Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Lây Nhiễm Hiv, Hbv, Hcv


các mẫu bệnh phẩm này do các mẫu đều có tải lượng vi rút thấp hoặc không

phát hiện được.


3.3.1. Kiểu gen và phân típ gen trong nhóm PNBD:


Bảng 3.12 Kết quả xác định kiểu gen vi rút nhóm PNBD

Số Mã hóa

Xét nghiệm huyết thanh Kiểu

Kiểu


tt

ĐTNC

Nhiễm

Nhiễm

Nhiễm

gen

gen



HIV

HBV

HCV

HIV

HCV

1

10M00058

+

+

+

CRF01_AE

KPT

2

10M00005

-

+

+


6a

3

10M00121

-

+

+


1a

4

10M00126

-

+

+


KXĐ

5

10M00006

+

-

-

KPT


6

10M00007

+

-

-

KPT


7

10M00032

+

-

-

KPT


8

10M00038

+

-

-

KPT


9

10M00094

+

-

-

KPT


10

10M00096

+

-

-

KXĐ


11

10M00101

+

-

-

KPT


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 156 trang tài liệu này.

Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và yếu tố liên quan ở một số nhóm nguy cơ cao tại Hà Nội, 2008 - 2010 - 11



12

10M00127

+

- - CRF01_AE

13

10M00139

+

- - CRF01_AE

14

10M00186

+

- - KXĐ


Ghi chú: KPT-phân tích kiểu gen không được thực hiện do tải liệu vi rút ở

mức thấp hơn ngưỡng phát hiện của kỹ thuật giải trình tự.

KXĐ-phân tích kiểu gen được thực hiện nhưng kỹ thuật giải trình tự không

thành công với mẫu được phân tích.


Phân tích kiểu gen ở PNBD cho thấy:

- Với 10 trường hợp chỉ nhiễm HIV, có 2 trường hợp xác định được

kiểu gen thì đều là kiểu gen CRF01_AE.

- 1 trường hợp đồng nhiễm với cả 3 vi rút thì kiểu gen của HIV cũng là kiểu gen CRF01_AE. Việc phân tích kiểu gen HBV và HCV không thực hiện được trên các mẫu bệnh phẩm này do các mẫu đều có tải lượng vi rút thấp hoặc không phát hiện được.

- Xác định kiểu gen HCV ở người đồng nhiễm HBV và HCV thì xác

định được 2 phân típ gen của HCV là HCV-1a và HCV-6a.

- Việc phân tích kiểu gen HBV không thực hiện được trên các mẫu bệnh phẩm này do các mẫu đều có tải lượng vi rút không phát hiện được hoặc thấp hơn ngưỡng phát hiện của kỹ thuật giải trình tự.

Kết quả cho thấy kiểu gen HIV được xác định là kiểu gen CRF_AE01. Kiểu gen HCV xác định được là kiểu gene HCV-6a và kiểu gen HCV-1a. Việc phân tích kiểu gen HBV không thực hiện được trên các mẫu bệnh phẩm này do các mẫu đều có tải lượng vi rút thấp hoặc không phát hiện được.


3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng lây nhiễm HIV, HBV, HCV

của đối tượng nghiên cứu

3.4.1. Thời gian tiêm chích ma túy của NCMT và PNBD:

3.4.1.1. Thời gian TCMT của người NCMT

Bảng 3.13 Mối liên quan giữa thời gian TCMT và tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV của NCMT

Thời gian tiêm Nhiễm HIV Nhiễm HBV Nhiễm HCV


chích ma túy

n

%

n

%

n

%

< 2 năm

12

16,9

5

7,0

26

36,6

2 - 5 năm

20

30,8

10

15,4

42

64,6

> 5 năm

171

50,3

55

16,2

281

82,9

p < 0,01 0,14 < 0,01


Tỷ lệ nhiễm HIV và HCV ở người NCMT tăng theo thời gian tiêm chích ma túy (p<0,01). Ở những đối tượng có thời gian tiêm chích ma túy trên 5 năm, tỷ lệ nhiễm HIV và HCV lên tới 50% và 82,9%.

Tỷ lệ nhiễm HBV cũng có xu hướng tăng theo thời gian tiêm chích ma túy với tỷ lệ nhiễm cao nhất ở đối tượng có thời gian tiêm chích trên 5 năm. Tuy nhiên, sự khác nhau này chưa có đủ bằng chứng thống kê (p>0,05).

Bảng 3.14 Mối liên quan giữa thời gian tiêm chích ma túy và tỷ lệ đồng nhiễm HIV, HBV, HCV của NCMT



Thời gian

tiêm chích

Đồng nhiễm

HIVvà HBV

Đồng nhiễm

HIV và HCV

Đồng nhiễm

HBV và HCV


ma túy

n


% n


%

n %

< 2 năm

2


2,8 10


14,1

1 1,4

2 - 5 năm

3


4,6 18


27,7

7 10,8

> 5 năm

22


6,5 162


47,6

44 12,9

p


0,44


< 0,01


< 0,05

Tỷ lệ đồng nhiễm HCV/HIV và HCV/HBV ở người NCMT đều có xu hướng tăng theo thời gian tiêm chích ma túy. Tỷ lệ đồng nhiễm này cao nhất ở đối tượng có thời gian tiêm chích trên 5 năm, tỷ lệ đồng nhiễm HIV/HCV tới 47,6%. Sự khác biệt tỷ lệ đồng nhiễm giữa các khoảng thời gian tiêm chích có ý nghĩa thống kê (p<0,01).

Tỷ lệ đồng nhiễm HIV và HBV cũng tăng theo thời gian tiêm chích ma túy và tỷ lệ nhiễm cao nhất ở đối tượng có thời gian tiêm chích trên 5 năm. Tuy nhiên, sự khác nhau này chưa có đủ bằng chứng thống kê (p>0,05).



40.90%


59.10%

3.4.1.2. Hành vi sử dụng ma túy của PNBD:


Có SDMT Không SDMT


Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ PNBD có sử dụng ma túy

Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 40,9% PNBD thừa nhận có sử dụng

ma túy trong quá trình hành nghề.


Bảng 3.15 Mối liên quan giữa sử dụng ma túy và nhiễm HIV, HBV, HCV ở PNBD

Sử dụng Nhiễm HIV Nhiễm HBV Nhiễm HCV


ma túy

n

%

n

%

n

%

Có sử dụng

98

40,0

33

13,5

101

41,4

Không sử dụng 121 34,2 33 9,3 45 12,7


p 0,15 0,11 < 0,01


OR 1,28 1,51 4,85


95% CI 0,9 - 1,8 0,9 - 2,5 3,2 - 7,3



Bảng 3.15 cho thấy, việc sử dụng ma túy và tỷ lệ nhiễm vi rút của PNBD tạo ra tỷ lệ nhiễm HIV, HBV ở người có sử dụng túy cao hơn ở người không sử dụng ma túy nhưng không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Chỉ có tỷ lệ nhiễm HCV ở PNBD có sử dụng ma túy (41,4%) cao hơn PNBD không sử dụng ma túy (12,7%) có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.


Bảng 3.16 Mối liên quan giữa tiêm chích ma túy và nhiễm HIV, HBV, HCV ở PNBD

Tiêm chích Nhiễm HIV Nhiễm HBV Nhiễm HCV


ma túy

n

%

n

%

n

%

Có sử dụng

69

44,8

28

18,2

88

57,1

Không sử dụng

28

31,8

4

4,5

12

13,8



p

< 0,05

< 0,01

< 0,01

OR

1,73

4,67

8,33

95%CI

1,1 - 3,0

1,6 - 13,8

4,2 - 16,6


Phân tích bảng 3.16 cho thấy ở PNBD có tiêm chích ma túy (TCMT) thì tỷ lệ nhiễm HIV (44,8%) cao hơn tỷ lệ nhiễm HIV (31,8%) ở PNBD không tiêm chích (p < 0,05).

Tỷ lệ nhiễm HBV (18,2%) ở PNBD có TCMT cao hơn tỷ lệ nhiễm

HBV (4,5%) ở PNBD không TCMT (p < 0,01).

Tỷ lệ nhiễm HCV (57,1%) ở PNBD có TCMT cao hơn tỷ lệ nhiễm

HCV (13,8%) ở PNBD không TCMT (p < 0,01)


Bảng 3.17 Mối liên quan giữa thời gian tiêm chích ma túy và tỷ lệ

nhiễm HIV, HBV, HCV của PNBD


Thời gian tiêm Nhiễm HIV Nhiễm HBV Nhiễm HCV


chích ma túy

n

%

n


% n


%

< 2 năm

7

41,2

2


11,8 6


35,3

2 - 5 năm

12

38,7

5


16,1 16


51,6

> 5 năm

p

48

46,6

0,71

20


0,72

19,4 64


0,09

62,1


Phân tích bảng 3.17 cho thấy:

- Tỷ lệ nhiễm HIV ở PNBD trong 2 năm đầu có tỷ lệ nhiễm HIV cao 41,2%. Tỷ lệ này có thay đổi theo thời gian tiêm chích ma túy. Tuy nhiên sự thay đổi này không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

- Tỷ lệ nhiễm HBV tăng dần từ 11,8% lên 19,8% nhưng sự khác biệt chưa đủ bằng chứng thống kê (p>0,05).


- Tỷ lệ nhiễm HCV ở PNBD cũng tăng cao theo năm có TCMT từ 35,3% lên 62,1% với những PNBD có thời gian TCMT trên 5 năm. Tuy nhiên, sự khác biệt này cũng chưa đủ bằng chứng thống kê (p>0,05).


3.4.2. Dùng chung bơm kim tiêm của NCMT và PNBD:

Bảng 3.18 Tỷ lệ dùng chung BKT trong 1 tháng trở lại

của NCMT và PNBD



2008



2009



2010


p

ĐTNC

n


%

n


%

n


%


NCMT

118


69,4

121


68,8

103


56,3

< 0,05

PNBD

190


95,5

178


90,8

189


95,5

> 0,05


Kết quả bảng 3.18 cho thấy tỷ lệ dùng chung BKT của NCMT tương đối cao nhưng đang có xu hướng giảm dần qua 3 năm nghiên cứu tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Ngược lại, việc dùng BKT của PNBD rất cao và không có sự khác nhau qua 3 năm nghiên cứu (p>0,05).


3.4.3. Quan hệ tình dục và sử dụng bao cao su của NCMT, PNBD

Bảng 3.19 Tỷ lệ ĐTNC có QHTD với trên 1 bạn tình trong 12 tháng qua


2008 2009 2010p

ĐTNC

n

%

n

%

n

%


NCMT

95

51,1

89

48,6

91

46,4

> 0,05

PNBD

194

99,5

176

92,6

187

97,9

< 0,05

BNCTNT

0

0,0

0

0,0

0

0,0


BNTMNL

2

3,4

0

0,0

8

38,1

< 0,05

Kết quả bảng 3.19 cho thấy:


- Tỷ lệ người NCMT có quan hệ tình dục với trên một bạn tình cao và có xu hướng giảm nhưng sự khác biệt chưa đủ bằng chứng thống kê (p>0,05) qua các năm nghiên cứu.

- Tỷ lệ BNTMNL có QHTD với trên 1 bạn tình năm 2010 cao hơn so

với các năm 2008, 2009 với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Bảng 3.20 Tỷ lệ sử dụng BCS trong 12 tháng qua của ĐTNC


2008 2009 2010 p

ĐTNC n % n % n %

NCMT 118 69,4 121 68,8 103 56,3 < 0,05


PNBD 190 95,5 178 90,8 189 95,5 > 0,05


BNCTNT 9 19,1 13 17,8 19 30,2 > 0,05


BNTMNL 12 30,8 14 21,9 2 8,0 > 0,05


Kết quả bảng 3.20 về tình trạng sử dụng BCS trong QHTD (thường xuyên và không thường xuyên) của các ĐTNC trong 12 tháng cho thấy: Tỷ lệ sử dụng BCS của NCMT tương đối cao nhưng lại có xu hướng giảm dần tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Tỷ lệ sử dụng BCS của PNBD cao và không có sự khác nhau giữa các năm (p>0,05). Tỷ lệ sử dụng BCS của BNCTNT và BNTMNL thấp.

Bảng 3.21 Mối liên quan giữa tỷ lệ sử dụng BCS khi QHTD

và nhiễm HIV, HBV, HCV


Tần suất sử dụng

Nhiễm HIV Nhiễm HBV Nhiễm HCV

BCS*

n %

n %

n %

Không thường xuyên

270 24,0

110 12,9

402 35,8

Thường xuyên

115 48,3

30 13,8

109 45,8

p

< 0,01

0,8

< 0,01

OR

0,34

0,8

0,66

95% CI

0,3 – 0,5

0,6-1,4

0,5 – 0,9


*Tần suất sử dụng BCS khi QHTD trong 12 tháng qua

Xem tất cả 156 trang.

Ngày đăng: 12/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí