Giải Pháp Hoàn Thiện Tổ Chức Phân Tích Thông Tin Kế Toán


Ngoài ra, các bệnh viện công lập và trung tâm YTDP tỉnh Quảng Ngãi cần thực hiện công khai báo cáo tài chính trên Website của đơn vị về tình hình quyết toán kinh phí đã sử dụng; tình hình thu, chi và kết quả hoạt động sự nghiệp có thu, hoạt động sản xuất kinh doanh,… để thực hiện quyền kiểm soát, giám sát trong quá trình quản lý và sử dụng vốn, tài sản của Nhà nước.

3.3.5. Giải pháp hoàn thiện tổ chức phân tích thông tin kế toán

Trong điều kiện hiện nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ngày càng sâu sắc, sức ép cạnh tranh,… chất lượng thông tin tài chính cho quản trị đơn vị đòi hỏi ngày càng cao. Mặt khác, với cơ chế tự chủ hiện nay, các đơn vị đã thực hiện đa dạng hóa các loại dịch vụ, đa dạng hóa các nguồn thu (trong đó có cả nguồn vốn tín dụng) và các nguồn thu này ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn thu của đơn vị. Chính vì vậy, việc quản lý, sử dụng và hạch toán các nguồn kinh phí này không còn đơn giản, mà cần phải tính đến hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn này. Do đó, việc kiểm tra và phân tích tình hình tài chính, phục vụ cho quản lý tài sản và sử dụng nguồn vốn của các CSYT công lập ngày càng được chú trọng. Nội dung phân tích cần phải được mở rộng bao gồm phân tích quá trình và kết quả thực hiện kế hoạch thu, chi, sử dụng vốn, kể cả vốn trong ngân sách và ngoài ngân sách được phản ánh trên báo cáo tài chính, tài liệu kế toán và các tài liệu khác có liên quan.

Việc phân tích tình hình tài chính giúp lãnh đạo đơn vị kiểm tra, đánh giá tình hình tài chính, tình hình thực hiện các dự toán thu chi, tình hình sử dụng vật tư, tiền vốn, tình hình chấp hành các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức; từ đó đưa ra các biện pháp cải tiến, vận dụng kinh nghiệm tổ chức quản lý tài chính, khai thác mọi tiềm năng để tăng thu, tiết kiệm chi, sử dụng các nguồn lực với hiệu quả kinh tế cao. Đồng thời đưa ra các dự đoán về tương lai phát triển của đơn vị làm cơ sở đưa ra các quyết định trong quản lý.

Phân tích tình hình tài chính ở các bệnh viện công lập và trung tâm YTDP cần được tập trung vào các nội dung chủ yếu sau:

- Phân tích tình hình khai thác nguồn thu


Tài liệu sử dụng để phân tích tình hình khai thác nguồn thu gồm:

+ Dự toán kinh phí năm;

+ Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng;

+ Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động;

+ Báo cáo chi tiết kinh phí dự án;

+ Bảng đối chiếu dự toán kinh phí ngân sách cấp theo hình thức rút dự toán tại Kho bạc nhà nước;

+ Báo cáo thu chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh;

+ Sổ theo dõi nguồn kinh phí ngân sách cấp;

+ Sổ chi tiết doanh thu;

+ Các tài liệu hạch toán khác.

Chỉ tiêu phân tích: Kinh phí NSNN cấp; thu phí, lệ phí; thu sự nghiệp khác và thu hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phương pháp phân tích:

So sánh số kinh phí đã thực hiện với dự toán kinh phí nhà nước giao trong năm (kể cả số bổ sung); cũng có thể so sánh số thực hiện kỳ này với số thực hiện cùng nguồn NSNN cấp của các kỳ thực hiện trước đó.

KP = KPtt - KPdt

KP


Trong đó:

T(%) = tt

KP

tt

x 100

KP: Chênh lệch tăng, giảm kinh phí Nhà nước giao KPtt: Kinh phí thực hiện

KPdt: Kinh phí Nhà nước giao trong dự toán (kể cả bổ sung)

T(%): Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch kinh phí Nhà nước giao

Từ các chỉ tiêu phân tích trên, lập bảng phân tích theo mẫu sau:

Bảng 3.1: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KHAI THÁC NGUỒN THU

Đơn vị tính:


Chỉ tiêu

Mã số

Dự toán

Thực tế

Tăng, giảm

Số tiền

Tỷ trọn

Số tiền

Tỷ trọn

Số tiền

Tỷ lệ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 284 trang tài liệu này.

