATTP và các giải pháp áp dụng luật hình sự Việt Nam về tội vi phạm quy định về ATTP. Các giải pháp đưa ra bao gồm các giải pháp: tăng cường nhận thức đúng, ý thức đúng, nâng cao năng lực về áp dụng pháp luật đối với người phạm tội vi phạm quy định về ATTP; hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay về tội vi phạm quy định về an toàn thực phẩm và tăng cường khả năng, trình độ của đội ngũ áp dụng pháp luật.
Mặc dù có nhiều cố gắng, tuy nhiên không tránh khỏi thiếu sót. Tác giả mong nhận được các ý kiến đóng góp của Hội đồng nghiệm thu, các thầy cô giáo và đồng nghiệp để hoàn thiện luận văn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Hình Sự Việt Nam Về Tội Vi Phạm Quy Định Về An Toàn Thực Phẩm Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
- Giải Pháp Áp Dụng Pháp Luật Hình Sự Việt Nam Về Tội Vi Phạm Qui Định Về An Toàn Thực Phẩm
- Tội vi phạm quy định về an toàn thực phẩm từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh - 10
Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.
1. Lê Thị Hồng Ánh (2017), Giáo trình vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.
2. Ban Chấp hành Trung ương (2020), Nghị quyết số 20-NQ/TW về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới, ban hành ngày 25/10/2020.
3. Bộ Y tế (2020), Báo cáo của Cục An toàn thực phẩm về vụ ngộ độc thực phẩm giai đoạn 2015 - 2020.
4. Nguyễn Ngọc Chí (2014), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
5. Chính phủ (2012), Nghị định số 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm, ban hành ngày 25/4/2012.
6. Chính phủ (2013), Nghị định số 178/2013/NĐ-CP quy định về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm.
7. Chính phủ (2016), Nghị định số 115/2018/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, ban hành ngày 04/9/2016.
8. Chính phủ (2018), Nghị định 15/2018/NĐ-CP về hướng dẫn chi tiết Luật An toàn thực phẩm.
9. Chính phủ (2018), Nghị định 115/2018/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm.
10. Nguyễn Thùy Dương, Trần Ngọc Tụ, Hoàng Đức Hạnh (2015), “Tình hình ngộ độc thực phẩm tại Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014”, Tạp chí Y tế công cộng, số 37, tr.33-38.
11. Nguyễn Hữu Đại (2018), Những quy định pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm và công tác kiểm tra, giám sát, cấp giấy chứng nhận đối với cơ sở kinh doanh thực phẩm, Nxb. Lao động, Hà Nội.
12. Nguyễn Ngân Giang (2012), Trách nhiệm pháp lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
13. Nguyễn Ngọc Hòa (2019), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (phần chung và phần các tội phạm), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
14. Hội đồng Nhà nước (1982), Pháp lệnh Trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, ban hành ngày 30/6/1982.
15. Hội đồng tuyển chọn giám sát thẩm phán quốc gia (2018), Quyết định số 87/QĐ-HĐTC ngày 4/7/2018 ban hành bộ quy tắc đạo đức và ứng xử của thẩm phán.
16. Nguyễn Hoài Nam (2019), Thực thi pháp luật về an toàn thực phẩm trong kinh doanh thực phẩm tươi sống qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Huế.
17. Hoàng Trí Ngọc (2009), Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong luật hình sự Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Nhật (2013), “Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm: khi người dân mất cảnh giác”, Tạp chí Nông thôn mới, số 354, tr.26-28.
19. Đinh Thị Quế (2018), Pháp luật về xử lý vi phạm trong lĩnh vực an toàn thực phẩm, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Huế.
20. Quốc hội (2010), Luật An toàn thực phẩm, ban hành ngày 17/6/2010
21. Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, ban hành ngày 27/6/1985
22. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, ban hành ngày 21/12/1999
23. Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, ban hành ngày 27/11/2015
24. Quốc hội (2017), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, ban hành ngày 20/6/2017.
25. Quốc hội (2017), Nghị quyết số 43/2017/QH14 về đẩy mạnh việc thực hiện chính sách pháp luật về an toàn thực phẩm giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 21/6/2017.
26. Nguyễn Văn Song, Lê Như Trang, Nguyễn Công Tiệp (2018), “Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Đông Anh, Hà Nội”, Tạp chí Tài nguyên và môi trường, số tháng 9, tr. 29-32.
27. Hoàng Thị Minh Sơn (2019), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
28. Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ năm 2019.
29. Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2018), Bản án hình sự số 223/2018/HSST ngày 19/6/2018.
30. Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ năm 2020.
31. Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2020), Báo cáo tổng kết công tác năm 2020 và phương hướng nhiệm vụ năm 2021.
32. Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí minh (2020), Bản án hình sự số 65/2020/HS-ST ngày 26/5/2020
33. Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí minh (2020), Bản án hình sự số 155/2020/HS-ST
34. Thủ tướng Chính phủ (2016), Chỉ thị số 13/CT-TTg về việc tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm, ban hành ngày 9/5/2016.
35. Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 17/CT-TTg Tiếp tục tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trong tình hình mới, ban hành ngày 13/4/2020.
36. Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo công tác chỉ đạo, điều hành của Ủy ban nhân dân thành phố, tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh, thu chi ngân sách thành phố năm 2017 và công tác trọng tâm năm 2018.
37. Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2018), Báo cáo số 223/BC-UBND về tình hình kinh tế - văn hóa – xã hội thành phố năm 2018, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2019, ban hành ngày 28/12/2018.
38. Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2019), Báo cáo số 194/BC-UBND Công tác chỉ đạo, điều hành của Ủy ban nhân dân thành phố, tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh, thu chi ngân sách năm 2019 và công tác trọng tâm năm 2020, ban hành ngày 02/12/2019.
39. Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2020), Báo cáo số 155/BC-UBND Công tác chỉ đạo, điều hành của Ủy ban nhân dân thành phố, tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh, thu – chi ngân sách năm 2020 và công tác trọng tâm năm 2021.
40. Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2020), Báo cáo Tổng kết 04 năm thí điểm thành lập Ban Quản lý An toàn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh.
41. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26/7/2003 về vệ sinh an toàn thực phẩm, ban hành ngày 26/7/2003.
42. Vò Khánh Vinh (2013), Lý luận chung về định tội danh, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
43. Nguyễn Thị Phi Yến (2020), “Xử lý vi phạm về an toàn thực phẩm tại thành phố Huế: thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả”, Tạp chí Công thương, số 4, tr. 18-24.