Một Số Đặc Điểm Nhân Khẩu Học Đối Tượng Nghiên Cứu



dNTPs

0,2 mM

1,0

Mồi xuôi HBV P6

300 nM

1,5

Mồi ngược HBV P5

300 nM

1,5

Expand High Fidelity buffer

10x

1,5mM MgCl2

5

Expand High Fidelity enzyme

3,5 U

1

PCR vòng 1


5

Tổng thể tích phản ứng


50

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 156 trang tài liệu này.

Chu trình nhiệt của phản ứng PCR vòng 1: 94oC (2 phút); [94oC (15 giây), 52oC (30 giây), 72oC (60 giây)] x 10 chu kì); [94oC (15 giây), 48oC (30 giây), 72oC (60 giây)] x 20 chu kì 72oC (7 phút); 4oC (∞).

- Phát hiện sản phẩm PCR bằng phương pháp điện di trên gel agarose

- Sản phẩm PCR sau tinh sạch được tiến hành phản ứng Cycle

sequencing, sử dụng sinh phẩm BigDye Terminator v3.1 Cycle Sequencing

- Sản phẩm Cycle sequencing sau tinh sạch được tiến hành điện di trên máy ABI 3130 để giải trình tự.

2.3.6. Xử lý và phân tích số liệu:

Chọn số liệu hợp lệ trước khi nhập (số liệu được làm sạch trước khi nhập). Thông tin thu thập trên phiếu điều tra và kết quả xét nghiệm được nhập bằng phần mềm WinPath. Số liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS phiên bản 11.5. Sau khi phân tích, số liệu được trình bày dưới dạng biểu đồ, đồ thị của phần mềm Microsoft Excel với các test thống kê thường dùng trong y tế.

2.3.7. Các vấn đề về đạo đức nghiên cứu

- Được thông qua tại Hội đồng Khoa học và Y Đức của Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương. Được sự đồng ý, cho phép của lãnh đạo cơ sở và sự tự nguyện của đối tượng nghiên cứu.

- ĐTNC được hiểu mục đích nghiên cứu, có thể dùng nghiên cứu bất kỳ lúc nào, vì bất kỳ lý do gì. Khi có kết quả phải phản hồi lại cho lãnh đạo cơ sở và cho đối tượng nghiên cứu. Trường hợp có bệnh thì được giới thiệu đi chữa


bệnh, không có bệnh sẽ được tư vấn phòng bệnh. Nghiên cứu này chỉ nhằm

phục vụ sức khỏe cộng đồng, ngoài ra không có mục đích gì khác.

- Đối tượng tham gia nghiên cứu hoàn toàn mang tính tự nguyện. Tầm quan trọng của việc tự nguyện được lưu ý thường xuyên trong suốt quá trình thực hiện. Cơ quan giám sát có trách nhiệm đảm bảo bí mật thông tin trong toàn bộ quá trình nghiên cứu.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


3.1. Một số đặc điểm nhân khẩu học đối tượng nghiên cứu

3.1.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu:


bình

chuẩn

2008

199

11,1

37,7

42,2

7,5

1,5

29,6

7,74

2009

198

7,1

39,9

42,4

9,1

1,5

30,0

8,22

2010

199

5,0

32,7

43,2

16,1

3,0

32,6

8,04

Tổng

596

7,7

36,7

42,6

10,9

2,0

30,7

8,10


Bảng 3.2. Tuổi của nhóm đối tượng PNBD

Bảng 3.1. Tuổi của nhóm đối tượng NCMT Năm n ≤ 19 20-29 30-39 40-49 ≥ 50 Tuổi trung


Độ lệch




bình

chuẩn

2008

199

6,0

43,2

38,7

11,6

0,5

30,4

7,49

2009

191

7,9

38,2

46,1

7,9

0,0

30,0

6,53

2010

196

2,0

43,4

38,3

14,8

1,5

31,8

8,01

Tổng

586

5,3

41,6

41,0

11,4

0,7

30,7

7,40


Bảng 3.3. Tuổi của nhóm đối tượng BNCTNT

Năm n ≤ 19 20-29 30-39 40-49 ≥ 50 Tuổi trung

Độ lệch



Năm n ≤ 19 20-29 30-39 40-49 ≥ 50 Tuổi trung

bình

Độ lệch

chuẩn



2008

100

3,0

9,0

18,0

21,0

49,0

47,9

14,46

2009

150

1,3

19,3

20,0

18,7

40,7

44,4

14,01

2010

148

1,4

17,6

24,3

12,8

43,9

45,7

16,28

Tổng

398

1,8

16,1

21,1

17,1

44,0

45,7

15,03


Bảng 3.4. Tuổi của nhóm đối tượng BNTMNL



bình

chuẩn

2008

100

19,0

32,0

10,0

15,0

24,0

35,3

16,78

2009

150

18,0

26,0

19,3

14,7

22,0

35,0

14,95

2010

149

11,4

30,9

20,8

12,1

24,8

36,2

15,09

Tổng

399

15,8

29,3

17,5

13,8

23,6

35,5

15,45

Năm n ≤ 19 20-29 30-39 40-49 ≥ 50 Tuổi trung

Độ lệch


Biểu đồ 3 1 Phân bố nhóm tuổi của ĐTNC cả 3 năm Các bảng 3 1 3 2 3 3 3 4 1


Biểu đồ 3.1. Phân bố nhóm tuổi của ĐTNC cả 3 năm

Các bảng 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 và biểu đồ 3.1 cho thấy nhóm tuổi của các ĐTNC khác nhau:


- NCMT có độ tuổi trung bình 30,7 với độ lệch chuẩn là 8,1 và 79,3% ở độ tuổi từ 20 đến 39.

- PNBD có độ tuổi trung bình 30,7 với độ lệch chuẩn là 7,4 cũng tập

trung ở độ tuổi từ 20 đến 39 (82,6%).

- BNCTNT có độ tuổi trung bình là 45,7 với độ lệch chuẩn 15,03 nhưng ở độ tuổi ≥ 50 (44,0%) là cao nhất.

- BNTMNL có độ tuổi trung bình 35,5 với độ lệch chuẩn là 15,45, phân bố tương đối đồng đều ở các nhóm tuổi, nhiều nhất ở nhóm tuổi 20-29 (29,3%) và ít nhất ở nhóm tuổi 40 đến 49 chiếm 13,8%.

3.1.2. Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu



Biểu đồ 3 2 Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3 2 cho 2

Biểu đồ 3.2 Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu

Biểu đồ 3.2 cho thấy tình trạng hôn nhân của các đối tượng nghiên cứu có một số đặc điểm sau:

- Đa phần người NCMT (54,6%) chưa kết hôn thì PNBD lại có đến

38,7% có hoàn cảnh đặc biệt là li thân, li dị hoặc ở góa.


- Đa phần những BNCTNT và BNTMNL tham gia vào nghiên cứu hiện có gia đình riêng (75,3% ở BNCTNT và 60,3% ở BNTMNL đã kết hôn, sống cùng nhau). Tuy nhiên, BNTMNL cũng còn có nhiều người còn trẻ chưa có gia đình riêng (39,5%).

3.2. Tỷ lệ nhiễm và đồng nhiễm HIV, HBV, HCV của ĐTNC

3.2.1. Tỷ lệ nhiễm HIV:

Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm HIV của ĐTNC


Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 ĐTNC

n n (+) % n n (+) % n n (+) %


NCMT

200

86

43,0

199

75

37,7

200

61

30,5

PNBD

200

90

45,0

200

78

39,0

200

51

25,5

BNCTNT

100

1

1,0

150

0

0,0

150

0

0,0

BNTMNL

100

0

0,0

150

0

0,0

150

4

2,7


- Tỷ lệ nhiễm HIV ở NCMT và PNBD trong 3 năm đều cao; NCMT là 43,0% (2008), 37.7% (2009), 30,5% (2010) và PNBD là 45,0% (2008),

39,0% (2009), 25,5% (2010).

- Một số BNCTNT và BNTMNL được phát hiện nhiễm HIV qua 3 năm

triển khai nghiên cứu (01 BNCTNT năm 2008 và 04 BNTMNL năm 2010).



Biểu đồ 3 3 Chiều hướng nhiễm HIV của ĐTNC Tỷ lệ nhiễm HIV của NCMT đã 3

Biểu đồ 3.3. Chiều hướng nhiễm HIV của ĐTNC

- Tỷ lệ nhiễm HIV của NCMT đã có xu hướng giảm dần; có đủ bằng chứng về sự giảm dần tỷ lệ nhiễm HIV qua 3 năm nghiên cứu (p < 0,05). So sánh tỷ lệ nhiễm giữa 3 năm nghiên cứu, kết quả kiểm định thống kê cho thấy có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm giữa 2008 và 2010 với OR = 1,7 và p = 0,01.

- Tỷ lệ nhiễm HIV của PNBD cũng đã giảm rõ rệt từ 45,0% (năm 2008) xuống còn 25,5% (năm 2010) với p < 0,01. So sánh tỷ lệ nhiễm giữa 3 năm nghiên cứu, kết quả kiểm định thống kê cho thấy có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm giữa 2008 và 2010 (với OR = 2,4 và p < 0,01) và giữa 2009 và 2010 (với OR = 1,9 và p < 0,01).

- Có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm HIV giữa 3 năm ở BNTMNL (p <

0,05).


3.2.2. Tỷ lệ nhiễm HBV:


Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm HBV của ĐTNC


ĐTNC Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010




n

n (+)

%

n

n (+)

%

n

n (+)

%

NCMT200

33

16,5

199

30

15,1

200

25

12,5

PNBD 200

29

14,5

200

18

9,0

200

19

9,5

BNCTNT 100

12

12,0

150

17

11,3

150

16

10,7

BNTMNL 100

7

7,0

150

10

6,7

149

8

5,4


Tỷ lệ nhiễm HBV dao động giữa các nhóm ĐTNC: cao nhất ở nhóm NCMT (16,5%, 15,1%, 12,5%), PNBD (14,5%, 9,0% và 9,5%), BNCTNT

(12,0%, 11,3% và 10,7%) và thấp nhất ở nhóm BNTMNL (7,0%, 6,7%,

5,4%) qua 3 năm từ 2008 đến 2010.



Biểu đồ 3 4 Chiều hướng nhiễm HBV của ĐTNC Tỷ lệ nhiễm HBV trong mỗi nhóm 4

Biểu đồ 3.4 Chiều hướng nhiễm HBV của ĐTNC


Tỷ lệ nhiễm HBV trong mỗi nhóm ĐTNC có xu hướng giảm dần nhưng không có sự khác biệt giữa 3 năm và sự chênh lệch giữa các nhóm đối tượng nghiên cứu không lớn (p>0,05).


3.2.3. Tỷ lệ nhiễm HCV:

Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm HCV của ĐTNC


Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 ĐTNC

n n (+) % n n (+) % n n (+) %


NCMT200

120

60,0

199

114

57,3

199

138

69,3

PNBD 199

49

24,6

200

54

27,0

200

43

21,5

BNCTNT 100

45

45,0

150

43

28,7

150

47

31,3

BNTMNL 100

13

13,0

150

8

5,3

150

5

3,3


Tỷ lệ nhiễm HCV ở nhóm NCMT là cao nhất trong các ĐTNC (60,0%, 57,3%, và 69,3%. Tiếp theo là nhóm BNCTNT (45,0%, 28,7%, 31,3%) và

nhóm PNBD (24,6%, 27,0% và 21,5%). Thấp nhất là BNTMNL (13,0%, 5,3

và 3,3%).


Biểu đồ 3 5 Chiều hướng nhiễm HCV của ĐTNC 5

Biểu đồ 3.5 Chiều hướng nhiễm HCV của ĐTNC

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/11/2022