Tổ chức công tác kế toán tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Quảng Ngãi - 26





g


g


(%)

Tổng cộng nguồn thu








- Kinh phí NSNN cấp








- Nguồn kinh phí thu từ hoạt động

sự nghiệp, sản xuất kinh doanh








+ Thu phí, lệ phí để lại đơn vị








+ Thu sự nghiệp khác








+ Thu sản xuất kinh doanh









Qua phân tích có nhận xét đánh giá chung về tình hình kinh phí NSNN cấp, về nguồn thu sự nghiệp, sản xuất kinh doanh và chỉ ra những nội dung trọng tâm quản lý, cần tập trung khai thác nguồn thu cụ thể nào. Từ đó có thể tiếp tục đi sâu phân tích số thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Phân tích tình hình sử dụng kinh phí

Tài liệu sử dụng để phân tích

+ Dự toán kinh phí năm;

+ Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng;

+ Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động;

+ Báo cáo chi tiết kinh phí dự án;

+ Bảng đối chiếu dự toán kinh phí ngân sách cấp theo hình thức rút dự toán tại Kho bạc nhà nước;

+ Báo cáo thu chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh;

+ Sổ theo dõi tạm ứng kinh phí;

+ Sổ chi tiết chi hoạt động;

+ Sổ chi phí sản xuất kinh doanh;

+ Các tài liệu hạch toán khác.

Chỉ tiêu phân tích: Số kinh phí đã chi thực tế trong kỳ và dự toán kinh phí đã sử dụng trong năm, chi tiết theo mục đích chi.

Phương pháp phân tích

KPsd = KPctt - KPđsd



KP

ctt

x 100


KP

đsd


Tsd(%) =

Trong đó:

KPsd: Chênh lệch giữa số kinh phí thực tế sử dụng với dự toán kinh phí được sử dụng.

KPctt: Kinh phí đã chi thực tế

KPđsd: Dự toán kinh phí được sử dụng trong năm.

Tsd(%) : Tỷ lệ hoàn thành dự toán sử dụng kinh phí.

Đồng thời lần lượt xác định tỷ trọng chi kinh phí theo dự toán và thực tế. Từ các chỉ tiêu phân tích trên, lập bảng phân tích theo mẫu sau: trang 155.

Qua kết quả so sánh ở từng mục chi, nhóm chi trong bảng phân tích và tỷ trọng từng khoản chi kinh phí thấy được sự biến động mức kinh phí sử dụng. Tùy theo tính chất hoạt động của từng đơn vị mà có thể phân tích toàn bộ hoặc đi sâu phân tích một số chỉ tiêu có khả năng tiết kiệm chi mà công việc chuyên môn lại đạt hiệu quả cao, chỉ ra được những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng, giảm và biện pháp khắc phục trong thời gian đến tình hình sử dụng kinh phí. Bng 3.2

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU DỰ TOÁN

Đơn vị tính:


Số th ứ

tự


Chỉ tiêu

Dự toán

Thực tế

Chênh lệch

Số tiền

Tỷ

trọn g

Số

tiề n

Tỷ

trọn g

Số tiền

Tỷ

lệ (%)

A

B

1

2

3

4

5

6


Tổng số chi trong kỳ







1

Chi hoạt động thường xuyên







1.1

Chi cho người lao động








- Mục…







1.2

Quản lý hành chính








- Mục…







1.3

Chi hoạt động nghiệp vụ








- Mục…







1.4

Tổ chức thu phí, lệ phí








-…







1.5

Chi sản xuất, cung ứng dịch vụ









-…







1.6

Mua sắm, sửa chữa thường xuyên

TSCĐ








- Mục…







1.7

Chi hoạt động thường xuyên khác








- Mục…














- Phân tích kết quả tài chính hoạt động sự nghiệp

Tài liệu sử dụng để phân tích:

+ Báo cáo thu chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh;

+ Các tài liệu hạch toán khác.

Chỉ tiêu phân tích: Gồm chênh lệch thu, chi hoạt động thường xuyên; chênh lệch thu, chi hoạt động sản xuất kinh doanh; chênh lệch thu, chi theo đơn đặt hàng của Nhà nước.

Phương pháp phân tích

Khi cần đánh giá tổng quát chênh lệch thu, chi của đơn vị có thể sử dụng phương pháp loại trừ để đánh giá kết quả tài chính của hoạt động sự nghiệp thực

tế so với dự

toán. Khi đánh giá kết quả

của từng hoạt động sự

nghiệp dùng

phương pháp so sánh để phân tích đánh giá kết quả của kỳ này so với kỳ trước.

Trên cơ sở chỉ tiêu và phương pháp phân tích đã xác định lập bảng phân tích theo mẫu sau:

Bảng 3.3

BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TÀI CHÍNH HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP

Đơn vị tính:



Chỉ tiêu

Mã số

Kỳ này

Kỳ trước

Tăng, giảm

Số tiền

Tỷ trọn

g

Số tiền

Tỷ trọn

g

Số tiền

Tỷ lệ

(%)

Chênh lệch thu, chi hoạt động

thường xuyên








Chênh lệch thu, chi hoạt động

sản xuất kinh doanh








Chênh lệch thu, chi theo đơn đặt









hàng của Nhà nước








Tổng cộng









Từ kết quả số liệu chênh lệch thu, chi của đơn vị có nhận xét chung về kết quả tài chính của các hoạt động sự nghiệp và xác định trọng tâm quản lý. Sau khi đã xác định được trọng tâm quản lý hoạt động nào cần đi sâu phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động cũng như sự ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả tài chính của loại hoạt động đó.

Khi phân tích đánh giá chênh lệch thu, chi hoạt động thường xuyên chủ yếu xem xét tình hình thực hiện các định mức thu, chi thông qua việc đối chiếu so sánh định mức thu, chi nội bộ áp dụng ở đơn vị với định mức thu, chi Nhà nước quy định chung. Mức độ ảnh hưởng của định mức thu, chi đến chênh lệch thu, chi hoạt

động thường xuyên được xác định theo công thức sau:

n

CLđ.m = ∑ St.ti (Đt.ti - Đn.ni)

i=1

Trong đó:

CLđ.m: Chênh lệch thu, chi bị ảnh hưởng do định mức thay đổi St.ti : Số lượng hoạt động thường xuyên thứ i thực hiện trong kỳ

Đt.ti , Đn.ni : Định mức thực tế áp dụng ở đơn vị, định mức Nhà nước quy định của hoạt động thứ i.

Ảnh hưởng của nhân tố số lượng hoạt động đến chênh lệch thu, chi xác

định theo công thức:


Trong đó:

n

CLs = ∑ Đt.ti (St.ti - Sd.ti)

i=1


thứ i

CLs: Chênh lệch thu, chi bị ảnh hưởng do số lượng thay đổi

St.ti , Sd.ti: Số lượng hoạt động thường xuyên thực tế, dự toán của hoạt động


Đt.ti : Định mức thực tế áp dụng ở đơn vị của hoạt động thứ i.

Đánh giá chênh lệch thu, chi hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải tính

đến sự tác động của số dịch vụ cung ứng, cũng như giá bán, giá vốn, chi phí bán


n i=1

n i=1


hàng, chi phí quản lý đơn vị dịch vụ. Chênh lệch thu, chi hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định theo công thức sau:

CLd.v = ∑ Si (Gi - Gvi - Cbi - Cqi) = ∑ Si x Cli

Trong đó:

CLd.v : Chênh lệch thu, chi hoạt động sản xuất kinh doanh Si: Số lượng dịch vụ thứ i

Gi: Giá bán đơn vị dịch vụ thứ i Gvi: Giá vốn đơn vị dịch vụ thứ i

Cbi: Chi phí bán hàng đơn vị dịch vụ thứ i Cqi: Chi phí quản lý đơn vị dịch vụ thứ i

Cli: Chênh lệch thu, chi đơn vị dịch vụ thứ i.

Khi xác định mức độ ảnh hưởng từng nhân tố nêu trên sử dụng các công thác tính toán như sau:

- Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng:

n

CLs = ∑ Cli (St.ti - Sd.ti)

i=1


vụ:

Trong đó:

CLs : Chênh lệch thu, chi bị ảnh hưởng do số lượng dịch vụ thay đổi St.ti , Sd.ti: Số lượng dịch vụ thực tế, dự toán của dịch vụ thứ i.

- Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố chênh lệch thu, chi đơn vị dịch

n


i=1

CLcl = ∑ St.ti (Clt.ti - Cld.ti)

Trong đó: CLcl : Tổng chênh lệch thu, chi thay đổi do chênh lệch đơn vị dịch

vụ thay đổi.

- Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá bán:

n

CLg = ∑ St.ti (Gt.ti - Gd.ti)

i=1

- Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá vốn:

n

CLgv = ∑ St.ti (Gvt.ti - Gvd.ti)

i=1

- Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng:

n


i=1


CLcb = ∑ St.ti (Cbt.ti - Cbd.ti)

- Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý:

n

CLcq = ∑ St.ti (Cqt.ti – Cqd.ti)

i=1

Bên cạnh đó, để thực hiện phân tích các nội dung trên, các CSYT công lập

sử dụng các phương pháp phân tích như phương pháp chi tiết, phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ.

Bên cạnh đó, để hoạt động phân tích tình hình tài chính phát huy hiệu quả, theo tôi các bệnh viện công lập và trung tâm YTDP tỉnh Quảng Ngãi cần tổ chức hoạt động phân tích theo trình tự như sau:


Bước 1:


Bước 2:


PHÂN TÍCH


LẬP KẾ HOẠCH

TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH

Xác định mục tiêu phân tích

Xây dựng


chương trình phân tích


Thu thập tài liệu, xử lý số liệu


Tính toán, xác định và dự đoán


Tổng hợp kết quả và kết luận



Bước 3


: HOÀN THÀNH

PHÂN TÍCH

Lập báo cáo phân tích


Hoàn chỉnh hồ sơ phân tích


Sơ đồ 3.1: Trình tự tổ chức phân tích tình hình tài chính

3.3.6. Giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kiểm tra kế toán

Kiểm tra kế toán là một vấn đề quan trọng trong việc tổ chức khoa học và

Xem tất cả 284 trang.

Ngày đăng: 01/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí